Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.78 KB, 20 trang )

Giáo viên: Trờng THCS
I. phần mở đầu
Lý do chọn viết sáng kiến kinh nghiệm.
1.Cơ sở lý luận:
Trong chơng trình ngữ văn THCS về phần bài tập làm văn các em sẽ
lần lợt làm quen với 6 phơng thức biểu đạt của văn bản là: Tự sự, miêu tả,
nghị luận, hành chính công vụ, thuyết minh, biểu cảm. Tách ra thành các
kiểu văn bản chẳng qua là nhằm giúp học sinh nhận biết các phơng thức
biểu đạt cụ thể, còn trong thực tế rất ít khi có một văn bản chỉ dùng một
phơng thức nhất định. Có nghĩa là trong một văn bản, ngời viết có thể cùng
sử dụng hai hay nhiều phơng thức.
Với tinh thần tích hợp và những yêu cầu đổi mới của chơng trình
thay sách hiện nay lấy các kiểu văn bản là nơi gắn bó 3 phân môn. Vì thế
các văn bản phải vừa tiêu biểu cho các thể loại ở các thời kỳ lịch sử văn
học, vừa đáp ứng tốt cho việc dạy các kiểu văn bản trong Tiếng Việt và tập
làm văn điều đó cũng đã đợc thể hiện ở chơng trình ngữ văn 6. ở phân
môn tập làm văn trọng tâm là phơng thức biểu đạt tự sự và phơng thức biểu
đạt miêu tả.
Phơng thức tự sự là kiểu bài các em học sinh lớp 6 đợc làm quen ở
học kỳ I.
Tự sự là trình bày một chuỗi các sự kiện theo một trình tự nhất định,
đẫn đến một kết thúc có ý nghĩa, nhằm giải thích một sự việc, tìm hiểu một
con ngời, bày tỏ một thái độ nào đó. Muốn tự sự, ngời ta phải chọn sự việc,
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
3
Giáo viên: Trờng THCS
liên kết các sự việc sao cho thể hiện đợc điều muốn nói. Tự sự có thể hiểu
là kể chuyện và kể sao cho có ý nghĩa. Tự sự gồm nhiều loại khác
nhau nh các văn bản tự sự nghệ thuật (truyện, ký sự .), kể chuyện, t ờng
trình, tờng thuật .Việc đ a tự sự vào phần đầu chơng trình ngữ văn 6 là
nhằm mục đích nối tiếp những gì học sinh đã đợc học, rèn luyện về văn kể


chuyện ở tiểu học. Trong trờng tiểu hoc, các em dã đợc làm quen với văn
bản tự sự qua các giờ tập đọc, các giờ học về văn kể chuyện. Trong ngữ
văn 6, kiểu văn bản tự sự đợc học ở phần văn là các loại văn bản: Truyện
dân gian, truyện hiện đại, truyện trung đại, truyện thơ hiện đại và ký hiện
đại. Khi học sinh học văn bản tự sự trong giờ văn thì ngay sau đó các em sẽ
đợc học phơng thức tự sự trong giờ tập làm văn cũng nh thực hành tạo lập
văn bản theo phơng thức tự sự. Kiến thức về phơng thức tự sự ở lớp 6 cung
cấp những hiểu biết về nhân vật, sự kiện, bố cục, đoạn văn,
ngôi kể, thứ tự kể, kể chuyện dân gian, chuyện đời thờng, kể chuyện sáng
tạo .tạo điều kiện cho các em nắm đ ợc những biến hóa của tự sự, đồng
thời giúp các em học tốt các văn bản có sử dụng phơng thức tự sự.
Do đó khi viết bài văn tự sự giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm đ-
ợc các đặc điểm của văn tự sự để các em có thể hoàn thành bài viết của
mình.
2.Cơ sở thực tiễn:
Là một giáo viên dạy văn, lại thờng xuyên dạy cá em khối 6, bản
thân tôi luôn trăn trở trớc mỗi bài tập làm văn của các em: Làm thế nào để
các em thực sự say mê, yêu thích khi viết một bài tập làm văn, làm thế nào
để các em có thể dễ dàng kể lại một câu chuyện, một câu chuyện trong đời
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
4
Giáo viên: Trờng THCS
sống, một câu chuyện trong tởng tợng thể hiện đ ợc t duy tình cảm của
mình trong nội dung câu chuyện, ý nghĩa của chuyện.
Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS tôi thấy phơng pháp tự sự là một
kiểu bài có vị trí quan trọng trong chơng trình ngữ văn của các em,
giúp các em phát huy đợc năng lực văn học của mình.Với những lý do trên,
tôi đã chọn đề tài: Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
5

