Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa ngữ văn
Bài tập tốt nghiệp cử nhân s phạm ngữ
văn
đề tài :
Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản
Văn bản : thạch sanh
Truyềnthuyết
sách giáo khoa ngữ văn lớp 6
Ngời hớng dẫn: Thạc sĩ: Đinh Văn Thiện
Ngời thực hiện: Học viên : Quách thị diệu
Sinh ngày: 16 - 12 - 1973
Lớp: đại học văn k5 h ng yên
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
Hng yên: 2009
Hng yên, tháng 6 năm 2009
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, đựơc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Ban chủ
nhiệm khoa Ngữ văn, các thầy giáo,cô giáo trờng Đại học s phạm Hà Nội, em đã
có thêm nhiều kiến thức chuyên môn bổ ích trong cuộc sống cũng nh trong giảng
dạy .Trên cơ sở đó em vận dụng những kiến thức đã học vào việc nghiên cứu đề
tài : Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản Thạch Sanh Sách giáo khoa Ngữ văn
lớp 6 tập 1.
Khi tiến hành làm đề tài này, em nhận đợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu,
Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Tổ tiếng Việt của trờng ĐHSP Hà Nội.Với tất cả
tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo
trong khoa, đặc biệt là thầy giáo trởng khoa Ngữ văn PGS. TS: Đỗ Việt Hùng và
ThS - Giảng viên chính thầy Đinh Văn Thiện khoa Ngữ văn trờng ĐHSP Hà Nội
đã tận tình quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài vì điều kiện thời gian và khả năng còn nhiều hạn
chế nên không tránh khỏi sai sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp của các
quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hng Yên, ngày 20 tháng 6 năm 2009
Ngời thực hiện đề tài
Quách Thị Diệu
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
2
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
Mục lục
Nội dung
Lời cảm ơn
A - Phần mở đầu
I - Lí do chọn đề tài
II - ý nghĩa đề tài
III - Đối tơng và phạm vi nghiên cứu
IV - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
V - Phơng pháp nghiên cứu
VI - Bố cục của bài tập
B - Phần nội dung
Chơng I. Cơ sở lí thuyết
I - Khái niệm từ và từ Tiếng Việt
II - Nghĩa của từ
III - Hiện tợng nhiều nghĩa, sự chuyển biến ý nghĩa của từ.
IV - Thành ngữ
V - Các cách giải nghĩa của từ
Chơng II. Giải nghĩa của từ trong văn bản Thạch sanh
Văn bản .Thạch Sanh
Giải nghĩa các từ có trong văn bản.
C - Phần kết luận
D - Tài liệu tham khảo
Trang
2
4
4
4
5
5
5
6
6
6
6
8
10
11
12
12
14
59
60
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
3
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
A - phần mở đầu
I - Lí do chọn đề tài.
- Ngôn ngữ là sản phẩm sáng tạo kỳ diệu của loài ngời, từ ngữ là đơn vị quan
trọng của ngôn ngữ. Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện của sự tồn tại ngôn ngữ. Số
lợng từ ngữ là minh chứng đầy đủ cho khả năng diễn đạt của ngôn ngữ. Khả năng
diễn đạt tốt hay không phụ thuộc vào số lợng từ ngữ mà chúng ta có đợc. Do đó,
khi nghiên cứu ngôn ngữ, rất nhiều nhà khoa học chọn xuất phát điểm là từ ngữ
và dành cho chúng sự thích đáng. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu về
từ ngữ tiếng Việt của các tác giả Nguyễn Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu
Châu, Nguyễn Thiện Giáp Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đây mới tập trung
làm rõ những đặc điểm khái quát về cấu tạo, về nghĩa của từ ngữ tiếng Việt ch a
có công trình nào tập trung làm rõ nghĩa của từ ngữ ở một văn bản cụ thể, đặc biệt
là văn bản: Thạch Sanh - Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1.
- Việc giảng dạy các văn bản đọc - hiểu trong chơng trình THCS phụ thuộc
nhiều vào việc giải nghĩa các từ ngữ trong văn bản đó.
- Nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng : Dạng tĩnh và dạng động. ở trạng thái
tĩnh, đây là nghĩa tiềm năng của từ ngữ khi cha đợc đem ra sử dụng .
Ví dụ: Từ bàn trong từ điển tiếng Việt có 3 nghĩa:
Bàn
1
d. Đồ dùng thờng làm bằng gỗ có mặt phẳng và chân đứng, để bày đồ
đạc, thức ăn, để làm việc... Bàn viết. Bàn ăn. Chân bàn.
Bàn
2
d. 1- Lần tính đợc, thua trong trận đấu bóng. Ghi một bàn thắng. Thua
hai bàn. Làm bàn (tạo ra bàn thắng). 2 - (cũ, hoặc ph.). Ván (cờ). Chơi hai bàn.
