Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Hướng dẫn học sinh viết phần kết trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.99 KB, 16 trang )

Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
HƯớNG DẫN HọC SINH VIếT PHầN KếT BàI TRONG VĂN NGHị LUậN
A. Đặt vấn đề.
I. Lời mở đầu:
Trong chơng trình THPT môn Ngữ Văn đợc xem là một trong những bộ môn
chính, có vai trò quan trọng đối với cung cấp tri thức và hình thành nhân cách cho học
sinh. Môn Văn trong nhà trờng tựu chung lại nhằm vào hai nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Thứ nhất là trang bị cho học sinh những tri thức để hiểu đợc, hiểu đúng các vấn đề
văn học bao gồm: tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học, thời kì văn học, các quá trình văn
học.v.v Có nghĩa là góp phần tạo cho học sinh khả năng khám phá vẻ đẹp của các tác
phẩm văn học trong việc tiếp nhận, cũng nh năng lực biết đánh giá một cách đúng đắn,
khoa học các vấn đề văn học đồng thời bớc đầu nhận thức đợc qui luật vận động của văn
học trong lịch sử.
Song song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và phát triển
khả năng tạo lập văn bản (nói và viết ). Làm văn là phân môn hớng tới nhiệm vụ thứ hai
này. Nó giúp học sinh hình thành những kĩ năng cần thiết để làm đợc bài văn. Vì thế có
thể nói Ngữ Văn nói chung và Làm văn nói riêng là một phân môn rất quan trọng trong
nhà trờng THPT. Bởi vì phân môn Làm văn là hình thức, là cơ sở chính yếu ( nếu không
muốn nói là duy nhất) để đánh giá năng lực học văn của học sinh trong nhà trờng phổ
thông. Kiểm tra thi cử bằng một bài văn, mục đích chính là kiểm tra tri thức, năng lực
của học sinh về việc học văn ( bao gồm: kiến thức văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm
văn học và những tri thức về ngôn ngữ tiếng Việt trong việc trình bày một văn bản).
Hiện nay lòng yêu thích văn học nói chung và khả năng viết một bài làm văn nói
riêng ở mỗi học sinh đã suy giảm rõ rệt và kém chất lợng. Chất lợng môn Làm văn ở tr-
ờng THPT nói chung còn cha cao. Bởi làm văn là một phân môn khó,đặc biệt là khâu
chuyển hoá lí thuyết sang thực hành. Đặc trng của môn này là yêu cầu học sinh vận dụng
những vốn kiến thức đã học ở phân môn đọc văn và tiếng Việt vào việc làm văn. Bên
cạnh đó, còn tồn tại tình trạng một số giáo viên chỉ chú trọng đến giờ đọc văn mà xem
nhẹ giờ làm văn hoặc chỉ dạy một cách chiếu lệ, hời hợt. Cha có ý thức rèn luyện cho
học sinh kĩ năng làm văn để các em có thể vận dụng tốt vào việc tạo lập văn bản.
1


Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Trong thực tế, tri thức và kĩ năng hay nói chính xác hơn là lí thuyết và thực
hành ở học sinh THPT nói chung và THPT Tô Hiến Thành nói riêng còn rất nhiều điều
phải quan tâm. Sự nhận thức và kĩ năng thực hành ở học sinh nhìn từ góc độ khách quan
và đánh giá một cách công bằng thì có thể nói là rất hạn chế,. Tình trạng này diễn ra ở tất
cả các môn học trong trờng. Khả năng nắm bắt tri thức đã chậm, khả năng thực hành còn
kém hơn. Đặc biệt là đối với bộ môn Ngữ văn.
Trớc một đề văn, học sinh thờng tỏ ra lúng túng ngay ở khâu tìm hiểu đề, xác định
yêu cầu đề ra cho đến công đoạn vận dụng kiến thức văn chơng, lịch sử, xã hội .và
năng lực t duy ngôn ngữ để triển khai, lập dàn ý, viết bài. Hơn nữa, học sinh còn mò
mẫm trong khâu tạo lập một văn bản hoàn chỉnh. Nhiều bài viết của học sinh còn bộc lộ
tình trạng làm bài mà không hề có ý thức về việc vận dụng kiến thức mà phần lí thuyết
phân môn làm văn đã cung cấp, bỏ qua công đoạn phân tích đề, tìm hiểu đề, tìm ý và lập
dàn ý. Học sinh thờng có thói quen cẩu thả, cứ đề ra là bắt tay vào viết ngay: nghĩ sao
viết vậy, lắp ghép câu chữ tuỳ ý, quẩn ý không lối thoát, khi nào không nghĩ đợc gì nữa
thì kết bài. Đó là những bài văn lạc đề, xa đề, không có kết cấu bố cục rõ ràng, mạch lạc.
Bởi thế hậu quả chính là những bài văn không đầu không kết thúc, câu văn tối nghĩa, từ
ngữ thiếu chính xác, sai chính tả trầm trọng,trình bày quá cẩu thả dẫn đến điểm kém,
chất lợng môn văn thấp và đó chính là những nguyên nhân chủ yếu làm giảm vơi đi lòng
yêu thích học văn của học sinh.
Khâu đầu tiên để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, tạo sự hấp dẫn cho bài viết đối
với ngời đọc chính là việc tạo lập một đoạn văn mở bài cho bài làm văn. Tuy nhiên để
thông báo việc tạo lập văn bản đã hoàn tất và có khả năng đạt điểm tối đa, đồng thời
đánh giá đúng năng lực tiếp thu lí thuyết vận dụng vào trong việc thực hành thì khâu
không kém phần quan trọng là khâu viết phần kết bài. Nhng trong thực tế đối với việc
viết phần kết bài không ít học sinh còn cảm thấy lúng túng và khó khăn, mất không ít
thời gian cho việc này. Từ thực tế trên tôi xin mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm của
cá nhân qua đề tài H ớng dẫn học sinh viết phần kết bài trong văn nghị luận- môn
Ngữ văn lớp 12 .
II. Thực trạng của vấn đề.

