PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
LỜI NÓI ĐẦU
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh là trường đầu
ngành về đào tạo giáo viên kỹ thuật của cả nước. Sinh viên của Trường sau khi
tốt nghiệp rất vững về chuyên môn và giỏi về nghiệp vụ sư phạm để đảm nhận
công tác giảng dạy và nghiên cứu chuyên môn ở nơi công tác. Chuyên môn là
nền tảng cốt lõi cho một giáo viên dạy nghề. Nhưng để giảng dạy hay thì giáo
viên cần phải có nghiệp vụ sư phạm giỏi.
Sinh viên của trường bắt buộc phải học các môn nghiệp vụ sư phạm như
Tâm lý học đại cương, Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy, Phát triển
chương trình đào tạo nghề,… Sau khi học xong các môn đó, sinh viên phải trải
qua quá trình thực tập nghiệp vụ sư phạm để hình thành cơ bản kỹ năng nghiệp
vụ sư phạm và làm quen với môi trường sư phạm cũng như công tác giáo dục ở
trường thực tập. Đó là những kinh nghiệm thực tế quý báo mà sinh viên sau khi
thực tập sư phạm tích lũy được.
Đối với bất cứ ngành nghề đào tạo nào cũng đòi hỏi phải trải qua quá trình
thực tập để củng cố nền tảng lý thuyết và phát triển kỹ năng thực hành nhằm
giúp sinh viên liên hệ với thực tế công việc, ngành sư phạm thì cũng vậy.
Ngoài ra, thực tập sư phạm còn giúp cho sinh viên phát triển kỹ năng thuyết
trình trước đám đông, những tri thức được đưa ra phải thật chính xác và dễ hiểu
giúp cho người học nhận thức một cách nhanh chóng. Đó chính là nhiệm vụ số
một của người dạy.
Giáo sinh. Phạm Quốc Thường
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG3
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) của Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nói chung và của Khoa Sư Phạm Kỹ
Thuật nói riêng đã tận tâm truyền đạt, giảng dạy cho em những kiến thức và
những kinh nghiệm chuyên môn rất hữu ích cho nghề nghiệp của em sau này.
Quý thầy (cô) đã tạo cho em một nền tảng vững chắc về lý thuyết chuyên môn
cũng như lý thuyết sư phạm. Sau bốn năm học tập để tích lũy một vốn kiến
thức cơ bản về chuyên ngành Xây dựng và nghiệp vụ sư phạm, quý thầy (cô)
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em sớm tiếp cận với môi trường sư phạm thông
qua quá trình thực tập sư phạm tại Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy (cô) của Trường Cao Đẳng
Xây Dựng Số 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em tiếp
cận với môi trường sư phạm thông qua những công việc sư phạm như tìm hiểu
về trường và hoạt động của trường, soạn giáo án, soạn bài giảng, dự giờ, đứng
lớp, Qua đó, em đã được hình thành một cách cơ bản về nghiệp vụ sư phạm.
Cùng với những kiến thức đã học kết hợp với thực tiễn môi trường sư phạm
trong thời gian thực tập đã giúp em tích lũy được kinh nghiệm sơ khai về hoạt
động của một trường học, về hoạt động sư phạm của người giáo viên dạy nghề.
Chân thành tri ơn cô hướng dẫn sư phạm Võ Thị Xuân và thầy hướng dẫn
chuyên môn Nguyễn Mạnh Tường đã hết lòng chỉ dạy, hướng dẫn và những
đóng góp ý kiến giúp em bước những bước đi đầu tiên trong công tác sư phạm.
Chúc thầy cô luôn luôn dồi dào sức khỏe để góp phần phục vụ công tác giáo
dục của nước nhà ngày càng phát triển hơn.