Bàn
3
đg. Trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì. Bàn công tác. Bàn về
cách làm. Bàn mãi mà vẫn cha nhất trí.
Còn khi từ ngữ ở trạng thái động, nghĩa của từ ngữ đợc hiện thực hoá trong
hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Cho nên, cần nghiên cứu nghĩa của từ ngữ ở hai dạng
tĩnh và động.
- Trong chơng trình đổi mới thay sách ở bậc THCS theo hớng tích hợp và
tích cực. Để làm tốt đợc việc này một cách hiệu quả, thì việc nghiên cứu nghĩa
của từ ngữ có vai trò quan trọng đối với việc tìm hiểu giá trị của toàn văn bản.
Làm tốt đợc việc tìm hiểu nghĩa của từ ngữ sẽ là cơ sở để giúp học sinh sử dụng
từ ngữ trong thực tế giao tiếp của mình.
- Từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn giải nghĩa từ ngữ trong văn bản:
Thạch Sanh làm đối tợng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp này.
II - ý nghĩa của đề tài.
1 - Về mặt lí luận.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ những
đặc điểm về nghĩa của từ, nhất là mối quan hệ giữa nghĩa của từ ngữ ở trạng thái
tĩnh với nghĩa của từ ở trạng thái động.
2 - Về mặt thực tiễn.
Các kết quả nghiên cứu của bài tập này có thể đợc sử dụng để giảng dạy
một số bài trong phân môn tiếng Việt nh:
+ Nghĩa của từ.
+ Thành ngữ.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
4
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
+ Thuật ngữ.
+ Từ địa phơng.
+ Các biện pháp tu từ.
Đồng thời chúng cũng có thể đ ợc sử dụng khi giảng dạy các bài:
+ Đọc hiểu văn bản.
+ Các bài tập làm văn.
III - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1 - Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của bài tập này là toàn bộ nghĩa của từ vựng ở hai
trạng thái tĩnh và động .
2 - Phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của một bài tập tốt nghiệp, chúng tôi hạn chế nghĩa của
từ ngữ chỉ ở một văn bản : Thạch Sanh .
Mặt khác, chúng tôi chỉ nghiên cứu nghĩa của các thực từ (danh từ , động
từ, tính từ) .
IV - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
1 - Mục đích.
Trong xu hớng giảng dạy theo hớng tích hợp giữa ba phân môn : Tiếng
Việt - Văn học - Tập làm văn trong môn Ngữ văn ở bậc THCS. Việc lí giải đợc
toàn bộ những giá trị ngữ nghĩa của từ, là chìa khoá quan trọng quyết định sự
thành công trong việc lĩnh hội và chiếm lĩnh tri thức. Bài tập này, chúng tôi nhằm
làm rõ những đặc điểm về nghĩa của từ, mối quan hệ về nghĩa của từ ở trạng thái
tĩnh và động trong vốn từ tiếng Việt.
2 - Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt đợc những mục đích trên, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ cụ thể
sau đây:
+ Đọc các tài liệu có liên quan về nghĩa của từ ngữ để xây dựng cơ sở lí
luận cho đề tài.
+ Thống kê các từ có trong văn bản.
+ Tham khảo từ điển tiếng Việt để xác định nghĩa của các từ ở trạng thái
tĩnh.
+ Dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể, xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng
thái động.
V - Phơng pháp nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp và thủ pháp sau.
+ Phơng pháp diễn dịch, quy nạp.
+ Phơng pháp phân tích hoặc tổng hợp (ngữ nghĩa và ngữ cảnh)
+ Phơng pháp thống kê, phân loại.
+ Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
+ Phơng pháp nêu ví dụ, dùng số liệu cụ thể.
VI - Bố cục của bài tập.
Bài tập này, ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, gồm có hai
chơng.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
5
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
+ Chơng 1: Cơ sở lí thuyết.
+ Chơng 2: Giải nghĩa các từ có trong văn bản: Thạch Sanh .
B - phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lí thuyết
I - Khái niệm từ và từ Tiếng Việt
- Chúng ta đều biết Ngữ văn là môn học độc lập trong trờng phổ thông
thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Ngữ văn ngoài chức năng cung cấp tri thức nh
các môn học khác thì nó là môn học bổ sung công cụ t duy cho con ngời. Để giúp
học sinh lĩnh hội đầy đủ tri thức của nhân loại, đồng thời hình thành và phát triển
nhân cách cho học sinh, biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp đạt hiệu quả. Cho
đến nay, có rất nhiều thế hệ các nhà ngôn ngữ Việt Nam với nhiều công trình
nghiên cứu có giá trị. Trong tất cả các công trình nghiên cứu đó Từ luôn đợc
quan tâm bởi nó là kí hiệu của ngôn ngữ, là chìa khoá của t duy, là văn hoá của
một dân tộc, của một cộng đồng.