2
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Việc dạy văn và học văn hiện nay ở cấp THPT nói chung và trờng THPT Tô Hiến
Thành nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn.
Khó khăn thứ nhất phải kể đến đó là ý thức của học sinh. Có một tình trạng chung
là ngày nay học sinh không còn thích học văn nữa, đây không chỉ là vấn đề riêng của tr-
ờng THPT Tô Hiến Thành mà còn là vấn đề chung của bộ môn văn hiện nay trong các
trờng THPT. Có thể có nhiều lí do khiến học sinh không thích học văn nh :học văn khó,
mất thời gian, giáo viên dạy thiếu hấp dẫn, và ít ngành nghề liên quan đến môn văn
v.v , đặc biệt trong khoảng vài năm trở lại đây không chỉ mình học sinh mà cả phụ
huynh của các em cũng quay lng lại với môn học khá quan trọng này .Vì vậy để làm
chuyển biến đợc ý thức của học sinh và phụ huynh về giá trị của môn văn và việc học
văn rõ ràng không phải là điều có thể làm trong ngày một, ngày hai.
Khó khăn thứ hai là từ ý thức dẫn đến thực trạng học sinh học văn. Việc học lí
thuyết và thực hành bộ môn này ở các em học sinh có thể nói là đáng báo động. Cụ thể
là: các em hổng kiến thức, thiếu hụt về kĩ năng, ngoài ra học sinh còn mắc rất nhiều lỗi
nh hành văn, diễn đạt,dùng từ, đặt câu, trình bày , cách t duy còn thiếu khoa học, thiếu
trong sáng và thiếu chặt chẽ, còn lúng túng khi sắp xếp các ý và diễn đạt ý kiến của
mình. Thậm chí có những học sinh còn mơ hồ khi gặp đề văn và làm bài còn lạc đề, xa
đề, không quan tâm đến yêu cầu của đề
Hiện nay rất nhiều học sinh không nắm đợc cách thức kết bài trong một bài văn
nghị luận. Khi bắt gặp bất kì một đề văn nào, các em cũng rất lúng túng và tiến hành làm
bài một cách mò mẫm, nghĩ sao viết vậy, không theo một trình tự hoặc không theo các b-
ớc mà thầy, cô đã hớng dẫn. Điều này dẫn đến tình trạng lí thuyết không thuộc, thực
hành không thông.
Vì những lẽ trên, không thiếu những bài văn, đoạn văn của học sinh trong các kì
kiểm tra, thi học kì, thi tốt nghiệp khiến cho các thầy cô giáo, ban giám khảo phải c ời
ra nớc mắt. Sau đây là một số đoạn văn của một học sinh lớp 12 - trờng THPT Tô Hiến
Thành:
Đề ra:

(1) Tuổi trẻ học đờng suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
3
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Bài làm của học sinh có đoạn: Cách đây vài chục năm cha ông ta đã phải đứng lên đánh
đuổi kẻ thù xâm lợc để giành lại nền độc lập. Và cũng không ít ngời đã ngã xuống vì nền
tự do độc lập ấy. Và ngày nay mọi ngời, mọi tầng lớp, nhất là học sinh, sinh viên chúng
ta phải tự giác đứng lên đấu tranh chống tai nạn giao thông.
(2) Anh (chị ) hãy trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ sau;
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời
Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng


Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
(Trích Việt Bắc của Tố Hữu)
Bài làm của học sinh có đoạn: Đoạn thơ cũng làm cho ta liên tởng đến hai câu thơ
trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du với hai thời đại khác nhau mà họ lại có
cùng một ý nghĩ:
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
Dới đây là những phần kết bài của một vài học sinh khối 12 của trờng THPT Tô Hiến
Thành.
Đề bài nh sau: Phân tích diễn biến tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân ( trích Vợ
chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
Một học sinh nam của lớp 12 đã viết phần kết bài trong bài làm của mình nh sau:
Tác giả đi sâu vào tâm lí nhân vật một cách thực tế với hình tợng nhân vật. đã đợc tác
giả khắc hoạ thành công. với cách vận dụng đi từ bóng tối ra ánh sáng. vẻ đẹp rực rỡ thu
hút mạnh mẽ của nhân vật đối với ngời đọc xa nay chính là ở phẩm chất cao quý, đặc
biệt là sức sống tiềm tàng Vợ chồng A Phủ với mỗi độc giả chúng ta ai cũng nhớ cũng

thơng. (trích nguyên văn bài viết của học sinh, kể cả dấu câu)
Một bài viết khác. Đề bài yêu cầu : Nhà thơ A.M .Saadi(ngời Bat) viết:
4
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Anh gặp ai dù ngời tốt hay tồi
Đừng bao giờ nói xấu, hãy nghe tôi
Vì nói xấu ngời ngay là tội lỗi
Với ngời gian thành kẻ gian gấp bội
Một khi anh nói xấu láng giềng mình
Thì dù đúng vẫn là điều đáng khinh.
Suy nghĩ của anh(chị) về bài học đạo đức đợc rút ra từ bài thơ.
Học sinh đã viết kết bài nh sau: Nh vậy nói xấu ngời khác là một tật xấu trong xã
hội . Mỗi chúng ta ai cũng nên tránh và hạn chế tới mức tối đa. vì nói xấu ngời khác tức
là mình đã tự lừa dối mình, những lời nói xấu kia khiến mình trở nên ngời có tội, nó
khiến mình thành kẻ gian và biến mình thành ngời đáng khinh. Dù lời nói xấu đó tốt cho
một số ngời thì cũng không nên vì cha chắc ngời đó đã hiểu lời của mình. Không có lời
nói xấu xã hội sẽ ổn định.
Trên đây chỉ là vài trong số rất nhiều ví dụ thực tế trong việc viết văn của học sinh tr-
ờng THPT Tô Hiến Thành. Đó là những bài văn, đoạn văn cho thấy rõ kiến thức văn
học và kĩ năng làm văn của học sinh còn rất kém. Học sinh không chỉ mắc rất nhiều lỗi
trong cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu sao cho thích hợp mà còn không
hề nắm đợc yêu cầu và nguyên tắc của việc viết phần kết bài trong một bài làm văn cụ
thể. Vậy làm thế nào để học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh trong trờng trung học
phổ thông nói riêng có những bài văn nghị luận với hành văn trong sáng, diễn đạt trôi
chảy, bố cục rõ ràng, mạch lạc, cách lập luận chặt chẽ, lôgic, sử dụng dấu câu thích
hợp ? Đó là một câu hỏi của rất nhiều giáo viên dạy bộ môn văn. Để điều đó trở thành
hiện thực đòi hỏi ngời giáo viên phải tốn nhiều thời gian, công sức để tìm những phơng
pháp giảng dạy phù hợp với năng lực từng đối tợng học sinh.
Một nhà phê bình văn học có uy tín nói rằng : giải một bài toán, tìm đợc đáp số là
xong, nhng làm một bài văn, tìm đợc đáp số công việc xem nh mới đợc một nửa. Bài

văn hay là bài văn biết diễn đạt đợc tốt đáp số ( nhận thức và cảm thụ chính xác chân
lí văn học) thì kết quả vẫn chỉ là một cái gì còn ẩn kín trong đầu ngời viết mà thôi.
5
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Đọc một bài thơ, một đoạn văn, một cuốn sách nhiều khi ai cũng nói thấy hay.
Nhng hay chỗ nào? vì sao lại hay nh thế? Nói cho ra nhẽ đã khó, đặt bút xuống viết, diễn
tả cho hết cảm nghĩ của mình để ngời đọc cũng thấy hay thật xem chừng còn khó hơn
nữa. Trong quá trình làm văn chắc chắn có rất nhiều học sinh gặp phải trờng hợp này: ý
đã có rồi, đã nghĩ đợc rồi mà văn cứ tắc lại. Nhiều khi cố viết cũng đợc nhng đọc lại thấy
ý rời rạc, lời nhạt nhẽo. Phần mở bài đã khó, thân bài thờng rất vất vả trong việc xác định
các luận điểm, thì phần kết bài cũng không hề dễ với bất kì học sinh nào. Đôi khi còn có
rất nhiều học sinh do không nắm đợc vai trò của phần này nên đã tỏ ra xem thờng nó,
không cần đầu t thời gian, tri thức vào việc học lí thuyết và thực hành phần này. Dẫn đến
một thực tế: Có những bài văn viết khá tốt hai phần đầu nhng đến phần cuối của bài viết
lại bộc lộ những mặt hạn chế rất đáng tiếc. Nếu coi phần mở bài là một lời giới thiệu hấp
dẫn, thì phần kết bài phải là những lời tổng kết có sức nặng với một mong muốn lần gặp
sau ngời ta vẫn còn những ấn tợng tốt về việc đã làm trớc đó.
Qua thực tế giảng dạy tôi đã rút ra đợc một số phơng pháp giúp học sinh làm tốt
(đối với học sinh có học lực khá, giỏi), làm đúng (đối với học sinh có học lực yếu, trung
bình) một bài văn nghị luận. Do điều kiện khách quan, phạm vi của một bài sáng kiến
kinh nghiệm nên tôi chỉ chọn một phần của bài văn nghị luận làm đề tài nghiên cứu: H-
ớng dẫn học sinh cách viết kết bài trong văn nghị luận - đây là phần phụ trong bài văn
nhng đó cũng là linh hồn của toàn bài và đây cũng là phần mà rất nhiều học sinh, lơ là,
xem nhẹ, hay gặp khó khăn, lúng túng khi viết bài.
B. giải quyết vấn đề.
I. Các giải pháp thực hiện:
1. Nâng cao ý thức học Văn nói chung và học làm văn nói riêng:
Trong xu thế ngày nay có rất nhiều ngời quay lng lại với môn Văn. Theo điều tra
của ngành giáo dục, trong 400 phiếu điều tra đợc viết ra với câu hỏi Thái độ của học
sinh đối với môn Văn hiện nay nh thế nào? Số học sinh trả lời rất thích môn học