Trong qua trình thực tập, tuy rất cô gắng nhưng khó tránh khỏi những điều
thiếu sót. Kính mong Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo, quý thầy (cô)
thông cảm, bỏ qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Giáo sinh. Phạm Quốc Thường
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG4
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2009
GVHD chuyên môn
Nguyễn Mạnh Tường
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG5
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2009
GVHD sư phạm
Võ Thị Xuân
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG6
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
LỚI CẢM ƠN 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM 6
MỤC LỤC 7
PHẦN I – GIỚI THIỆU 8
I. MỤC TIÊU THỰC TẬP SƯ PHẠM 8
II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG TRUNG
HỌC XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8
II.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG 8
II.2. QUY MÔ ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH VÀ MỤC TIÊU
ĐÀO TẠO 9
II.3. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
11
II.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO
DẠY HỌC 11
III. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NGÀNH XÂY DỰNG DÂN
DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 12
III.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 12
III.2. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẼ XÂY DỰNG 1 – 2 14
PHẦN II – NỘI DUNG 18
I. KẾ HOACH THỰC TẬP 18
II. GIÁO ÁN, TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 18
II.1. LÝ THUYẾT 18
II.2. THỰC HÀNH 27
PHẦN III – KẾT LUẬN 36
I. KẾT LUẬN CỦA GIÁO SINH 36
II. ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH 36
PHIẾU DỰ GIỜ VÀ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC GIÁO SINH 37
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG7
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẦN I – GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU THỰC TẬP SƯ PHẠM
I.1.MỤC TIÊU CHUNG:
Thực tập sư phạm bao gồm những mục tiêu cơ bản sau:
a. Tìm hiểu tổng quan về hoạt động giáo dục của trường và của ngành
tham gia thực tập sư phạm.
b. Làm quen với tác phong và thái độ sư phạm của người dạy đối với
đồng nghiệp và đối với người học.
c. Liên hệ giữa nền tảng lý thuyết đã lĩnh hội được với hoạt động sư
phạm thực tế vừa củng cố những kiến thức lý thuyết vừa hình thành kỹ
năng nghiệp vụ sư phạm.
d. Thu thập những thông tin về tâm lý của người học, kỹ năng giao tiếp
của người dạy với người dạy và của người dạy với người học để có sự
chuẩn bị chu đáo trước khi chính thức trở thành một giáo viên.
e. Vận dụng những kiến thức đã được tích lũy ở nhà trường vào công tác
giảng dạy ở trường thực tập sư phạm.
f. Hình thành bước đầu những kỹ năng sư phạm từ việc đứng lớp làm tiền
đề phục vụ cho công tác giảng dạy sau này.
I.2.MỤC TIÊU CỤ THỂ:
a. Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của Trường Cao
Đẳng Xây Dựng số 2 .
b. Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy.
c. Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp
được phân công.
d. Biết nhận xét, đánh giá bài giảng
e. Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của Trường
Cao Đẳng Xây Dựng số 2 .
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2
II.1.SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG:
Trường Cao đẳng Xây dựng số 2 được thành lập theo quyết định
127/1999/QĐ-TTg ngày 28/05/1999 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở
Trường Trung học Xây dựng số 7.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG8
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
Trường Cao đẳng xây dựng số 2 là cơ sở đào tạo cán bộ có trình độ cao
đẳng và các bậc học thấp hơn theo cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc
dân.
Trụ sở chính trường Cao đẳng xây dựng số 2 đặt tại số 190 Võ Văn Ngân,
phường Bình Thọ quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thọai 08.8960087 – 08.8962938 Fax : 08.8968161
Tên giao dịch quốc tế: CONSTRUCTION TECHNICAL COLLEGE N
o
2
Trường Cao đẳng xây dựng số 2 chịu sự lãnh đạo và quản lý toàn diện, trực
tiếp của Bộ Xây dựng và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Bộ Giáo dục và
đào tạo. Bộ Lao động thương binh và xã hội, được hưởng các chế độ chính
sách thuộc hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và
dạy nghề do nhà nước ban hành.
Trường Cao đẳng xây dựng số 2 là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp
nhân, có con dấu và tài khỏan riêng tại ngân hàng và kho bạc nhà nước, thực
hiện theo những quy định và pháp luật hiện hành.
Trường được nhà nước đầu tư chính về xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất kỹ
thuật và kinh phí đào tạo. Nhà nước chịu trách nhiệm chính về trả lương cho
công chức, viên chức và chi dùng thường xuyên của trường.
II.2.NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG:
1.Đào tạo cán bộ kỹ thuật bậc Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung
học nghề của các ngành nghề trong lĩnh vực xây dựng, có phẩm chất chính trị,
đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có tác phong
công nghiệp, có sức khỏe và có khả năng tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu
nhân lực, cho phát triển kinh tế xã hội,
an ninh và quốc phòng.
