Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

BẢO VỆ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.91 KB, 36 trang )


BÁO CÁO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOÁ 2 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008




Đề tài
Đề tài
:
:


“NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN
GIỮA MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC
VỚI THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH TÍCH NHẢY XA
KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH LỚP 7
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG, QUẬN 3,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

Sinh viên HUỲNH THÚC MINH
NGUYỄN VĂN PHÁP

NỘI DUNG ĐỀ TÀI
NỘI DUNG ĐỀ TÀI




* Mở đầu.

* Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.

* Phương pháp và tổ chức nghiên cứu.

* Kết quả nghiên cứu.

* Bàn luận

* Kết luận và kiến nghò.

MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm
bảo vệ tăng cường sức khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn
luyện nhân cách và trang bò những kỹ năng vận động
cần thiết cho mỗi cá nhân trong cuộc sống.
“Thể dục là mục tiêu hàng đầu không thể thiếu được
trong quan điểm giáo dục của chúng ta. Nó là cơ sở để
tiếp thu tốt đức dục, trí dục và mỹ dục” Vì thế việc tìm
hiểu, nghiên cứu, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thế
hệ trẻ hết sức quan trọng và cần thiết đối với người
làm công tác giảng dạy, rèn luyện thể chất trong nhà
trường.

Nhảy xa là một nội dung cần thiết cho cuộc sống được Bộ
Nhảy xa là một nội dung cần thiết cho cuộc sống được Bộ
giáo dục và đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy để

giáo dục và đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy để
học sinh được tiếp cận nhằm sử dụng rèn luyện và nâng
học sinh được tiếp cận nhằm sử dụng rèn luyện và nâng
cao năng lực cơ thể, nhảy xa là môn học thuộc nhóm môn
cao năng lực cơ thể, nhảy xa là môn học thuộc nhóm môn
bắt buộc. Ngoài ra nhảy xa cũng là một môn thi đấu được
bắt buộc. Ngoài ra nhảy xa cũng là một môn thi đấu được
tiến hành trong tất cả các cuộc thi đấu Điền kinh.
tiến hành trong tất cả các cuộc thi đấu Điền kinh.
Trong công tác giảng dạy cũng như huấn luyện, việc xác
Trong công tác giảng dạy cũng như huấn luyện, việc xác
đònh các bài tập bổ trợ góp phần nâng cao hiệu quả giảng
đònh các bài tập bổ trợ góp phần nâng cao hiệu quả giảng
dạy môn nhảy xa rất quan trọng. Trong đó các bài tập sức
dạy môn nhảy xa rất quan trọng. Trong đó các bài tập sức
nhanh, sức mạnh, mềm dẻo khéo léo mang ý nghóa quyết
nhanh, sức mạnh, mềm dẻo khéo léo mang ý nghóa quyết
đònh, bởi nó là nền tảng cho việc huấn luyện kỹ, chiến
đònh, bởi nó là nền tảng cho việc huấn luyện kỹ, chiến
thuật và nâng cao thành tích.
thuật và nâng cao thành tích.

Mộït nghiên cứu có cơ sở khoa học tìm biện pháp
nâng cao chất lượng giảng dạy, thuận lợi trong tuyển
chọn và nâng cao chất lượng đội tuyển điền kinh của
trường trong kế hoạch tham dự các hoạt động phong
trào điền kinh ở thành phố thế nào cho phù hợp với
điều kiện cơ sở vật chất của trường là vấn đề rất cần
thiết của Trường THCS Thăng Long, Quận 3, Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
:
:
Thông qua nghiên cứu, chúng tôi muốn phát hiện những
Thông qua nghiên cứu, chúng tôi muốn phát hiện những
thông tin liên quan đến mối tương quan giữa một số bài
thông tin liên quan đến mối tương quan giữa một số bài
tập phát triển thể lực với thành tích nhảy xa kiểu ngồi và
tập phát triển thể lực với thành tích nhảy xa kiểu ngồi và
sự phát triển thành tích nhảy xa kiểu ngồi của học sinh
sự phát triển thành tích nhảy xa kiểu ngồi của học sinh
lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh
”.
”.



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu mối tương quan giữa một số bài tập
1. Nghiên cứu mối tương quan giữa một số bài tập
phát triển thể lực với thành tích nhảy xa kiểu ngồi
phát triển thể lực với thành tích nhảy xa kiểu ngồi
của học sinh lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
của học sinh lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,

Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nghiên cứu sự phát triển thành tích nhảy xa kiểu ngồi
2. Nghiên cứu sự phát triển thành tích nhảy xa kiểu ngồi
của học sinh lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
của học sinh lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
Thành phố Hồ Chí Minh sau một năm học tập chương
Thành phố Hồ Chí Minh sau một năm học tập chương
trình thể dục của bộ giáo dục và đào tạo có tăng cường
trình thể dục của bộ giáo dục và đào tạo có tăng cường
các bài tập nâng cao đã được lựa chọn.
các bài tập nâng cao đã được lựa chọn.
3. Lập thang điểm đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi
3. Lập thang điểm đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi
của học sinh lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
của học sinh lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3,
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh
.
.