chiếm 14%, thích chiếm 23%, bình thờng 45%, thờ ơ 22%. ghét 14%. Trớc thực
trạng đó thì việc để học sinh nhìn nhận lại vai trò của bộ môn này là một việc vô cùng
quan trọng. Mac- xim Gorki từng nói Văn học là nhân học, tức học văn là học cách
6
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
làm ngời, không những thế, môn văn còn có một tác dụng đặc biệt làm cho tâm hồn con
ngời thêm phong phú, trong sáng, mở rộng tầm mắt, tạo điều kiện cho trí tởng tợng thêm
bay bổng, khiến con ngời có khát vọng hơn để vơn tới cái đẹp đẽ, cao thợng. Do đó nếu
thiếu môn văn thì cuộc sống tinh thần của mỗi ngời sẽ khó tránh khỏi sự tẻ nhạt, cỗi cằn.
Hơn nữa, môn Văn còn góp phần cung cấp cho học sinh công cụ hết sức quan
trọng và cách thức để t duy. Qua mỗi giờ Văn, dù là văn học nớc ngoài hay văn học trong
nớc, giờ làm văn vốn từ vựng của học sinh ngày càng thêm giàu có, và cách sử dụng
cũng hiệu quả hơn. Vốn từ vựng càng dồi dào phong phú, cách sử dụng càng linh hoạt
khoa học thì năng lực t duy càng sắc bén. Làm bất kể nghề gì cũng cần phải t duy. Trong
thời đại ngày nay, việc đổi mới t duy, nâng cao chất lợng t duy đã luôn đợc đặt ra
một cách cấp thiết. Vì thế môn Văn càng cần cho mọi ngời. Không phải ngẫu nhiên mà
môn học này từ lâu đã đợc coi là một trong hai môn công cụ và chiếm số tiết vào loại
nhiều nhất trong nhà trờng phổ thông.
Đặc biệt hơn trong chơng trình SGK mới, loại văn bản nhật dụng đợc đa vào nhiều
và yêu cầu học sinh chú trọng, để ít nhất sau khi tốt nghiệp THPT, học sinh sẽ tự tạo lập
đợc những văn bản khi công việc yêu cầu. Vì vậy việc nâng cao kĩ năng làm văn cho học
sinh càng cần đợc coi trọng. Đối với mỗi giáo viên ngoài việc dạy theo chơng trình qui
định , mỗi chúng ta còn có trách nhiệm khơi dậy lòng yêu học văn ở học sinh và rèn
luyện cho các em kĩ năng thực hành viết văn một cách thành thạo. Đó là lơng tâm nghề
nghiệp cần có ở mỗi ngời thầy.
2. Giúp học sinh nắm kiến thức về việc viết kết bài.
a. Vai trò của kết bài
Vai trò của phần kết bài không phải bất cứ một học sinh nào cũng nắm vững, rất ít
học sinh nắm đợc rằng bản chất của phần kết bài là: Thông báo việc trình bày vấn đề đã
hoàn thành, nêu đánh giá khái quát và gợi những liên tởng rộng hơn, sâu sắc hơn. Rất

