TÌNH HÌNH KINH TẾ
CÁC NƯỚC
ĐỨC VÀ MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX
–
ĐẦU THẾ KỈ XX
I. NƯỚC ĐỨC.
•
Trước 1870:
- Nền kinh tế Đức đứng hàng thứ 3 trên thế giới
•
Sau 1870:
- Sau khi đất nước thống nhất tháng 1-1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vươn lên đứng đầu
châu Âu và đứng thứ hai trên thế giới
Năm 1871 1900 Tỷ lệ tăng
Đường sắt (km) 17160 49878 2,3 lần
Than (triệu tấn) 37,9 149 4,4 lần
Gang (triệu tấn) 1,56 8,5 6 lần
Thép (triệu tấn) 0,25 6,6 26 lần
- Từ 1870-1900, công nghiệp luyện kim tương đối phát triển, sản lượng than, gang, thép và độ dài đường sắt tăng lên đáng
kể.
Đức cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong các ngành công nghiệp mới như điện, hóa chất,…
Các công ti hóa chất ở Ludwigshafen, Đức, 1881
Trong những năm 1890-1900, sản lượng công nghiệp Đức tăng 163%, việc xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp
Đức tăng rõ rệt.
Năm 1880 (đ/v: triệu
mác)
1899(đ/v: triệu
mác)
Tỷ lệ tăng
Máy móc và vật liệu 90 291 >3,2 lần
Bằng thép và sắt 134 326 >2,4 lần
Bằng hoá chất 200 365 >1,8 lần
Đến năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai
thế giới (sau Mĩ)
Năm
Nước
1800
(Triệu tấn)
1900
(Triệu tấn)
Tỉ lệ gia tăng
(%)
Anh
Mĩ
Đức
1,3
1,2
0,7
4,9
10,2
6,4
377
850
910
Nguyên nhân phát triển công nghiệp:
-
Thống nhất thị trường dân tộc
-
Nguồn tài nguyên dồi dào.
-
Nhận tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.
-
Tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
-
Nguồn nhân lực dồi dào + bóc lột sức lao động
Hệ quả của phát triển công nghiệp:
-
Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị và nông thôn.
-
Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm công thương nghiệp và bến cảng xuất hiện.
Quá trình tập trung sản xuất và hình
thành các công ti độc quyền diễn ra
mạnh mẽ và sớm hơn các nước khác ở
châu Âu với hình thức độc quyền là
Cácten và Xanhđica.
Quá trình tập trung ngân hàng cũng
diễn ra cao độ. Tư bản công nghiệp kết
hợp với tư bản ngân hàng thành tư bản
tài chính.
Bằng sáng chế của Nicolaus Otto
Nicolaus Otto (trái) và Eugen Langen (phải)
! " # $ # % & ' ( ) $*
+,#-&-./01234566789./:;%3
<=
>1?23#%-,")@0A.BC"$
#2345667
* Nông nghiệp:
- Nông nghiệp Đức cũng có những tiến bộ nhưng chậm chạp .
- Phương thức cánh tác chủ yếu là tư bản chủ nghĩa, những tàn dư phong kiến vẫn được duy trì
=> Sự phát triển của chủ nghĩa tư làm cho nông dân Đức phân hóa sâu sắc.
II. NƯỚC MĨ.
* Trước 1870, Công nghiệp Mĩ đứng thứ tư trên thế giới.
* Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp Mĩ phát triển đột biến, vươn lên vị trí số 1 thế giới, sản lượng bằng ½ tổng sản lượng
các nước Tây Âu và gấp 2 lần nước Anh.
D9
Nông nghiệp Mỹ đạt thành tựu đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu.
-
Trong khoảng 1860 – 1900:
+ Sản lượng lúa mì tăng 4 lần, ngô 3,5 lần, lúa mạch 5,5 lần.
+ Giá trị nông sản xuất khuất tăng gần 4 lần.
-
Cuối thế kỉ XIX, Mĩ bán 9/10 bông, ¼ lúa mạch trên thị trường thế giới.
-
Mĩ là nước cung cấp nhiều thịt, bơ và lúa mì nhất.
Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ti độc quyền diễn ra nhanh chóng , hình thức chủ yếu tơrớt với những
ông vua dầu lửa, vua ô tô, vua thép chi phối mọi hoạt động kinh tế, chính trị nước Mĩ.
E&FGH;I
E%@J,I&
EK
+
E33,5L5M45NOPQ#R,3=!3#
,,S)@FTU*,#,.B;$UV8
W.@/S2:,:*X),:!+Y
9,UZ;#+[<
-
Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-
Nguồn lao động dồi dào
-
Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và sản xuất và canh tác
-
Thị trường rộng lớn.
-
Mở rộng lãnh thổ về phía Tây tạo điều kiện cho dân làm ăn
-
Không còn tàn dư của chế độ phong kiến.
\+]9
^E_`1a9
bJcdef99Jgh