Chương 1
Chương 1
-TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
-TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


1. Vò trí giáo dục thể chất trong xã hội hiện nay.
2. Hệ thống giáo dục thể chất ở các trường Phổ thông
hiện nay.

3. Vai trò môn học nhảy xa trong c6ng tác giáo dục thể
chất.
4. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của học sinh
đối với thành tích nhảy xa.
5. Một số đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh nam lớp 7.

Chửụng 2
Chửụng 2
-PHệễNG PHAP VAỉ TO CHệC NGHIEN CệU
-PHệễNG PHAP VAỉ TO CHệC NGHIEN CệU

2
2
.
.
1
1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:


1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
2. Phương pháp quan sát sư phạm.
3. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm.
4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
6. Phương pháp thống kê toán.






2.2
2.2
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU


1. Khách thể nghiên cứu: Gồm 200 học sinh lớp 7 Trường
THCS Thăng Long, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.Thời gian tổ chức nghiên cứu: Từ 1/7/2007 đến
25/8/2008.
3. Đòa điểm nghiên cứu:
Trường THCS Thăng Long, Quận 3, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.Hồ Chí Minh.

Chương 3
Chương 3
-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3. 1. NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VỚI THÀNH TÍCH
NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 7
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG, QUẬN 3, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

3.1.1. Xác đònh các bài tập phát triển thể lực có ảnh hưởng

đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi :

Để xác đònh được một số bài tập có ảnh hưởng đến thành
tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh khối lớp 7 Trường
THCS Thăng Long, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh được
khách quan, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu xin ý kiến
chuyên gia về việc lựa chọn nội dung các bài tập phát triển
thể lực có ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi

Kết quả như sau.


Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến chuyên gia lựa chọn các bài tập phát
triển thể lực có ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi:


Sau khi đã lựa chọn được các bài tập
trên, chúng tôi chúng tôi sử dụng phương
pháp thống kê toán để phân tích mối tương
quan giữa các bài tập với thành tích nhảy
xa kiểu ngồi.

Kết quả phân tích tương quan thể hiện
ở bảng 3:

Bảng 3: Hệ số tương
Bảng 3: Hệ số tương


quan giữa một số bài tập với thành tích nhảy xa kiểu

quan giữa một số bài tập với thành tích nhảy xa kiểu
ngồi của học sinh khối lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3, Thành
ngồi của học sinh khối lớp 7 Trường THCS Thăng Long, Quận 3, Thành
phố Hồ Chí Minh:
phố Hồ Chí Minh:


.
.
Tên bài tập r
Bật xa tại chỗ.
0.730
Bật cao tại chỗ.
0.716
Bật cóc 20 m.
- 0.477
Nhảy lò cò 20m.
- 0.705
Chạy nâng cao đùi .
0.637
Chạy đạp sau 20m.
- 0.803
Chạy 30m xuất phát cao
- 0.757
Nằm ngửa gập thân
0.715
Chạy tăng tốc 30m. - 0.701
Đà 3 bước bước bộ trên không.
0.816


Từ kết quả trên chúng tôi đã lựa chọn được 8 bài tập
có mối tương quan chặt (0.7 < r ≤ 0.9) với thành tích nhảy
xa để đưa vào thực nghiệm giảng dạy gồm:


1
1
.
.
Bật xa tại chỗ.
Bật xa tại chỗ.
2. Bật cao tại chỗ.
2. Bật cao tại chỗ.
3. Nhảy lò cò 20 m
3. Nhảy lò cò 20 m
4
4
.
.
Chạy đạp sau 20m.
Chạy đạp sau 20m.
5
5
.
.
Chạy 30 m xuất phát cao.
Chạy 30 m xuất phát cao.
6
6
.

.
Nằm ngửa gập thân.
Nằm ngửa gập thân.
7
7
.
.
Đà 3 bước giậm nhảy thực hiện bước bộ trên
Đà 3 bước giậm nhảy thực hiện bước bộ trên
không.
không.
8
8
.
.
Chạy tăng
Chạy tăng


tốc 30m
tốc 30m

3.2 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH TÍCH NHẢY XA
3.2 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH TÍCH NHẢY XA
KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH LỚP 7 TRƯỜNG THCS THĂNG
KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH LỚP 7 TRƯỜNG THCS THĂNG
LONG, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT NĂM
LONG, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT NĂM
HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC CỦA BỘ GIÁO DỤC
HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC CỦA BỘ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO CÓ TĂNG CƯỜNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO
VÀ ĐÀO TẠO CÓ TĂNG CƯỜNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO
ĐÃ ĐƯC LỰA CHỌN
ĐÃ ĐƯC LỰA CHỌN
.
.