nhiều học sinh mơ hồ với phần này, một số thì cho rằng đây chỉ đơn thuần là việc tóm tắt
lại toàn bộ những nội dung đã trình bày trên phần thân bài; một số khác lại cho rằng
phần này nên đa ra những đánh giá khái quát và bộc lộ cảm xúc của ngời viết về khía
cạnh nổi bật nhất của vấn đề. Thậm chí có những học sinh còn nhận định rằng kết bài chỉ
7
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
là tóm tắt lại toàn bộ nội dung đã trình bày và bộc lộ cảm xúc của ngời viết. Vì thế cho
nên, trách nhiệm của mỗi một thầy cô giáo dạy văn là phải hớng học sinh nắm vững đợc
vai trò lẫn cách thức của việc viết phần kết bài trong bài làm văn nghị luận.
b. Hình thức của một kết bài
Hình thức của kết bài cũng đợc xem là một đoạn văn hoàn chỉnh ( đoạn kết bài). Đoạn
văn ấy cũng có ba phần: mở đầu đoạn, phần giữa đoạn và phần kết đoạn.
+ Mở đầu đoạn: Viết những câu tóm lại , hoặc những câu khẳng định, những câu
nhận định. Những câu nh thế nhất thiết phải có phơng tiện liên kết với phần thân bài trớc
đó. Cụ thể sẽ là những từ, cụm từ, câu văn có khả năng liên kết. Ví dụ: Đến đây có thể
khẳng định, nh vậy có thể nhận thấy, nh đã đề cập trên kia, tóm lại
+ Phần giữa đoạn: Khái quát lại vấn đề đã nghị luận,đa ra những lời nhận xét,
đánh giá của ngời viết về điều đã bàn ở thân bài. Tuỳ thuộc vào từng kiểu bài mà có cách
viết cho phù hợp. Với kiểu bài nghị luận về một t tởng, đạo lí thì phần này là lời nhận
định tính đúng đắn của t tởng, đạo lí đợc bàn. Với kiểu bài nghị luận về một hiện tợng
đời sống thì phần này sẽ là lời đánh giá, nhận xét về hiện tơng vừa đợc bàn luận. Với
kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ thì ở đây phải là những lời đánh giá về nội
dung, t tởng cũng nh nghệ thuật thể hiện của tác giả bài thơ đó. Với kiểu bài nghị luận về
một ý kiến bàn về văn học thì ở đây, ngời viết phải đánh giá về việc đúng hoặc sai của ý
kiến. Và cuối cùng là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, phần
giữa đoạn kết bài sẽ là những tổng kết, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của vấn đề đợc
đa ra nghị luận.
+ Phần kết đoạn: viết câu kết. Đó có thể là sự mở rộng liên hệ, một lời khen, một
lời cám ơn, kể cả là một câu hỏi.
c. Yêu cầu của một kết bài

Một kết bài hay cần phải:
- Ngắn gọn
- Đầy đủ các ý cần khép lại
- Độc đáo, làm thế nào đó mà ngời đọc sẽ còn nhớ mãi về những ấn tợng tốt đẹp
trong phần kết bài của mình.
8
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
- Tự nhiên: viết văn nói chung cần sự giản dị, tự nhiên. Kết bài và nhất là câu cuối
phải tạo đợc cảm xúc ngân nga nh khi đợc nghe xong những giai điệu cuối cùng của một
bản nhạc hay. Vì thế kết bài cần độc đáo, khác lạ nhng phải tự nhiên. Tránh làm văn một
cách vụng về, gợng ép gây cảm giác khó chịu bởi sự khiên cỡng, máy móc.
d. Các cách kết bài thờng gặp
Trên thực tế nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn học tập, chúng ta nhận thấy có rất
nhiều cách viết phần kết bài. Chúng ta có thể hớng dẫn học sinh thực hành theo bốn
cách sau:
Thứ nhất: kết bài theo lối tóm lợc (tóm tắt quan điểm, nội dung đã nêu ở thân bài)
Thứ hai: phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài)
Thứ ba: Vận dụng (nêu phơng hớng bài học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề đã
nêu trong bài văn)
Thứ t: liên tởng (mợn ý kiến tơng tự những ý kiến có uy tín - để thay cho lời tóm tắt
của toàn bài)
Ngoài ra còn có các cách kết bài dành cho đối tợng học sinh khá giỏi
Cách 1: Kết theo lối điểm nhãn.
Cách 2: Kết bài theo lối bình luận mở rộng và nâng cao.
Cách 3: Kết bài theo lối đầu cuối tơng ứng- Kết bài ứng với mở bài.
Cách 4: Kết bài mà nh không kết.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về kết bài trong văn nghị luận. Rất cần thiết
cho việc thực hành làm văn của học sinh nên để có thể thực hành tốt thì yêu cầu mỗi học
sinh phải nắm vững những lí thuyết này.
3. Hớng dẫn học sinh thực hành viết kết bài.