2.Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ tiên
tiến, kết hợp đào tạo với nghiên cứu và sản xuất, dịch vụ khoa học và công
nghệ theo quy định của luật khoa học và công nghệ, luật giáo dục và các quy
định khác của pháp luật.
3.Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ
cán bộ giáo viên của trường quản lý giáo viên, công nhân viên chức; xây dựng
đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, không ngừng nâng cao về chất lượng, cân đối
về cơ cấu trình độ, ngành nghề, tuổi tác và giới tính.
4.Thực hiện công tác tuyển sinh và quản lý sinh viện
5.Sử dụng và quản lý tốt cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và vốn đầu tư
của trường.
II.3.BAN GIÁM HIỆU:
II.3.1.Hiệu trưởng:
-ThS. Chu Văn Quyết - Phụ trách chung; Công tác Đào tạo - Tài
chính - Tổ chức
II.3.2.Phó hiệu trưởng:
-Ths. Lê Văn Tùng - Phụ trách công tác khoa học
-Ths. Nguyễn Văn Thọ - Phụ trách công tác sinh viên và các trung tâm
-Cn.Nguyễn Bá Ngoạn - Phụ trách công tác hành chính - Quản trị
II.4.CƠ CẤU TỔ CHỨC:
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG9
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
II.4.1. Ban lãnh đạo:
- Hiệu trưởng: là người đại diện cho pháp luật của nhà trường; chịu
trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường.
Hiệu trưởng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
• Có phẩm chất chính trị đao đức tốt, đã qua giảng dạy ít nhất là năm năm.
• Có học vị từ thạc sĩ trở lên.
• Có sức khoẻ; tuổi khi bổ nhiệm hiệu trưởng không qúa 55 đối với nam
và 50 đối với nữ.
- Phó hiệu trưởng : là người giúp việc cho hiệu trưởng, có các tiêu chuẩn
sau đây:
• Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên.
• Có sức khỏe, tuổi khi bổ nhiệm không quá 55 đối với nam và 50 đối cới
nữ.
• Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm phó hiệu
trưởng, trên cơ sở đề nghị của hiệu trưởng.
II.4.2.Các hội đồng và ban tổ chức:
- Hội đồng khoa học và đào tạo: là tổ chức tư vấn cho hiệu trưởng về
• Mục tiêu, chương trình đào tạo; Kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về phát
triển giáo dục đào tạo.
• Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và đề ra các giải pháp nâng cao
chất lượng đào tạo.
• Hội đồng này gồm: Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các trưởng khoa,
trưởng phòng, giám đốc trung tâm và một số nhà khoa học ở trong và
ngoài trường cao đẳng.
- Hội đồng tư vấn khác:
Các hội đồng tư vấn khác được thành lập theo quyết định của hiệu trưởng.
Nhiệm vụ, quyền hạn, thời gian hoạt động , cơ cấu, thành viên của các hội đồng
tư vấn do hiệu trưởng quyết định.
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường cao đẳng xây dựng số 2 lãnh đạo nhà
trường và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đảng, chỉ thị nghị
quyết của Đảng và trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
- Các đoàn thể và tổ chức xã hội.
Nhà trường có công đoàn, đoàn thanh niên, hội liên hiệp sinh viên hoạt động
theo quy định của pháp luật và có trách nhiện thực hiện mục tiêu, nguyên lý
giáo dục theo quy định của luật giáo dục, phù hôp với tôn chỉ, mục đích của các
đoàn thể đó.
II.4.3.Các phòng ban khoa:
- Các phòng ban chức năng.
Phòng tổ chức – hành chính.
Phòng đào tạo.
Phòng công tác sinh viên - học sinh.
Phòng quản trị - đời sống.
Phòng tài chính - kế toán.
Phòng khoa học và quan hệ quốc tế.
- Các khoa:
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG10
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
Khoa xây dựng.
Khoa Kinh tế xây dựng
Khoa Cấp thoát nước
Khoa Kế toán tài chính
Khoa Đào tạo nghề
- Các tổ chức nghiên cứu và phát triển.