Giáo viên: Trờng THCS
II. phần nội dung
A. Thực trạng tình hình:
Văn tự sự là loại bài mà các em đã đợc làm quen, đợc học ở tiểu học,
các em cũng đã đợc kể các chuyện dân gian, kể chuyện đời thờng. Nhng
với chơng trình và yêu cầu của các lớp THCS, chơng trình sách giáo khoa
mới hiện nay bài viết của các em thờng đạt kết quả không cao. Là ngời th-
ờng dạy chơng trình văn 6 nhiều năm, tôi nhận thấy trong chơng trình ngữ
văn 6, phơng thức tự sự với những yêu cầu cao hơn về cốt truyện, nhân vật,
ngôi kể .đã khiến cho một số đối t ợng học sinh còn bỡ ngỡ. Các em còn
lúng túng khi bắt tay vào kể một câu chuyện theo yêu cầu đề ra.
B. Các giải pháp tiến hành:
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự :
Chúng ta đều biết, trớc khi đến trờng và cả ở bậc tiểu học, học sinh
trong thực tế giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe cha mẹ kể chuyện, các em
kể cho cha mẹ và bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm, thích
thú. Có thể nói tự sự rất cần với tuổi thơ, tự sự giúp các em bộc lộ hiểu biết
về tự nhiên và xã hội quanh mình. đồng thời thể hiện cách c sử trong đời
sống xã hội. Lên lớp 6, ngay từ đầu học kỳ I và hết cả học kỳ I các em đã
đợc làm quen và thực hành với kiểu bài này.
I, Vậy để làm tốt một bài tự sự các em cần nắm chắc một số
đặc điểm về văn tự sự, các yếu tố cơ bản để tạo nên một văn bản
tự sự.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
6
Giáo viên: Trờng THCS
1. Cốt truyện:
Cốt truyện là yếu tố đầu tiên của văn tự sự, tùy vào quy mô dài ngắn
khắc nhau của tác phẩm mà cốt truyện có thể phức tạp hoặc đơn giản,
nhiều tình tiết hoặc ít tình tiết. Tuy nhiên, dù ở mức độ nào thì cốt truyện

của văn tự sự cũng phải đảm bảo gồm một chuỗi các sự kiện nối tiếp nhau
trong cùng một thời gian và không gian cụ thể có nguyên nhâ, có diễn
biến, có điểm mở bài và điểm kết thúc. Đặc biệt là truyện phải có ý nghĩa
nhất định.
Cốt truyện thờng đợc tạo nên bằng một loại chất liệu cơ bản. Đó là
các sự kiện với những tình tiết cụ thể. Các sự kiện đợc lựa chọn, sắp xếp để
tạo nên cốt truyện và hoàn thành tác phẩm của mình.
Đối với ngời học sinh làm văn tự sự, việc tìm cốt truyện cũng rất khó
khăn. Qua việc chấm bài của các em thông thờng tạo ra những cốt truyện
đơn giản, khuôn sáo, thiếu sức hấp dẫn. Ví dụ: ở đề bài viết số 2, tôi yêu
cầu các em Kể lại một việc tốt mà em đã làm hầu hết các em đều chọn
cốt truyện là việc trả lại ngời đánh mất ví, tiền khi nhặt đợc, giúp em nhỏ
bị lạc trở về với gia đình mình (những cốt truyện này có sẵn trong các
bài học đạo đức mà các em đã đợc học, đọc qua). Hoặc khi gặp đề yêu cầu
kể về tình bạn thì các em kể rất đơn giản: Gặp bạn và làm quen nh thế
nào ? Biểu hiện tình bạn thân thiết ra sao ?
Có nghĩa là trong câu truyện kể của các em còn quá ít tình tiết, sự
kiện, diễn biến câu truyện thờng đơn giản, hời hợt, không có những tình
huống bất ngờ khiến cho ngời đọc bài văn cảm thấy nhạt nhẽo, nhiều bài
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
7
Giáo viên: Trờng THCS
cha làm đúng trọng tâm yêu cầu mà đề ra. Do đó tôi dã hớng dẫn các em
xây dựng cốt truyện khi làm bài.
Cụ thể:
+ Cốt truyện cần phải có nhiều tình tiết với diễn biến phong phú,
không nên chọn cốt truyện quá đơn giản. Dù là kể chuyện ngời thật, việc
thật hay kể chuyện sáng tạo thì cốt truyện cũng phải bắt rễ từ hiện thực
cuộc sống. Cụ thể h câu tức là thay đổi, thêm bớt tình tiết để cốt truyện hay
hơn, hấp dẫn hơn nhng tránh bịa cốt truyện, không đa vào cốt truyện những