Nh đã trình bày ở trên, ở mục này tôi xin cụ thể hoá cách viết kết bài cho văn nghị
luận nh sau:
* Với đối tợng học sinh có lực học trung bình, yếu chúng ta có thể hớng dẫn học sinh
thực hành theo bốn cách đã nêu ở trên. Đối chiếu các cách kết bài này với các kiểu văn
bản mà học sinh khối 12 đợc học trong chơng trình, tôi đã hớng các em vận dụng viết kết
bài phù hợp với từng kiểu loại văn bản nh sau:
9
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
+ Cách kết bài theo lối tóm lợc phù hợp với kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ,
kể cả kiểu bài nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi ( thờng là cảm nhận
về một nhân vật văn học, khám phá một khía cạnh nội dung, hay nghệ thuật của một tác
phẩm nào đó).
+ Cách kết bài theo lối phát triển phù hợp với kiểu bài nghị luận về một t tởng, đạo lí .
Ví dụ: Đề bài:
+ Cách kết bài theo lối vận dụng có thể dùng riêng cho kiểu bài nghị luận về một hiện t-
ợng đời sống và nghị luận về một t tởng, đạo lí.
+ Cách kết bài liên tởng có thể dùng cho kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn
học.
* Với đối tợng học sinh khá giỏi ngoài nhu cầu viết đợc kết bài đúng, các em còn có ham
muốn viết đợc những kết bài hay. Và để đáp ứng yêu cầu này tôi đã giới thiệu cho các
em một số cách viết sau, mỗi cách tôi xin đa kèm theo một ví dụ cụ thể để các em tham
khảo, học tập.
Cách 1: Kết theo lối điểm nhãn. Ví dụ : Khi đề bài yêu cầu cảm nhận về một
đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, phần kết bài có thể sẽ viết nh
sau để có thể đáp ứng đợc lối kết bài điểm nhãn : Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
đợc xem nh là một giọt nớc trong biển cả, là một nét đơn sơ nhỏ bé trớc bao nhiêu thành
tựu lớn lao của văn học thế giới và văn học nớc nhà. Nhng dẫu hoà trong một biển, giọt
nớc của nhà thơ Quang Dũng vẫn mặn mà nồng thắm, vẫn âm vang nhịp đập thuỷ triều,
mà đặc sắc hơn cả vẫn là đoan thơ viết về chân dung ngời lính Tây Tiến. Đoạn thơ nói
riêng và cả bài thơ nói chung nhắc nhở ta trong cuộc sống với muôn vàn đổi thay hiện

nay hãy luôn nhớ về những gì mà ngời lính Tây Tiến nói riêng, ngời lính Việt Nam nói
chung đã làm để chúng ta có tự do ngày nay. Và cũng nh nhà thơ Quang Dũng, hãy luôn
nâng niu những kỉ niệm của một thời gắn bó.
Cách 2: Kết bài theo lối bình luận mở rộng và nâng cao. Ví dụ: khi viết kết bài cho
đề: suy nghĩ của anh(chị) về truyền thống tôn s trọng đạo, có thể vận dụng theo cách
đã nêu ra nh sau: Dân tộc Việt Nam từ xa cho đến nay vẫn luôn lu giữ những truyền
thống đạo lí tốt đẹp. Truyền thống tôn s trọng đạo không chỉ giúp cho chúng ta ý thức đ-
10
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
ợc những điều mình cần và nên làm mà nó vẫn luôn là bài học đạo đức cho các thế hệ
sau trong quá trình học tập và tu dỡng đạo đức. Và đây cũng là một nét đẹp trong văn
hoá đạo đức của ngời Việt Nam đã khiến ngời nớc ngoài coi trọng.
Cách 3: Kết bài theo lối đầu cuối tơng ứng- Kết bài ứng với mở bài. Ví dụ khi
viết kết bài cho đề tính hiện đại và truyền thống trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Vận
dụng theo cách đã nêu ra sẽ có kết quả nh sau: Thơ hay là thứ thơ làm cho ngời ta nghĩ
đến tình ngời, nghĩ đến sự sống Thơ nói riêng, cũng nh văn học nói chung cần thiết
cho con ngời là vì vậy. Do đó ngời đọc nói chung và bạn yêu thơ nói riêng làm sao có thể
không nhớ không yêu bài thơ Việt Bắc.
Cách 4: Kết bài mà nh không kết. Đây có thể nói là một cách rất đặc biệt, nó chẳng
giống với bất kì một cách nào mà các em đã từng biết. Tôi xin phép đợc mợn lời của nhà
phê bình Quang Huy khi anh viết lời giới thiệu tập thơ Ma Thuận Thành của nhà thơ
Hoàng Cầm cho các em tham khảo: Xin có lời mừng ông nhân dịp đợc ra mắt một tập
thơ mà ông khắc khoải chờ mong lâu đến thế này. Đọc câu kết đó chúng ta có thể nhận
thấy nó hết sức đơn giản, và đặc biệt cũng khá dễ trong việc vận dụng nó vào bài viết của
các em. Một cách kết bài giản dị mà thấm thía.
II. Các biện pháp thực hiện.
1. Khơi dậy trong học sinh lòng yêu thích môn Ngữ Văn
Nh đã nói ở trên, để việc dạy và học văn thực sự có hiệu quả thì trớc hết phải biết
cách khơi dậy lòng yêu thích văn học bằng chính sự nhiệt tình của mỗi giáo viên khi
đứng trên bục giảng.