Trung tâm đào tạo ngành nước miền Nam.
Trung tâm tư vấn xây dựng.
Trung tâm ngoại ngữ, tin học.
- Các cơ sở phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Phòng thí nghiệm.
Thư viện.
Xưởng thực hành.
II.4.4.Các hội đồng và ban tổ chức:
1.Giới thiệu:
Với đội ngũ giáo viên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm, hàng năm trường
cho ra lò hơn 1000 cán bộ kỹ thuật có trình độ Cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp và công nhân. Đội ngũ cán bộ mà trường đào tạo khi ra trường có kiến
thức chuyên môn và tay nghề rất giỏi nên rất được các công ty chào đón.
Ngoài ra, trường còn liên kết với các trường đại học kiến trúc Hà Nội để đào
tạo kỹ sư xây dựng, liên kết với trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh để đào tạo Cử nhân kinh tế, liên kết với Đại học Xây dựng Hà Nội để đào
tạo Kỹ sư Cấp thoát nước. Tính đến nay trường đã đào tạo được hàng ngàn kỹ
sư, cử nhân và rất được xã hội trọng dụng.
Hiện nay, theo yêu cầu của các địa phương nên trường đã mở các lớp Trung
học chuyên nghiệp ngành xây dựng ở các tỉnh: Long Xuyên, An Giang, Đắk
lắk và Lâm đồng để
nhằm bổ sung sự thiếu hụt về cán bộ kỹ thuật trong ngành xây dựng ở các địa
phương nêu trên.
2.Các ngành đào tạo:
a/ Hệ Cao đẳng:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)
- Kinh tế xây dựng (02)
- Cấp thoát nước (03)
- Tài chính kế toán (04)
- Vật liệu xây dựng và cấu kiện (05)
- Xây dựng cầu đường (06)
- Quản trị kinh doanh (07)
b/ Hệ Trung học chuyên nghiệp:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)
- Kế toán xây dựng (02)
- Cấp thoát nước (03)
c/Hệ Trung học nghề:
- Điện dân dụng
- Kỹ thuật xây dựng
- Cốt pha - giàn giáo
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG11
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
- Cốt thép - hàn
d/ Liên thông từ Trung cấp lên Cao đẳng chính quy:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)
- Kế toán xây dựng (02)
- Cấp thoát nước (03)
* Ngoài ra, hàng năm trường có 100 chỉ tiêu cao đẳng và 100 chỉ tiêu Trung
cấp hệ không chính quy học vào các buổi tối trong tuần.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG12
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
II.4.5.Sơ đồ tổ chức nhà trường:
PHẦN II – NỘI DUNG
I.LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY:
TRƯỜNG : CĐ XÂY DỰNG SỐ 2 SỐ TUẦN : 03
KHOA : ĐÀO TẠO NGHỀ GVHDCM : NGUYỄN MẠNH TƯỜNG
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG13
HỘI ĐỒNG
TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG &
HIỆU PHÓ
HỘI ĐỒNG KHOA&
ĐÀO TẠO
Khoa xây dựng
CÁC KHOA ĐÀO TẠO
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG
Phòng tổ chức cán bộ
Khoa kinh tế xây dựng Phòng hành chính tổng hợp
Khoa cấp thoát nước Phòng đào tạo
Khoa kế toán tài chính
Phòng quản lý đào tạo tại chức
Khoa đào tạo nghề Phòng kế hoạch tài chính
Phòng quản trị thiết bị
Trung tâm đào tạo ngành
nước miền nam
Phòng công tác chính trị & quản
lý sinh viên
CÁC TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU &
PHÁT TRIỂN
Thư viện
Trung tâm tư vấn xây dựng
Y tế
Thanh tra đào tạo
Trung tâm ngoại ngữ & Tin
học
Ban quản lý dự án
Quản lý ký túc xá
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
Thời gian Nội dung giảng dạy
Tuần 1
(19/10
Thứ 2 Gặp giáo viên hướng dẫn.
Thứ 3 Soạn giáo án và bài giảng (áp lực ngang của đất)
Thứ 4 Soạn giáo án và bài giảng (áp lực ngang của đất)
Thứ 5 Duyệt giáo án và bài giảng tại phịng số 5.