tình tiết phi lí, thiếu thực tế.
Ví dụ:
Muốn cho nhân vật có sự thay đổi trong tính cách, hoặc chuyển từ
học kém sang học giỏi thì cần phải có một thời gian dài, không thể tính
bằng một tháng hay một học kỳ. Một học sinh vốn ở mức học kém (do lời
biếng) sau một thời gian ngắn nếu phấn đấu tốt và có sự giúp đỡ của thầy
cô, bạn bè thì cũng có thể vơn lên trở thành một học sinh tiên tiến chứ
không nhất thiết phải thổi phồng lên cho nhân vật trở thành học sinh giỏi
huyện, giỏi tỉnh .
+ Trong chuỗi các tình tiết đa vào cốt truyện, ngời kể phải biết xác
định tình tiết nào chính, tình tiết nào phụ. Nếu kể các tình tiết với giọng kể
đều đều, tình tiết nào cũng đợc chỉ dẫn ra tỉ mỉ thì câu chuyện quá dài. Ng-
ợc lại, tình tiết nào cũng chỉ đợc điểm qua thì cốt truyện quá hời hợt không
đủ sức tạo nên dấu ấn cho ngời đọc, nghe. Nghĩa là ngời kể chuyện phải
biết nhấn vào những tình tiết quan trọng va lớt qua những tình tiết phụ,
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
8
Giáo viên: Trờng THCS
dùng tình tiết phụ tạo nền để làm nổi bật tình tiết chính. Số lợng tình tiết
cũng không nên quá nhiều.
+ Cần tạo tình huống cho cốt truyện. Tình huống đợc tạo nên phải
thật sự bất ngờ, them chí ngời đọc có thể cha lờng tới. Việc đa ra tình
huống và sử lý tình huống cũng đòi hỏi phải linh hoạt, khéo léo, không nên
hấp tấp, vội vàng giải quyết ngay tình huống vừa đa ra mà nên chọn thời
điểm thời điểm giải quyết tình huống một cách hợp lý, bất ngờ, cuốn hút
đợc ngời đọc, nghe.
+ Xây dựng tình huống đặc sắc là một trong những yếu tố quyết định
sự thành công của cốt truyện.
2. Cách xây dựng nhân vật:
Thông thờng khi làm văn kể chuyện các em học sinh chỉ chú ý đến

cốt truyện mà lại bỏ qua yêu cầu xây dựng nhân vật. Bài văn tự sự của các
em cũng có nhân vật nhng các nhận vật xuất hiện một cách mờ nhạt, không
rõ đặc điểm (kể cả ngoại hình lẫn tính cách). Qua các bài làm của các em,
tôi thấy các em chỉ quan tâm tới diễn biến của câu chuyện mà cha để ý tới
việc khắc họa chân dung các nhân vật của mình. Các em cha cân nhắc xem
với bài viết nh vậy cần bao nhiêu nhân vật là đủ ? Nhân vật nào chính,
nhân vật nào phụ ? Lúc nào thì xuất hiện nhân vật này hay nhân vật kia ?
Thờng thì khi đọc bài văn tự sự của các em, ngời đọc chỉ theo dõi đợc diễn
biến của sự việc một cách tẻ nhạt, đơn điệu.
Bởi vậy theo kinh nghiệm của bản thân tôi hớng dẫn các em:
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
9
Giáo viên: Trờng THCS
+ Lựa chọn số nhân vật phù hợp với cốt truyện. Đồng thời xác định
nhân vật nào chính, nhân vật nào phụ. Bài văn của các em không dài nên
số lợng các nhân vật không nên quá dài nhng cũng không đợc quá ít.
+ Nhân vật (dù chính hay phụ) thì cũng nên đợc mêu tả với chân
dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, diện mạo, tính tình. Tức là
phải quan tâm tới thao tác miêu tả ngoại hình để làm nổi bật tính cách của
nhân vật. Việc đặt tên cho nhân vật cũng nên cân nhắc. Với nhân vật thiếu
nhi có thể gắn tên với một biệt hiệu nào đó làm nổi bật đặc điểm hình dáng
hoặc tính cách. Việc miêu tả ngoại hình cũng phải cân nhắc thật kỹ lỡng,
không phải nhân vật nào cũng đợc miêu tả từ đàu đến chân. Nhiều khi
nhân vật chỉ chỉ cần khắc sâu bằng một nét đặc điểm ngoại hình hay tính
cách nào đó cũng có thể gây ấn tợng đậm nét cho ngời đọc nh: một cái
răng khểnh, đôi bím tóc ngoe nguẩy, đôi mắt, má đồng tiền Tạo dựng
chân dung nhân vật với những đặc điểm ngoại hình, tính cách sẽ góp phần
rất lớn trong quá trình làm nổi bật chủ đề t tởng của tác phẩm.
+ Nhân vật đợc xây dựng trong tác phẩm tự sự phải xuất phát từ
những nguyên mẫu ngoài đời. Không nên bịa nhân vật dẫn tới những