Sau khi đã lựa chọn được các bài tập, chúng tôi tiến
Sau khi đã lựa chọn được các bài tập, chúng tôi tiến
hành đưa vào thực nghiệm giảng dạy. Trước khi bước vào
hành đưa vào thực nghiệm giảng dạy. Trước khi bước vào
thực nghiệm, chúng tôi tiến hành lựa chọn 100 em học sinh
thực nghiệm, chúng tôi tiến hành lựa chọn 100 em học sinh
nam lớp 7 và chia làm hai nhóm một cách ngẫu nhiên.
nam lớp 7 và chia làm hai nhóm một cách ngẫu nhiên.
Nhóm A là nhóm Thực nghiệm tập 8 bài tập chúng tôi đã
Nhóm A là nhóm Thực nghiệm tập 8 bài tập chúng tôi đã
xác đònh ở nhiệm vụ 1. Nhóm B là nhóm Đối chứng tập
xác đònh ở nhiệm vụ 1. Nhóm B là nhóm Đối chứng tập
các bài tập trong chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo
các bài tập trong chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo
dục
dục
3.2.1. Bài tập và thực nghiệm :
3.2.1. Bài tập và thực nghiệm :

Trong quá trình thực nghiệm cả hai nhóm đều tiến
hành tập luyện song song với thời gian được thống nhất

chung như nhau là 12 tuần, mỗi tuần 2 tiết mỗi tiết thực
hiện các bài tập với thời gian là 25-30 phút. Tiến trình
thực nghiệm các bài tập đã xác đònh đựơc chúng tôi áp
dụng như bảng 3 trong luận văn.

Để đánh giá hiệu quả các bài tập thực
nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra
Thành tích nhảy xa kiểu ngồi trước và
sau thực nghiệm của hai nhóm Thực
nghiệm và nhóm Đối chứng.
Kết quả được chúng tôi trình bày trong
bảng 3.3 và 3.4



*
*
Kiểm tra đánh giá hiệu quả các
Kiểm tra đánh giá hiệu quả các
bài tập
bài tập
:
:



Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra ban đầu kỹ thuật nhảy xa kiểu
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra ban đầu kỹ thuật nhảy xa kiểu
ngồi của nhóm Thực nghiệm (A) và nhóm Đối chứng (B).
ngồi của nhóm Thực nghiệm (A) và nhóm Đối chứng (B).

Tham
số
X
A

X
B
d t P
Kết
quả
393.67 393.90 - 0.23 0.958 >0.05



Kết quả bảng 3.3 cho thấy:
Kết quả bảng 3.3 cho thấy:


Thành tích ban đầu ở cả 2 nhóm Thực
nghiệm và Đối chứng không có sự khác biệt
đáng kể ở ngưỡng xác suất P > 0.05%.
Chứng tỏ năng lực của 2 nhóm là tương
đương nhau. Thể hiện ở: t
tính
= 0.958 < t
bảng

=1.980.

Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra kỹ thuật nhảy xa

Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra kỹ thuật nhảy xa
kiểu ngồi của nhóm Thực nghiệm (A) và nhóm
kiểu ngồi của nhóm Thực nghiệm (A) và nhóm
Đối chứng (B) sau thời gian tập luyện.
Đối chứng (B) sau thời gian tập luyện.


Tham
số
X
A
X
B
d
(X
A -
X
B
)
t
P
Kết
quả
448.03 420.18 27.85 5.541 < 0.05


Thành tích của nhóm Thực nghiệm tốt hơn thành
tích của nhóm Đối chứng là 27.85 cm. Sự khác biệt này
được đánh giá là có ý nghóa thống kê ở ngưỡng xác suất
P < 0.05%. Để có sự đánh giá chính xác hơn về tác dụng

của các bài tập lựa chọn cho nhóm Thực nghiệm và hiệu
quả của công tác giảng dạy ở mỗi nhóm, chúng tôi tiến
hành so sánh nhòp độ tăng trưởng về thành tích nhảy xa
kiểu ngồi của cả 2 nhóm sau thời gian thực nghiệm. Kết
quả được chúng tôi trình bày ở bảng 3.5:


Kết quả bảng 3.4 cho thấy:
Kết quả bảng 3.4 cho thấy:

×