1 - Khái niệm từ.
Theo quan niệm của Giáo s, phó tiến sĩ Đỗ Hữu Châu: Trong cuốn Từ
vựng ngữ nghĩa tiếng Việt thì:
Có nhiều loại đơn vị khác nhau về chức năng trong ngôn ngữ. Âm vị là
những đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, tự thân không có nghĩa, đợc dùng để tạo ra vỏ âm
thanh cho các đơn vị có nghĩa.
Hình vị là những đơn vị đợc tạo ra từ các âm vị, tự thân có nghĩa nhng
không đợc dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp đợc dùng để kết hợp
với nhau tạo thành câu. Các hình vị kết hợp với nhau thành những đơn vị có nghĩa
lớn hơn. Những đơn vị này trực tiếp kết hợp với nhau thành các câu nói. Truyền
thống ngôn ngữ học gọi loại đơn vị này là Từ .
2 - Từ tiếng Việt.
Theo Giáo s Đỗ Hữu Châu trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
thì : Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang những
đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng
với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất tronh tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu.
II - Nghĩa của từ.
1 - Khái niệm về nghĩa của từ.
- Theo quan niệm của GS Đỗ Hữu Châu: Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung
tinh thần mà một từ ( hay một ngữ cố định, gọi ra khi chúng ta tiếp xúc với từ
đó). Nhờ nghĩa của từ mà chúng ta kết hợp với từ để tạo nên nghĩa của câu.
( Giáo trình Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt)
Nh vậy, nghĩa của từ vừa là cái riêng cho từng từ, vừa là cái chung cho
những từ cùng loại. Bản chất ý nghĩa của từ bộc lộ qua sự đối chiếu từ với các
chức năng tín hiệu học mà chúng đảm nhiệm, qua việc tách ra những mặt đối lập.
2 - Các thành phần ý nghĩa của từ gồm.
+ ý nghĩa biểu vật ứng với chức năng biểu vật.
+ ý nghĩa biểu niệm ứng với chức năng biểu niệm.
+ ý nghĩa biểu thái ứng với chức năng biểu thái.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
6
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
+ ý nghĩa ngữ pháp ứng với chức năng ngữ pháp.
Ngoài bốn thành phần ý nghĩa trên, có tác giả còn nói tới nghĩa hành vi.
Đó là những phản ứng tâm lí ( tình cảm, trí tuệ ), những phản ứng hành động
( biểu hiện ra ngoài của trạng thái tâm lí t tởng nội tâm )
a - ý nghĩa biểu vật:
Sự vật, hiện tợng, đặc điểm .ngoài ngôn ngữ, đ ợc từ biểu thị tạo nên ý
nghĩa biểu vật của từ.
Ví dụ: Nghĩa biểu vật của từ thóc là tất cả những hạt thóc mà chúng ta
thấy trong cuộc sống.
ý nghĩa biểu vật của từ trong ngôn ngữ có tính khái quát, nhng cách khái
quát không giống nhau. Sự khác nhau về mặt này thể hiện ở phạm vi rộng hẹp của
các loại mà từ biểu thị.
Ví dụ: Các vận động: đi, chạy, nhảy nằm trọng vận động lớn là di
chuyển hoặc dời chỗ.
ý nghĩa biểu vật tuy bắt nguồn từ sự vật, hiện tợng khách quan, song do
chịu tác động qua lại của các từ khác và chịu sự tác động của các quy tắc cấu tạo
từ cho nên trở thành sự kiện ngôn ngữ chứ không còn là những sự kiện ngoài
ngôn ngữ nữa.
Ví dụ: Các ý nghĩa biểu vật của các từ láy, từ ghép hợp nghĩa, từ ghép phân
nghĩa sắc thái hoá không có trong tiếng Nga, vì tiếng Nga không sử dụng các
kiểu cấu tạo đó.
Nh vậy, để hiểu từ, việc nắm đợc các ý nghĩa biểu vật của nó, bớc đầu cần
thiết.
b - ý nghĩa biểu niệm:
Theo GS Đỗ Hữu Châu: Tập hợp các nét nghĩa phạm trù, khái quát chung
có nhiều từ đợc gọi là cấu trúc biểu niệm .
Sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan đợc phản ánh vào t duy thành
các khái niệm, đợc phản ánh vào ngôn ngữ thành các ý nghĩa biểu vật có các ý
nghĩa biểu niệm tơng ứng.
Ví dụ: Che dùng vật gì để chắn gi, ma, nắng.