chân dung phi lí.
3. Cách viết lời kể, lời thoại:
Khi bắt tay vào viết bài, giáo viên phải nhắc các em có sự cân nhắc,
gọt rũa để lôi cuốn chinh phục ngời đọc. Tránh dùng lời kể đơn điệu, đa ra
hết các nội dung thông tin câu văn bản chủ yếu dùng kiểu câu trần thuật có
ý nghĩa. Cho nên giáo viên cần hớng dẫn các em học sinh viết lời kể:
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
10
Giáo viên: Trờng THCS
+ Lời kể phải rõ dàng nhng kín đáo, ý nhị. Không nên quá cầu kì dài
dòng nhng cũng không đợc quá hời hợt, sơ lợc, thông qua lời kể các em
phải làm toát lên nội dung của cốt truyện, chủ đề của câu chuyện cũng nh
thái độ, tình cảm của mình.
+ Lời kể phải hết sức linh hoạt, phải biết phối hợp giữa các kiểu câu
có câu trần thuật, câu nghi vấn, câu dài, câu ngắn, câu đảo trật tự cú pháp
+ Lời kể phải phù hợp với ngôi kể. Khi bài văn tự sự dùng ngôi kể
thứ nhất (nhân vật xng tôi) thì lời kể thiên về tự thuật, có thể nêu những chi
tiết cảm nhận, suy nghĩ, thái độ, lời bình phẩm về các sự việc đợc diễn ra
trong truyện. Còn khi bài văn tự sự dùng ngôi kể thứ ba thì lời kể phải
mang tính khách quan, để cho ngời nghe, ngời đọc cảm nhận chủ đề của
tác phẩm qua từng nhân vật, từng sự việc. Bên cạnh lời kể, lời đối thoại
cũng đóng một vai trò khá quan trọng. Tuy nhiên không phải bài văn tự sự
nào cũng đa lời thoại vào. Kinh nghiệm cho tôi thấy một bài văn tự sự lời
thoại không cần đa vào quá nhiều cũng không nên quá ít. Bởi vì lời thoại
quá nhiều thì câu chuyện sẽ loãng ra, nếu lời thoại quá ít, lại đa vào cho có
lệ và lời thoại dở thì sẽ làm cho nội dung bài viết giảm đi rõ rệt.
Khi viết lời thoại cho văn tự sự, trớc hết phải nắm bắt đợc đặc điểm
tính cách , tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính của nhân vật tham gia hội thoại.
Chính đặc điểm của nhân vật ngời làm văn tự sự sẽ lựa chọn lời thoại cho
phù hợp.

Ví dụ:
Lời thoại của nhân vật cô giáo phải nhẹ nhàng mực thớc, lời thoại
của em bé gái thì phải nũng nịu ngây thơ, lời thoại của nhân vật có tính
cách xấu thì phải toát lên vẻ cộc lốc, đanh đá, chua ngoa
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
11
Giáo viên: Trờng THCS
Viết lời thoại nên dùng kiểu câu ngắn, câu tỉnh lợc có bổ trợ thêm
các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Lời thoại còn cần phải có sự chọn lọc, không nên đa vào bài văn tự
sự những câu hội thoại thừa mà nội dung thông báo không có tác dụng bộc
lộ chủ đề của bài văn. Chọn lời thoại cũng phải làm toát lên thái độ của ng-
ời nói về sự việc và đối tợng đợc nhắc tới.
Trong lời thoại cần chú ý đến vai trò của của những từ có tính chất
kèm đệm chêm xen lời thoại một cách khéo léo.
Sau đây là một số từ kèm đệm, chêm xen thờng gặp:
+ Dùng để bày tỏ thái độ dè bỉu: ôi dào, vẽ chuyện, thôi thôi .
+ Dùng để bày tỏ thái độ khó chịu, tức giận: hức, hứ .
+ Dùng để bày tỏ thái độ ngạc nhiên, bất ngờ: chao ôi, trời ơi, chà
chà, a, ái, chết thật .
+ Dùng để bày tỏ thái độ sợ hãi: eo ôi, khiếp, ối
+ Dùng để bày tỏ thái độ nghi ngờ, phỏng đoán: lẽ nào, phải chăng
đâu có, đâu phải .
+ Dùng để bày tỏ thái độ lạnh nhạt: ờ ờ
+ Dùng để bày tỏ thái độ rủ rê, thúc giục hoặc ngăn ngừa: nào, thôi,
thôi đi .
4. Ngôi kể:
Khi kể chuyện có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ. Cũng có
thể kết hợp cả hai ngôi trên.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự

12
Giáo viên: Trờng THCS
a. Kể theo ngôi thứ nhất:
Ngời kể xng tôi (không nhất thiết phải là chính tác giải) trực tiếp
xuất hiện để dẫn dắt toàn bộ diễn biến của câu chuyện, tức là kể lại những
gì mình nghe, nhìn thấy, mình trải qua và vì thế có thể trực tiếp nói ra cảm
tởng, ý nghĩ của mình.
b. Kể theo ngôi thứ ba:
Ngời kể tự giấu mình, không xuất hiện trực tiếp, gọi các nhân vật
bằng chính tên gọi của chúng hoặc bằng các đại từ nhân xng ở ngôi thứ ba:
ông, bà, anh, chị . (ấy). Một diễn biến hành động, thái độ của các nhân
vật đều đợc miêu tả một cách linh hoạt, tự do, không gò bó. Cách kể này
có u thế là đảm bảo đợc tính khách quan của câu chuyện khiến ngời đọc,
ngời nghe có cảm giác toàn bộ diễn biến của câu chuyên đang diễn ra. Đa
số các tác phẩm tự sự đặc biệt là các truyện cổ dân gian đều đợc kể ở ngôi
này.
Tuy nhiên trong thực tế có những trờng hợp nên kết hợp cả hai ngôi
kể trên.
5. Thứ tự kể trong văn miêu tả:
Việc sắp xếp thứ tự trong văn tự sự cũng là yêu cầu các em cần nắm
chắc. Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết các thứ tự trong văn tự sự.
Có thể kéo theo thứ tự thời gian, chuyện xảy ra trớc kể trớc, chuyện
xảy ra sau kể sau. Đây là một trình tự thờng để kể các truyện dân gian. Ta
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
13
Giáo viên: Trờng THCS
thờng dùng các tập hợp từ chỉ thời gian đặt ở đầu các đoạn truyện: ngày
xửa ngày xa, hồi ấy, một hôm
Cũng có thể kể theo trình tự các nhân vật. Kể diễn biến cuộc đời của
nhân vật này rồi chuyển sang kể diễn biến cuộc đời của nhân vật khác.