Thứ 6 Chỉnh sửa hồn thiện giáo án (áp lực ngang của đất).
Thứ 7 Chỉnh sửa hồn thiện giáo án (áp lực ngang của đất).
Tuần 2
(26/10
Thứ 2 Soạn bài giảng (áp lực ngang của đất)
Thứ 3 Duyệt bài giảng phịng học 02 .
Thứ 4 Chỉnh sửa hồn thiện bài giảng
Thứ 5 Duyệt bài giảng tại khoa.
Thứ 6 Chỉnh sửa hồn thiện bài giảng.
Thứ 7 Chỉnh sửa hồn thiện bài giảng.
Tuần 3
(02/11
Thứ 2 Tập đứng lớp
Thứ 3 Hồn thành giáo án và bài giảng
Thứ 4
Thứ 5 Gặp giáo viên hướng dẫn
Thứ 6 Các thành viên nhĩm giảng dạy.
Thứ 7 Làm phúc trình sư phạm.
II.GIÁO ÁN, TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
II.1.LÝ THUYẾT
Bao gồm giáo án, bài giảng, phiếu dự giờ và phiếu đánh giá bài dạy lý
thuyết như sau:
BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường CĐ Xây Dựng Số 2 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Môn dạy: Cơ Học Đất Lớp dạy:
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG14
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
Tên bài giảng: Áp Lực Ngang Của Đất Số tiết giảng: 1tiết(45phút)
Giáo án số: 04 Ngày dạy:05/11/2009
Phòng học: 02
A. CHUẨN BỊ:
1. Mục tiêu dạy học:
Sau khi dạy xong bài này người học:
+Nắm được trạng thái tĩnh của đất
+Hiểu và tính toán được áp lực chủ động và áp lực bị động tại một vị trí
trong đất
+Vẽ được mặt trượt của đất.
2. Phương tiện dạy học:
Phương tiện dạy học gồm: bảng, phấn, máy chiếu, máy tính,…
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH LỚP: (5 phút)
a. Điểm danh và giới thiệu làm quen với lớp (3 phút)
b. Nội dung cần phổ biến: (2 phút)
+Giới thiệu khái quát bài dạy và mục tiêu mà học sinh cần đạt được.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút)
Bài học trước là: Tính Toán Độ Lún Móng Công Trình
a. Phương pháp kiểm tra: tự luận
b. Số học sinh dự kiến kiểm tra: 2 học sinh
c. Câu hỏi kiểm tra:
1/ Nêu trình tự tính lún cho móng công trình?
d. Đáp án câu hỏi:
Trình tự tính lún là:
B1: Vẽ biểu đồ ứng suất gây lún tại tâm móng.
B2: Vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân.
B3: Xác định chiều dày nén chặt Hc.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG15
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
B4: Chia Hc thành nhiều lớp mỏng Hi.
B5: δi = γ*Zi
B6: Vẽ đường cong nén lún, dựa vào đường cong tìm a0i
B7: Tính độ lún S =
3. GIẢNG BÀI MỚI: (30 phút)
a. Giới thiệu bài mới: Đặt vấn đề: tại sao khi đào hố móng có độ sâu từ 1 đến
2 mét trên nền đất sét thì ta có thể đào thẳng đứng mà không cần mái
dốc, còn trên nền đất cát thì không thể được? (cho học sinh suy nghĩ và
trả lời sau đó dẫn dắt vào bài mới). Để tra lời chính xác câu hỏi trên chúng ta
hãy đi vào bài học hôm nay “Áp lực ngang của đất”
b. Tiến trình giảng bài mới:
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết trong bảng sau:
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG16
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG17
Thời
gian
Nội dung bài giảng
Hoạt động
Ghi
chú
Của giáo
viên
Của học
sinh
5
phút
5
phút
I/ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG MOHR RANKINE:
1/ Trạng thái tĩnh đất :
Xét một điểm M tại độ sâu z trong đất nền cĩ
dung trọng ,ma sát trong và lực dính C
=> áp lực do trọng lượng bản thân đất
+Theo phương đứng:
+Theo phương ngang:
Hệ số áp lực ngang trạng thái tĩnh ta được
Khi nền đất khơng cĩ tải trọng và là 2
ứng suất chính
Vịng trịng Mohr được thể hiện như sau
Ơn lại
các thơng
số đặt
trưng của
đất:γ,c,φ.