Song song với việc khơi dậy trong học sinh lòng yêu thích môn Ngữ Văn thì giáo
viên nên qua những bài học cụ thể, chỉ ra giá trị giáo dục, giá trị nhận thức của từng tác
phẩm. Giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của môn Văn nói chung và phân môn
làm văn nói riêng. Và làm sao đó để có thể chuyển hoá từ lòng yêu thích sang hành động
cụ thể đối với học sinh để những giờ dạy làm văn và viết văn không còn là nghĩa vụ hay
nh một việc làm bắt buộc mà nh là một nhu cầu đợc viết, đợc thể hiện sự hiểu biết, cảm
thụ của mình về văn học cũng nh cuộc sống.
11
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Có thể tổ chức cho các em những buổi ngoại khoá về văn học dân gian, văn học
trung đại, văn học cách mạng, tạo ra một sân chơi lành mạnh và bổ ích theo cách vừa
vui vừa học, tạo hứng thú cho các em với bộ môn Văn. Tổ chức câu lạc bộ thơ văn, thi
viết báo tờng, sáng tác thơ văn qua đó các em sẽ nhận ra vai trò của văn học và chắc
chắn rằng tình cảm của các em với môn văn sẽ đợc cải thiện đáng kể.
Điều quan trọng hơn nữa để có thể khơi dậy lòng yêu thích Văn học ở các em học
sinh thì mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn phải đem hết lòng nhiệt tình say mê của mình
để truyền thụ những cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng. Không thể bắt học sinh
yêu văn học còn bản thân giáo viên lại không có lòng nhiệt tình và yêu mến văn chơng.
Mỗi ngời cần phải nỗ lực, cố gắng không ngừng trong việc rèn luyện chuyên môn nghiệp
vụ để nâng cao tay nghề, hấp dẫn học sinh bằng những bài dạy của mình. Đó là một cách
tốt nhất để khơi dậy sự ham mê, học hỏi ở học sinh theo kiểu phản ứng dây chuyền.
2. Giúp học sinh nắm chắc phần lí thuyết.
Để học sinh nắm vững lí thuyết làm văn đã trình bày ở trên, tôi dã tiến hành theo
các cách sau:
+ Đầu tiên đa ra những ví dụ cụ thể về một kết bài hay, sau đó yêu cầu học sinh
nhận xét chi tiết về kết bài đó về cách kết bài, hình thức, yêu cầu của một kết bài đã đạt
đợc hay cha.v.v Từ đó học sinh tự rút ra những kiến thức cần thiết của một kết bài đúng
và hay. Vì những kiến thức này trong thực tế các em đã đợc học từ các lớp trớc, mục đích
của tôi là giúp các em ôn tập và nắm vững lại kiến thức mà thôi.
+ ở những buổi học sau cần phải liên tục kiểm tra lại kiến thức lí thuyết đã học

bằng cách kiểm tra bài cũ. Vì học sinh có bệnh nhác học nên nếu không kiểm tra th-
ờng xuyên thì lâu dần các em sẽ quên hết những cái đã học.
+ Kiểm tra lí thuyết thông qua những bài viết thực hành cụ thể của học sinh. Đây
là một cách đánh giá chính xác nhất khả năng năng nắm bắt kiến thức của các em, tránh
tình trạng học vẹt lí thuyết. Học phải luôn đi đôi với hành. Nên tăng cờng các buổi luyện
viết kết bài nói riêng và làm văn nói chung cho học sinh.
+ Ra bài tập về nhà và kiểm tra việc làm bài tập của học sinh.
3. Hớng dẫn học sinh thực hành viết kết bài.
12
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
a. Chia nhóm học sinh:
Trong giờ luyện tập tôi tiến hành chia lớp học thành 4 nhóm. Sau đó, giao công
việc cụ thể cho các nhóm: mỗi nhóm làm một đề bài ( chỉ viết phần kết bài ) theo đúng
yêu cầu của một mở bài.
Ví dụ: Viết kết bài cho đề sau:
+ Nhóm 1:
Đề bài 1: Anh/ chị hãy bình luận câu nói sau:
Trong mắt ngời khác, bạn có thể thất bại vài ba lần, nhng với bản thân, bạn không đợc
phép yếu mềm, vì đó là thất bại thảm hại nhất.
( Trích Lời cỏ cây- bàn về thân phận con ngời trong cuộc đời Marai Sador)
+ Nhóm 2:
Đề bài 2: Suy nghĩ của anh/ chị về hai chữ sành điệu
+Nhóm 3:
Đề bài 3: Cuộc đời, số phận và vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân lao động Việt Nam
qua truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
+Nhóm 4:
Đề bài 4: Suy nghĩ của anh/ chị về căn bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay?
b. Đọc bài làm và nhận xét:
- Đại diện các nhóm đọc bài của nhóm mình làm, các nhóm khác lắng nghe và chuẩn
bị ý kiến để nhận xét, đánh giá, bổ sung.