Hoặc ở một số chuyện cần kể đan xen phối hợp trình tự thời gian với
cuộc đời của các nhân vật. Trình tự thời gian cũng có thể đảo lộn: Đi từ
hiện tại quay về quá khứ, nhắc lại quá khứ để rồi trở về thực tại.
6. Cách sắp xếp bố cục:
Sau khi học sinh nắm chắc đợc những yêu cầu trên của tôi cần hớng
dẫn cho học sinh xây dựng dàn bài, đó là cái sờn giúp các em làm bài.
Dàn ý
a. Mở bài:
Có thể giới thiệu nhân vật hoặc tình huống xảy ra câu chuyện .cũng
có lúc ngời ta bắt đầu từ một sự cố nào đó hoặc kết cục câu chuyện số phận
nhân vật rồi ngợc lên kể lại từ đầu.
b. Thân bài:
Kể các tình tiết làm nên câu chuyện. Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật
thì các tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến của câu
chuyện.
c. Kết bài:
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
14
Giáo viên: Trờng THCS
Câu chuyện kể đi vào kết cục. Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận
nhân vật đợc nhận diện khá rõ.
II, Hớng dẫn cụ thể làm một số kiểu bài thờng gặp trong văn tự
sự:
1.Kể chuyện dân gian:
Đây là kiểu bài yêu cầu học sinh kể lại một truyện dân gian đã đợc
học. Quá trình kể lại truyện và quá trình chuyển ngôn ngữ của văn bản
truyện thành truyện kể theo ngôn ngữ của mình. Chính vì thế từ một cốt
truyện giống nhau nhng mỗi học sinh lại có cách kể khác nhau (có thẻ kể
đầy đủ hoặc kể vắn tắt, có thể kể dài hoặc kể ngắn .). Khi kể cần phải
tuân theo những nguyên tắc sau:

+ Bám sát chủ đề, bố cục cốt truyện của truyện dân gian cần kể.
+ Nắm đợc các sự việc chính và mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật,
trình tự, diễn biến, thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa
của sự việc.
+ Có thể chọn ngôi kể và thứ tự kể thích hợp với nh cầu biểu hiện nội
dung và mục đích giao tiếp (Lu ý: Tự sự dân gian thờng chọn thứ tự kể
xuôi theo trình tự tự nhiên và mối quan hệ nhân quả của sự việc, tự sự hiện
đại có thể thay đổi thứ tự kể (kể ngợc) theo ký ức cá nhân).
+ Biết dùng ngôn ngữ diễn đạt một cách tự tin, chủ động, ít nhiều
sáng tạo để trình bày iễn biến của câu chuyện, hành động của nhân vật
(nhng không làm sai lạc chi tiết, tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
dân gian).
+ Trong cách kể chuyện cần thể hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ của
kể một cách tự nhiên, chân thành.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
15
Giáo viên: Trờng THCS
Ví dụ:
Lập dàn ý kể lại truyền thuyết Con rồng cháu tiên bằng lời văn
của em.
a. Mở bài:
+ Giới thiệu Lạc Long Quân:
Mình rồng con thần Long Nữ
Lên bờ dạy dân trồng trọt.
Diệt trừ yêu quái giúp dân
+ Giới thiệu Âu Cơ:
ở vùng núi cao phơng bắc dòng họ thần nông
Sinh đẹp tuyệt trần
b. Thân bài:
+ Lạc Long Quân lấy Âu cơ:

