Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bài 18 đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 36 trang )


TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12B1

Phú mỹ hưng
Bài 18 : ĐÔ THỊ HÓA

- Từ thế kỉ III trước CN, thành Cổ Loa,
kinh đô của nước Âu Lạc là đô thị đầu
tiên ở nước ta.

+Thời phong kiến: chức năng:hành chính,
thương mại, quân sự ( Thăng long,Phú
xuân, Hội an,Đà Nẵng, Phố hiến)
Thành Thăng Long
Thành Phú
Xuân ( Huế)
Phố cổ Hội An
Phố Hiến
( Hưng Yên )

Các đô thị của nước ta từ sau thế kỉ XX
Khu đô thị mới Mỹ Đình
1 góc Sài Gòn đầu thế kỉ 21

Hà nội những năm 30 TK XX

Xem phim

PHIẾU HỌC TẬP !


NHÓM 1 : Phiếu học tập số 1
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990 –
2005
Dựa vào bảng trên, nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước,
giai đoạn 1990 – 2005
Nhận xét:
Dân số thành thị ………………………………………………………………………………….
Tỷ lệ dân thành thị ………………………………………………………………………………
Giai đoạn 1995-2000 ……………………………………………………………………………
Giai đoạn 1990-1995 ………………………………………………………………………………
Nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

12,9
14,9
18,8
22,3
19.5
20.8
24.2
26.9

Các vùng Số
lượng
đô thị
Trong đó Số
dân( n
ghìn

người
Thành
phố
Thị xã Thị
trấn
Cả nước 689 38 54 597 22824
Trung du miền núi Bắc bộ 167 9 13 145 2151
Đồng bằng sông Hồng 118 7 8 103 4547
Bắc Trung bộ 98 4 7 87 1463
Duyên hải nam trung bộ 69 7 4 58 2769
Tây nguyên 54 3 4 47 1368
Đông nam bộ 50 3 5 42 6928
Đồng bằng sông Cữu long 133 5 13 115 3598
Nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng
trong nước?

So sánh các đô thị Việt nam và thế giới
Hà Nội
LOSANGGIOLES


Ô nhiễm môi trường

Những khu nhà ổ chuột trong thành phố
Những khu nhà ổ chuột trong thành phố

Việc quản lí trật tự, an ninh phức tạp
Việc quản lí trật tự, an ninh phức tạp

Tình trạng ô nhiễm môi trường

Tình trạng ô nhiễm môi trường

Trật tự an ninh xã hội phức tạp

Xin việc làm


Hcm

nội
Huế
Cần
thơ

Đô th lo i đ c bi tị ạ ặ ệ
1. Giữ vai trò "trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ
thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu
trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội của cả nước".
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở khu
vực nội đô từ 90% trở lên
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn
chỉnh
4. Quy mô dân số nội đô từ 1,5 triệu người trở lên
5. Mật độ dân số nội đô bình quân từ 15.000 người/km
2
trở lên

Đô thị loại đặc biệt, trong cách phân loại theo Nghị định số
72/2001/NĐ-CP, là những thành phố:

Hiện ở Việt Nam có 2 thành phố sau đây được chính phủ xếp
loại đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh. Để hỗ trợ chính quyền hai thành phố này hoàn thành
chức năng của đô thị loại đặc biệt, Chính phủ cho Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh hưởng một số cơ chế tài chính-ngân
sách đặc thù

Đô th lo i 1ị ạ

Đô thị loại 1, trong cách phân loại đô thị ở Việt Nam, là những thành phố giữ
vai trò trung tâm quốc gia hoặc trung tâm vùng lãnh thổ liên tỉnh. Tiêu chí xác
định thành phố là đô thị loại 1, gồm:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật,
du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của
cả nước
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở khu vực nội đô từ 85%
trở lên
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh
4. Quy mô dân số nội đô từ 50 vạn người trở lên
5. Mật độ dân số nội đô bình quân từ 12.000 người/km
2
trở lên
Hiện ở Việt Nam có 7 thành phố được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận
đô thị loại 1, đó là: Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang và Cần
Thơ .
Trong đó Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ là ba thành phố trực thuộc trung
ương và là những trung tâm quốc gia. Hải Phòng là trung tâm của vùng duyên
hải Bắc Bộ, Đà Nẵng là trung tâm của miền Trung, Cần Thơ là trung tâm của
vùng Tây Nam Bộ. Còn Huế, Vinh, Đà Lạt và Nha Trang tuy là đô thị loại 1

nhưng hiện vẫn là thành phố trực thuộc tỉnh và là các trung tâm cấp vùng.
Vinh và Huế là hai trung tâm của Bắc Trung Bộ, Đà Lạt là trung tâm du lịch, nghỉ
dưỡng, khoa học của khu vực Tây Nguyên, Nha Trang là trung tâm của Duyên
hải Nam Trung Bộ.
2
80 %
25
10000
Hiện nay các thành phố là đô thị loại 2 gồm: Biên Hòa;
Quy Nhơn; Nam Định; Hạ Long;Vũng Tàu;
Buôn Ma Thuột; Thái Nguyên; Việt Trì; Hải Dương;
Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên; Pleiku; Phan Thiết;
3
10 - 35
Năm 2007 có 26 đô thị loại 3 và 639 đô thị loại 4 và 5
Đô thị loại 3: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên Phủ, Sơn La, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh,
Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Ngãi,
Kon Tum, Pleiku, Bảo Lộc, Thủ Dầu Một, Phan Thiết, Bà Rịa Vũng Tàu, Châu Đốc,
Long Xuyên, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau
Đô thị loại 4: Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Sầm Sơn,
Quảng Trị, Đồng Xoài, Tây Ninh, Hà Tiên, Bạc Liêu


Dựa vào cấp quản lý, có 2 loại đô thị:
- đô thị trực thuộc trung ương
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ
- đô thị trực thuộc tỉnh
VD: Bắc Giang, Bắc Ninh, Huế, Kon Tum, Đà Lạt,
Vũng Tàu, Vĩnh Long


1.Vấn đề lớn nhất trong quá trình đô thị
hóa hiện nay cần phải có kế hoạch
khắc phục là
a) Cơ sở hạ tầng thấp
b) Quá trình công nghiệp hóa còn chậm
c) Vấn đề ô nhiễm môi trường và an ninh xã hội
d) Vốn đầu tư ít
2. Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của các địa
phương, năm 2005, khu vực đô thị đóng
góp
a) 84% GDP cả nước
b) 87% GSP cả nước
c) 80% GDP cả nước
d) 70,4% GDP cả nước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×