Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 29 trang )

GIÁO ÁN
ĐIỆN TỬ
Tổ Đòa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
06/15/13
1,Dân số nước ta bao gồm những đặc điểm nào sau
đây:
A, Đông dân B, Tăng nhanh
C, Cơ cấu dân số trẻ D, Tất cả đều đúng
2, Dân số đông tạo ra những thuận lợi nào sau đây:
A, Lao động đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn
B, Giải quyết lao động
C, Tăng thêm thu nhập
D, Tất cả đều đúng
Saturday, June 15, 2013 G.v: Bùi Văn Tiến
3; Phân tích hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ?
1,Do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch
hóa gia đình nên mức gia tăng dân số nước ta:
A, Giảm B, Giảm, chưa ổn định
C, Giảm rất nhanh D, Giảm nhưng còn chậm
2, Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là:
A, Đông Bắc B, Tây Nguyên
C, Tây Bắc D, Bắc Trung Bộ
3; Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí
?
Saturday, June 15, 2013
G.v: Bùi Văn Tiến
1,Kết cấu dân số nước ta hiện nay có xu hướng:
A, Dân số trẻ B, Dân số già
C, Trung bình D,Từ trẻ sang già


2, Giải pháp để kiềm chế tốc độ tăng dân số là:
A, Cấm sinh đẻ
B, Hạn chế sinh đẻ
C, Tuyên truyền
D, Tất cả đều đúng
3, Nêu phương hướng phân bố lại dân cư và sử
dụng hợp lí lao động ở nước ta ?
Saturday, June 15, 2013 G.v: Bùi Văn Tiến
Saturday, June 15, 2013 G.v: Bùi Văn Tiến
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
G.v: Bùi Văn Tiến
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nguồn lao động
1
Cơ cấu lao động
2
Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
3
Saturday, June 15, 2013
* Dân số nước ta có những đặc điểm gì ?
* Dân số đông và tăng nhanh đã tạo cho nước ta
có nguồn lao động dồi dào; Vậy nguồn lao động
nước ta có những mặt mạnh, mặt hạn chế nào ?
Nước ta đã sử dụng nguồn lao động này như thế
nào? Tại sao vấn đề việc làm đang trở thành
một vấn đề kinh tế-xã hội gay gắt ?
Saturday, June 15, 2013 G.v: Bùi Văn Tiến
Nguồn lao động
Tiết 20-Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1 2 3

Saturday, June 15, 2013
G.v: Bùi Văn Tiến
* Dựa vào bảng 17.1 và mục 1-Sgk-trang 73,
hãy nhận xét những mặt mạnh và mặt hạn chế
của nguồn lao động nước ta ?
Trình độ 1996 2005
Đã qua đào tạo 12,3 % 25,0 %
Trong đó
-Có chứng chỉ nghề sơ cấp 6,2 % 15,5 %
- Trung học chuyên nghiệp 3,8 % 4,2 %
-Cao đẳng-đại học-trên đại học 2,3 % 5,3 %
Chưa qua đào tạo 87,7 % 75,0 %
BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT 1996 VÀ 2005
( Đ/V tính : % )
Tiết 20-Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Nguồn lao động
321

Mặt mạnh:
-Nguồn lao động đông(2005: 42,53 triệu lao động
chiếm : 51,2% tổng dân số.
-Nguồn lao động bổ sung lớn ( > 1 triệu/năm)
-Lao động cần cù-thông minh-sáng tạo…
-Chất lượng nguồn lao động ngày càng tăng

Mặt hạn chế:
-Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (75%)
-Lao động có trình độ cao còn ít ( 5,3 %)
-Lao động còn thiếu tác phong công nghiệp

Saturday, June 15, 2013
G.v: Bùi Văn Tiến
Tiết 20-Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1 2 3
Nguồn lao động
Saturday, June 15, 2013 G.v: Bùi Văn Tiến
Cơ cấu lao động
1 2 3
Tiết 20-Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
* Dựa vào các bảng 17.2, 17.3, 17.4-sgk-trang 74,
75; hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu
lao động theo khu vực kinh tế, theo thành phần
kinh tế, theo thành thị và nông thôn ở nước ta ?
-
Loại chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất ?
-
Xu hướng thay đổi tỉ trọng của mỗi loại ?
Saturday, June 15, 2013
G.v: Bùi Văn Tiến
Cơ cấu lao động: a, Theo các ngành-(3 khu vực) kinh tế
321
Tiết 20-Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
- Lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất
- Xu hướng giảm tỉ trọng lao động nông-lâm-ngư nghiệp, tăng lao
động công nghiệp-xây dựng và dịch vụ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×