Âu cơ xuống đất Lạc chơi, gặp Lạc long Quân
Họ yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, sống ở cung điện Long
Trang.
Âu Cơ sinh bọc trăm trứng
Trăm trứng nở trăm con trai, không cần bú mớm, lớn nhanh
nh thổi
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay:
Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên trở về thủy cung
với mẹ
Âu Cơ buồn nhớ, gọi chàng lên than thở
Lạc Long Quân an ủi: Lạc Long Quân nòi rồng. Âu Cơ dòng
tiên. Tập quán, tính tình không hợp, Lạc Long Quân bàn mỗi ngời
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
16
Giáo viên: Trờng THCS
mang theo 50 con, Lạc Long Quân xuống biển, Âu Cơ lên núi, xa
nhau nhng không quên lời hẹn ớc.
c. Kết bài:
+ Ngời con trởng theo mẹ lên ngôi vua lấy hiệu Hùng Vơng, đóng đô
ở Phong Châu, cha truyền con nối làm vua.
+ Ngời Việt Nam tự hào là con rồng cháu tiên.
2.Kể chuyện đời thờng:
Kể chuyện đời thờng là kể lại những câu chuyện diễn ra hoặc có thể
diễn ra trong đời sống thờng ngày mà học sinh có thể đợc chứng kiến hoặc
nghe kể lại. Kể chuyện đời thờng có nghĩa là kể về ngời thật, việc thật. Khi
kể, không nhất thiết phải xây dựng truyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ mà
phải dựa trên những điều đã quan sát, chứng kiến và bộc lộ tình cảm, cảm
xúc một cách chân thành. Các chi tiết đa vào chuyện phải đợc chọn lọc,
không đợc gặp đâu kể đấy, nhớ gì kể đấy mà phải kể có mục đích, nhằm
làm nổi bật một chủ đề nào đó có ý nghĩa và gây ấn tơng đối với ngời đọc,

ngời nghe.
Chuyện đời thờng cho phép có những yếu tố tởng tợng, h cấu cho cốt
truyện không nhạt nhẽo đơn điệu nhng không thể thay đổi bản chất thật
của cốt truyện.
Ngoài những yêu cầu chung về kiến thức và kỹ năng trong kiểu bài
văn kể chuyện nói chung cần chú ý một số điểm sau đây:
+ Bài tập làm văn kể chuyện đời thờng cần thiết có những chi tiết
sinh động chân thực, phong phú lấy từ những quan sát, ghi nhận ở cuộc
đời.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
17
Giáo viên: Trờng THCS
+ Mỗi truyện cần có đủ các yếu tố: Truyện kể về sự việc gì ? Sự việc
sảy ra ở đâu ? Vào thời điểm nào ? Do ai làm ? Việc diễn ra sao (nguyên
nhân, quá trình, kết quả) ?
+ Ngời viết cần biết lựa chọn và sắp xếp các tình tiết, diễn biến câu
chuyện một cách có nghệ thuật, có ý dụng (việc kể chuyện không cần sao
chép y nguyên từ câu chuyện ngoài đời). Mục đích cuối cùng là làm cho
câu chuyện trở lên sâu sắc và có tác dụng giáo dục tình cảm tốt đẹp cho
con ngời.
+ Khi kể chuyện đời thờng cần bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của ngời kể
(ngời viết) và cũng đợc quyền sáng tạo. Tuy nhiên những cảm xúc sáng tạo
ấy phải chân thành, gắn với thực tiễn và có ý nghĩa.
+ Có thể chọn ngôi kể và thứ tự kể thích hợp với nhu cầu biểu hiện
nội dung và mục đích giao tiếp
Ví dụ:
Lập dàn ý: Kể lại một kỷ niệm thời thơ ấu
1. Mở bài:
+ Giới thiệu nỗi nhớ về một ngời bạn thân thời thơ ấu dới mái trờng
tiểu học và câu chuyện giữa mình và bạn.

+ Cảm xúc khi nhớ lại sự việc không thể quên đó.
2. Thân bài:
Diễn biến sự việc theo trình tự thời gian, không gian:
+ Trong giờ học, cây bút mực bị tắc không viết đợc
+ Bạn thân đa cho mợn cây bút để viết
+ Đó là kỷ vật thiêng liêng mà anh trai bạn để lại
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
18
Giáo viên: Trờng THCS
+ Vô tâm không trả bạn ngay
+ Trên đờng đi học về, bị ngã, cặp văng tung tóe, rơi mất bút, thầm
nghĩ (chuyện đơn giản) sẻ đèn bạn cây bút khác đẹp hơn.
+ Biết mất bút, bạn buồn, gặng hỏi chỗ mất bút để đi tìm.
+ Hai ngày bạn không đến lớp vì sốt cao.
+ Đến nhà, biết bạn ốm nặng vì đã dầm ma tìm bút
Kết quả của sự việc:
+ Bạn bị sốt cao, cảm nặng, viêm phổi cấp, phải đa đi cấp cứu, nằm
viên hai ngày.
+ Ân hận trách mình vô tâm và xin lỗi bạn.
Dụng ý kể chuyện
+ Phê phán lối sống vô tâm, trân trọng, đề cao tình cảm yêu thơng
của con ngời với nhau.
3. Kết bài:
+ Những cảm xúc, suy nghĩ của em về sự việc: Mong bạn chóng
khỏe, rút ra bài học về sự trân trọng tình cảm thứ tài sản thiêng
liêng và cao quý nhất.
3.Kể chuyện tởng tợng:
Kiểu bài kể chuyện tởng tợng là kiểu bài sáng tạo, yêu cầu ngời viết,
ngời kể kể lại một chuyện nào đó bằng chí tởng tợng sáng tạo trên cơ sở
những chi tiết đã có trong sách vở hay trong thực tiễn nhng phải có ý