- Học sinh tự nhận xét bài làm của bạn theo yêu cầu của một kết bài. Nếu cha đúng
yêu cầu thì yêu cầu học sinh phải viết lại .
- Cuối cùng, giáo viên nhận xét và chỉ ra những u điểm và nhợc điểm trong bài làm
của học sinh để các em rút kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo.
Trên đây là một số phơng pháp tôi đã vận dụng vào thực tế giảng dạy trong năm
học này với các lớp 12C5, 12C7, 12C3 và đã có những hiệu quả và chuyển biến đáng kể
trong chất lợng học và làm văn ở học sinh các lớp nói trên Số học sinh yếu, kém về môn
ngữ văn đã giảm rõ rệt so với năm học trớc và so với từ đầu năm học đến hết năm. Còn
những học sinh không thích học văn đã bắt đầu có hứng thú với việc tìm hiểu và khám
13
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
phá các tác phẩm văn chơng. Đa số học sinh các lớp tôi dạy trớc mỗi giờ làm văn không
còn thấy lúng túng khi viết một kết bài. Kết bài trong các bài viết của học sinh đã đạt đợc
những yêu cầu cần thiết. Đây có thể đợc xem nh là thành công bớc đầu trong việc giảng
dạy môn Văn nói chung và phân môn Làm văn nói riêng.
C. Kết quả nghiên cứu
Qua thực tế giảng dạy, với phơng pháp nh trên học sinh đã có một bớc tiến bộ rõ
rệt. Những học sinh trung bình có khả năng viết văn tốt hơn, những học sinh yếu có thể
viết đợc phần kết bài đúng, hay, có sức thuyết phục và tạo ấn tợng.
Sau đây là một số kết bài của học sinh trong quá trình thực hành viết kết bài:
Đề bài 1: Anh/ chị hãy bình luận câu nói sau:
Trong mắt ngời khác, bạn có thể thất bại vài ba lần, nhng với bản thân, bạn không đợc
phép yếu mềm, vì đó là thất bại thảm hại nhất.
( Trích Lời cỏ cây- bàn về thân phận con ngời trong cuộc đời Marai Sador)
Kết bài 1: Câu nói của Marai Sador rất sâu sắc và ý nghĩa! câu nói nhắc nhở chúng ta về
việc phải luôn luôn biết thể hiện bản lĩnh cá nhân trong những hoàn cảnh thử thách khó
khăn nhất của cuộc sống, nhất là trong bối cảnh cuộc sống ngày nay càng trở nên hiện
đại, những cám dỗ, ham muốn ngày càng nguy hiểm và khó lờng. Phải giữ gìn nhân cách
thật tốt và không ngừng cố gắng, phấn đấu trong mọi việc để vơn tới thành công một
cách xứng đáng, đó là điều mà tôi rút ra đợc từ câu nói của Marai Sador.

Đề bài 2: Suy nghĩ của anh/ chị về hai chữ sành điệu
Kết bài: Tôi không phản đối quan niệm của những ngời trẻ tuổi về cách sống sành điệu
thời trang, nhng cũng không hoàn toàn đồng tình. ý nghĩa thực sự của sành điệu thiết
nghĩ là để mỗi chúng ta biết nhận thức đợc đâu là giá trị bền vững và đâu là con đờng đi
đến sành điệu khôn ngoan nhất. Ngời khôn ngoan sẽ là ngời lựa chọn con đờng đi bằng
tinh thần hơn là con đờng thể hiện mình theo kiểu tốt nớc sơn. Bạn thì sao? bạn sẽ
chọn con đờng nào để chứng tỏ mình trong cuộc sống?
Kết quả cụ thể đối với 3 lớp dạy của năm học 2012-2013 qua ba bảng nh sau:
14
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
Lớp Sĩ số Kết quả đầu năm
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
12A2 55 1 1.8 22 40.0 30 54.6 2 3.6
12A3 50 0 0 15 30.0 25 50.0 10 20.0
12A5 49 0 0 14 28.6 26 53.0 9 18.4
Lớp Sĩ số Kết quả học kì I
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
12A2
55 3 5.4 30 54.6 22 40.0 0 0
12A3 50 1 2.0 20 40.0 23 46.0 6 12.0
12A5 49 1 2.0 19 38.8 24 49.0 5 10.2
Lớp Sỉ số Kết quả học kì II
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
12A2
55 5 9.1 35 63.6 15 27.3 0 0
12A3 50 2 4.0 28 56.0 19 38.0 1 2.0
12A5 49 2 4.1 29 59.6 18 36.7 0 0


Trên đây là kết quả thực tế và là kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng thành công
trong quá trình giảng dạy trong năm học vừa qua. Để học sinh viết tốt phần kết bài nói
riêng và bài văn nghị luận nói chung không chỉ đòi hỏi phơng pháp giảng dạy của ngời
giáo viên mà năng khiếu và lòng yêu thích văn học của học sinh cũng là yếu tố rất quan
15
Hớng dẫn học sinh viết kết bài trong văn nghị luận GV: Nguyễn Thị Bích Hồng
trọng. Tuy nhiên, phơng pháp giảng dạy khoa học, phù hợp của giáo viên sẽ góp phần
không nhỏ trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh, nhất là đối với môn Ngữ
văn. Tôi hy vọng phơng pháp này sẽ đợc phổ biến và áp dụng thành công trong tơng lai ở
nhiều giáo viên khác. Rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý chân tình của bạn bè, đồng
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Thanh Hóa, ngày 12/5/2013
Ngời thực hiện:
Nguyễn Thị Bích Hồng
16

×