Giảng
giải về
các ứng
xử của
đất khi ở
trạng thái
tĩnh.
Ơn lại
kiến thức
Sức Bền
Vật Liệu
về vịng
trịn
Mohr.
Nêu cách
vẽ đường
chống cắt
s.
Dựa vào
sức
chống cắt
s để trả
lời câu
hỏi nêu ra
đầu giờ.
Nhớ lại
bài cũ để
trả lời các
câu hỏi
đặt ra.
Lắng nghe
và ghi bài.
Nhớ lại
kiến thức
đã được
học.
Giải thích
được câu
hỏi nêu ra
đầu giờ.
10
phút
2/ Trạng thái chủ động: Giảng
giải về sự
hình
Lắng nghe
và ghi bài.
Phươn
g trình
của S
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
4. CỦNG CỐ BÀI CŨ: (2 phút)
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài: các ứng xử trong trạng thái tĩnh của
đất, áp lực chủ động áp lực bị động các công thức có liên quan.
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ: (5 phút)
Nội dung câu hỏi và bài tập về nhà:
1) Trình bày khái niệm và công thức tính của áp lực chủ động và áp lực bị
động.
2) Bài tập:
=3
0°
=19k
N/m³
=0
c=
0
4m2m
2m
=3
0°
=19k
N/m³
=3
0°
=17k
N/m³
F
a/Tính áp lực chủ đông và áp lực bị động tại chân tường.
b/Tính lực F để tường ổn định.
C. RÚT KINH NGHIỆM
Về nội dung, thời gian và phương pháp :
Về nội dung : nội dung chứa nhiều thơng tin, cĩ nhiều hình vẽ.
Về thời gian : bài giảng 1 tiết nhưng chứa nhiều hình vẽ vì vậy cần sắp xếp thời gian một
cách hợp lý khơng nĩi ngồi vấn đề chính trong bài.
Về phương pháp : sử dụng phương pháp thuyết trình cần kết hợp với trình chiếu để tiết kiệm
thời gian vẽ hình và gây cảm hứng cho học sinh.
Ngày tháng 11 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn chuyên mơn
Ngày tháng 11 năm 2009
Giáo sinh
Nguyễn Mạnh Tường Phạm Quốc Thường
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG18
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
GIÁO TRÌNH
(sách Cơ Học Đất của thầy Lê Anh Hoàng)
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC NGANG CỦA ĐẤT
I/ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG MOHR RANKINE:
1/Trạng thái tĩnh đất:
Xét một điểm M tại độ sâu z trong đất nền có dung trọng ,ma sát trong
và lực dính C
áp lực do trọng lượng bản thân đất
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG19
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
+Theo phương đứng:
+Theo phương ngang:
: hệ số áp lực ngang trạng thái tĩnh ta được
Khi nền đất không có tải trọng và là 2 ứng suất chính
Vòng tròng Mohr được thể hiện như sau:
2/ Trạng thái chủ động:
Giả sử vì lý do nào đó ứng suất theo phương ngang giảm (như trường
hợp đất bị giãn ra), cho đến khi vòng tròn Mohr tiếp xúc với đường thẳng
Coulomb đạt trạng thái cân bằng giới hạn, với điều kiện:
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG20
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
Khi đó toàn bộ lớp đất sẽ bị trượt theo các đường xiên hợp với phương
ngang một góc
Ta có trạng thái đất trong điều kiện này là trạng thái chủ động, tương ứng
với áp lực chủ động
Khi z = 0 =>
Chiều sâu vết nứt
Biểu đồ áp lực ngang
Khi bị phá hoại sinh ra mặt trượt là
mặt tại đó
3/Trạng thái bị động:
Ngược lại vì lý do nào đó ứng suất
tăng (như đất bị ép co lại), vòng tròn Mohr nhỏ lại cho đến khi vượt qua
và lớn ra tiếp xúc với đường thẳng Coulomb đạt trạng thái cân bằng
giới hạn, tương ứng điều kiện:
Khi đó toàn bộ lớp đất sẽ bị trượt theo các đường xiên hợp với phương
ngang một góc . Ta có trạng thái đất trong điều kiện này gọi
là trạng thái bị động, tương ứng với sự phân bố áp lực bị động.