nghĩa.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
19
Giáo viên: Trờng THCS
Kể chuyện tởng tợng dựa vào logic tự nhiên chứ không phải theo
cách sao chép (tờng thuật) một câu chuyện có sẵn. Cũng không hẳn là kể
lại những câu chuyện đời thờng, có thật. Yếu tố tởng tợng làm cho câu
chuyện thêm phần thú vị, hấp dẫn, nhằm làm nổi bật hoặc nhấn mạnh một
ý nghĩa nào đó. Khi làm kiểu bài này nên xác định rõ đề tài (chủ đề), nhân
vật, ngôi kể, trình tự kể Cho câu chuyện kể, đặc biệt là sáng tạo thêm
những chi tiết có tính h cấu, tởng tợng. Cái khó của kiểu bài này là làm
sao những chi tiết sáng tạo tởng tởng phải hay, phải hấp dẫn và nối tiếp đợc
những gì đã có.
Có thể sáng tạo ra các chi tiết tởng tợng bằng cách: Thay ngôi kể
(hình dung mình là một nhân vật) trong câu chuyện nào đó để kể lại
chuyện; mợn lời một đồ vật, con vật (nhân hóa các nhân vật này) để kể lại
chuyện; tởng tợng các tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện.
Dù đợc viết theo tởng tợng, sáng tạo, ngời viết cũng không đợc làm
sai lệch ý nghĩa vốn có của tác phẩm mà chỉ có thể thông qua đó để khắc
họa sâu hơn ý nghĩa của tác phẩm hay câu chuyện đợc kể.
Các tình huống kể, các chi tiết tởng tợng, sáng tạo phải hợp lý, thú
vị, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.
Có thể chọn ngôi kể, thứ tự kể thích hợp với nhu câu biểu hiện nội
dung và mục đích giao tiếp.
Ví dụ:
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
20
Giáo viên: Trờng THCS
Lập dàn ý đóng vai Lang Liêu, kể lại chuyện Bánh chng,
bánh giầy

1. Mở bài:
+ Tự giới thiệu tên là Lang Liêu - con thứ mời tám của Vua Hùng,
mẹ mất sớm, quen việc đồng áng, nhà nhiều lúa, khoai.
2. Thân bài:
+ Đợc vua cha gọi đến để cùng với các anh bàn việc chọn ngời nối
ngôi.
+ Suy nghĩ về lời vua cha Tổ tiên ta chứng giám : cha không
theo nếp cũ để chọn ngời nối ngôi mà ta muốn chọn ngời xứng đáng.
+ Bản thân muốn có lễ vật dâng Tiên vơng, bày tỏ lòng hiếu thảo,
không mong muốn ngôi vị vì đã quen lao động.
+ Đi tìm lễ vật: buồn vì nhà chỉ có lúa gạo bình thờng, không thể
dâng tiên vơng sơn hào hải vị nh các lang khác.
+ Dợc thần báo mộng: Thần xuất hiện với lời thần: Trong trời đất
Tiên vơng .
+ Suy nghĩ về lời thần và làm bánh chng, bánh giầy từ lúa gạo.
+ Ngày dâng bánh lễ Tiên vơng: Rất lo khi thấy lễ vật của các lang
khác nhng vân vững tin vào lòng thành kính của mình và sự công tâm sáng
suốt của vua cha.
+ Ngạc nhiên khi thấy vua cha đặt tên cho bánh, thấy lời vua đúng ý
thần và suy nghĩ của mình, hiểu ý vua muốn dân ấm no, ngai vàng bền
vững nên càng cảm phục vua cha.
+ Bất ngờ, sung sớng vì đợc chọn nối ngôi (ngoài mong ớc) và hiểu
cần phải nối chí vua cha.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
21
Giáo viên: Trờng THCS
3. Kết bài:
+ Từ khi làm vua, càng chăm lo cuộc sống của nhân dân và khuyến
khích nghề trồng lúa, giữ phong tục làm bánh chng, bánh giầy vào những
dịp lễ tết.

+ Tục làm bánh chng, bánh giầy xuất hiện, vui vì mọi ngời đều hiểu
ý nghĩa bánh mình làm. Thiếu bánh chng, bánh giầy là thiếu hẳn hơng vị
của ngày tết:
Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh
c. Bài học kinh nghiệm và ý kiến đề xuất
Bằng kinh nghiệm giảng dạy kết hợp với sự tìm tòi các sách tham
khảo, tôi đã vận dụng phơng pháp trên trong quá trình giảng dạy các em
học sinh và bồi dỡng đội tuyển văn 6 của nhà trờng. Với những đối tợng
học sinh khá giỏi, nhìn chung các em đã nắm bắt vân dụng thành thạo làm
một bài văn tự sự. Có những bài đã kể đợc những câu chuyện đời thờng, t-
ởng tợng khá sinh động, hấp dẫn.
Còn với những học sinh trung bình thì các em cũng nắm bắt đợc yêu
cầu của đề bài và làm bài ở mức trung bình tức là cũng biết kể một câu
chuyện có cốt truyện, nhân vật Tuy nhiên các sự việc, tình tiết ch a thực
sự hợp lý lắm.
Kết quả cụ thể qua thi kiểm tra chất lợng học kỳ I (đề bài cho dạng
bài văn tự sự) đạt nh sau:
Lớp 6A: 100%
Lớp 6B: 97,9%
Lớp 6C: 96%
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
22
Giáo viên: Trờng THCS
Thông qua giảng dạy và hớng dẫn các em làm bài, tôi đã rút ra đợc
bài học kinh nghiệm sau để các em làm tốt bài tự sự:
+ Các em cần nắm chắc các đặc điểm của văn tự sự về: cốt truyện,
nhân vật, ngôi kể, thứ tự kể
+ Nắm chắc bố cục của bài văn tự sự
+ Khuyến khích động viên các em để các em phát huy trí tởng tợng

h cấu sáng tạo trong các bài viết của mình.
+ Lựa chọn các sự việc tiêu biểu, hợp logic để kể chuyện hợp lý, hấp
dẫn.
+ Chú trọng và sử dụng hợp lý giờ tập nói
+ Hớng dẫn các em tìm đọc những văn bản có sử dụng nhiều phơng
thức biểu đạt tự sự để các em có thêm những kinh nghiệm về viết văn tự sự.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
23
Giáo viên: Trờng THCS
III. phần kết luận
Bài tập làm văn là kết quả của quá trình học môn văn của các em học
sinh với quan điểm dạy học theo hớng tích cực, tích hợp môn văn hoc,
tiếng việt, tập làm văn đã thành một chỉnh thể hỗ trợ đắc lực cho nhau
xuyên thấu lẫn nhau.
Tập làm văn trong chơng trình sách giáo khoa mới là phần hết sức
quan trọng và là phân môn đòi hỏi các em phải thực hành nhiều nhất. Bởi
vậy, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần rèn cho học sinh học có hệ
thống, học tốt cả tiếng việt và văn học, có nh vậy bài tập làm văn của các
em mới đạt kết quả cao.
Loại bài văn tự sự các em không chỉ học, làm bài ở lớp 6 mà cả ở
lớp 7, 8 các em vẫn phải và tìm hiểu về loại bài này chính vì lẽ đó mà
những kiến thức về loại bài này ở lớp 6 đối với các em là hết sức quan
trọng, đòi hỏi các em phải nắm vững.
Khi vận dụng phơng pháp này để hớng dẫn làm bài, tôi thấy:
Ưu điểm:
+ Các em hào hứng hơn khi phải viết bài văn tự sự, không có tâm lý
sợ, nại viết bài.
+ Không chỉ thuộc và kể đợc tất cả các truyện dân gian trong chơng
trình ngữ văn 6 kỳ I mà còn kể tốt loại bài kể chuyện đời thờng, kể
chuyện tởng tợng. Có những cốt truyện tởng tợng rất phong phú, sinh

động, hay.
+ Sang học kỳ II khi viết bài văn miêu tả các em đã có sự xem kẽ văn
tự sự rất hợp lý để bài viết sinh động , phong phú hơn.
Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
24
Giáo viên: Trờng THCS
Nhợc điểm:
+ Một số em do nhận thức còn hạn chế nên khi kể chuyện, câu
chuyện của các em rất ít tình tiết, sự kiện. diễn biến của câu chuyện đơn
giản, hời hợt, không có những tình huống bất ngờ, khiến cho ngời đọc cảm
thấy bài văn nhạt nhẽo.
+ Có những bài văn cha xác định đúng trọng tâm yêu cầu nên dẫn
đến xa đề.
+ Do sự hiểu biết, vốn thực tế nghèo nàn, không chịu đọc và tìm tòi
nên có nhiều em viết bài văn kể chuyện tởng tợng còn cha phong phú,
nghèo nàn, ngây ngô.
Trên đây là một vài ý kiến nhỏ rút ra từ thực tế giảng dạy mà bản
thân tôi đã đúc kết đợc mong sao để hớng dẫn các em học văn và làm bài
văn tự sự đợc tốt hơn.
Kinh nghiệm này của bản thân tôi còn nhỏ bé, hạn chế so với kinh
nghiệm của các đồng nghiệp dày dạn trong nghề nên tôi mong có sự góp ý
chỉ bảo thêm của các đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn !

., ngày 22 tháng 5 năm 2009
Ngời viết

Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm một bài văn tự sự
25
Gi¸o viªn: Trêng THCS

§¸nh gi¸ cña nhµ trêng
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………
§¸nh gi¸ cña phßng Gi¸o Dôc - §µo T¹o
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………
Híng dÉn häc sinh líp 6 lµm mét bµi v¨n tù sù
26

×