.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG21
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
Áp lực đất xảy ra trong điều kiện đơn giản nhất là khi đất ở phía sau
lưng của một tường chắn. Nếu tường có chuyển vị ra ngoài, khối đất phía
sau lưng tường sẽ bị trượt và đè lên tường tạo nên áp lực chủ động, áp lực
chủ động này sẽ được xác định tương úng với mặt tường cho ra giá trị lớn
nhất. Ngược lại nếu tường xô vào đất, cho đến khi khối đất phía sau lưng
tường bị trượt và chống lại lưng tường taọ nên áp lực bị động, áp lực bị
động này sẽ được xác định tương ứng với mặt cho ra giá trị nhỏ nhất.
Do ảnh hưởng của ma sát cục bộ sau lưng tường nên mặt trượt có dạng
là những đường cong xác định được theo lý thuyết cân bằng giới hạn và
tùy thuộc vào chuyển vị của tường.
Tuy nhiên để có thể đơn giản trong tính toán, theo lý thuyết của
Coulomb các mặt trượt là những đường thẳng và tính toán trên sự cân
bằng cố thể trượt này.
Sự sai biệt này khá lớn cho áp lực bị động, mặt trượt phẳng cho kết quả
nhỏ hơn, đối với áp lực chủ động sai biệt không lớn và dễ chấp nhận.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG22
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẦN III – KẾT LUẬN
I. NHẬN XÉT CỦA GIÁO SINH
Về mặt kiến thức:
- Nắm khá vững kiến thức của môn thực tập và tìm hiểu mở rộng ở
một số tài liệu khác có liên quan.
- Củng cố những kiến thức đã học thông qua việc soạn giáo án, bài
giảng.
- Liên hệ được giữa lý thuyết đã học với thực tế giảng dạy trên giảng
đường.
Về mặt kỹ năng:
- Hình thành được các kỹ năng sư phạm trong qua trình dự giờ, dạy lý
thuyết.
- Giải quyết được những tình huống sư phạm do học sinh đưa ra.
Nhìn chung, sau khi khóa thực tập sư phạm này kết thúc đã hình thành
trong mỗi giáo sinh một kỹ năng sư phạm ban đầu làm hành trang cho sự
nghiệp giáo dục sau này. Mỗi giáo sinh đều trở nên mạnh dạn và tự tin
hơn trong hoạt động giảng dạy cũng như trong giao tiếp với mọi người.
Đó là những kinh nghiệm sư phạm sơ khai tuy không nhiều nhưng nó là
nền tảng cho một nhà giáo đúng chuẩn trong tương lai không xa.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG23
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
II. ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH
- Tăng thêm thời gian thực tập sư phạm khoảng 6 tuần thay vì 3 tuần như
hiện nay. Tăng thêm thời gian thực tập sẽ tạo điều kiện cho giáo sinh
được dự giờ và lên lớp nhiều hơn. Từ đó có hướng khắc phục những
khuyết điểm trong khi giảng dạy của mình cho lần lên lớp kế tiếp. Nhờ
đó, các giáo sinh có thể tích lũy được nhiều hơn những kiến thức cũng
như kỹ năng sư phạm.
- Mỗi nhóm thực tập nên ít giáo sinh hơn (chẳng hạn như 3 giáo sinh) thì
mỗi giáo sinh sẽ có nhiều lần được lên lớp hơn và giáo viên hướng dẫn
có thể hướng dẫn và nhận xét kỹ hơn.
- Ở môn nào giáo sinh dạy thì nên cho giáo sinh soạn một bài kiểm tra
để giáo viên hướng dẫn nhận xét về độ khó cũng như độ khái quát môn
học. Từ đó đánh giá được khả năng nắm bắt mặt bằng trình độ chung
của giáo sinh giảng dạy. Đó là tiền đề cho công tác kiểm tra đánh giá
sau này của giáo sinh sau khi tốt nghiệp.
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG24
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG25
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG26
PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẠM QUỐC THƯỜNG MSSV: 05114067 TRANG27