Nh vậy: ý nghĩa biểu niệm là tập hợp của một số nét nghĩa. Song chỉ đúng
với những từ ngữ thông thờng. Trong từ nghề nghiệp và thuật ngữ khoa học, ý
nghĩ biểu niệm trùng với khái niệm .
c - ý nghĩa biểu thái.
Nghĩa biểu thái là nét nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá đi kèm với
ý nghĩa biểu niệm.
Thuộc phạm vi ý nghĩa biểu thái của từ là những nhân tố đánh giá nh: to -
nhỏ, mạnh - yếu .nhân tố cảm xúc nh : dễ chịu, khó chịu, sợ hãi .nhân tố thái
độ nh trọng, khinh, yêu, ghét .mà từ gợi ra cho ng ời đọc, ngời nghe.
d - ý nghĩa ngữ pháp.
ý nghĩa ngữ pháp là những ý nghĩa khái quát, chung cho nhiều từ cùng
loại.
Ví dụ: Phần nét nghĩa khái quát của từ đẩy và đi nh sau:
+ Đẩy: ( A tác động đến X) ( làm X dời chỗ)
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
7
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
+ Đi: ( A tác động đến A) ( làm A dời chỗ)
A là chủ thể hoạt động, X là đối tợng bên ngoài .Thay các biến số A, X
bằng các từ cụ thể ta sẽ đợc.
Ngời công nhân đẩy chiếc xe goòng.
Ngời công nhân đi trong xởng.
ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa ngữ pháp có mối liên hệ với nhau.
Tóm lại: Vì từ là một thể thống nhất, cho nên mỗi thành phần ý nghĩa là
những phơng tiện khác nhau của cái thể thống nhất đó. Muốn hiểu biết đầy đủ về
ý nghĩa của từ, phải hiểu biết thấu đáo từng mặt một và mối liên hệ giữa chúng.
III - Hiện tợng nhiều nghĩa, sự chuyển biến ý nghĩa của
từ.
1. Hiện tợng nhiều nghĩa.
Trong từ vựng, có những từ một nghĩa. Tuy nhiên, có hiện tợng từ có từ hai
nét nghĩa trở nên gọi là từ nhiều nghĩa.
Các từ đơn thờng nhiều nghĩa hơn những từ phức: Ví dụ: máy, làm, dắt là
những từ đơn nhiều nghĩa. Những trờng hợp: máy may, máy móc, làm duyên, làm
bộ là những từ một nghĩa.
Hiện tợng nhiều nghĩa có thể xảy ra với các ý nghĩa biểu vật, biểu niệm và
biểu thái.
* Ví dụ: Hiện tợng nhiều nghĩa biểu vật.
Mũi 1 - Bộ phận của cơ quan hô hấp
2 - Bộ phận nhọn của vũ khí: mũi dao, mũi súng.
3 - Phần trớc của tàu thuyền: mũi tàu, mũi thuền.
4 - Phần đất nhô ra ngoài biển: mũi Cà Mau.
5 - Năng lực cảm giác về mũi: mũi thính.
6 - Đơn vị quân đội: mũi quân bên trái.
* Ví dụ: Hiện tợng nhiều nghĩa biểu niệm.
Đứng 1 - ( ở t thế ) ( thân hình thẳng góc với mặt nề ) ( trên hai chân):
Nhiều ngời đứng trớc nhà, đứng nghiêm.
2 - ( hoạt động ) ( A tác động đến A ) ( làm cho A dừng lại ): Tôi
đang đi bỗng đứng lại.
3 - ( đặc điểm ) ( thẳng góc, không nghiêng lệch ): Cây cột đứng.
* Ví dụ về đặc điểm ngữ pháp.
Đứng nh nghĩa 1 và 2 ở trên. Cả hai nghĩa này tuy cũng thuộc từ loại
động từ nhng.
Nghĩa 1: Có đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp chỉ hoạt động làm
cho mình ở t thế .
Nghĩa 2: Có đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của các hoạt động
hoạt động làm cho mình dời chỗ dừng lại .
Do đó chúng cũng đồng thời là hai ý nghĩa biểu niệm.
2 - Sự chuyển biến ý nghĩa của từ.
Từ ( đơn hoặc phức ) lúc mới xuất hiện đều chỉ có một nghĩa biểu vật. Sau
một thời gian đợc sử dụng, nó có thể có thêm những nghĩa biểu vật mới. Các
nghĩa biểu vật mới xuất hiện ngày càng nhiều thì nghĩa biểu niệm của nó càng có
khả năng biến đổi.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
8
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
Ví dụ: Từ chốt vốn có hai nghĩa biểu vật, ứng với hai cấu trúc biểu
niệm: cái chất ( sự vật ) và hoạt động tác động đến X, làm X không long,
không dời ra bằng cái chốt . Nét nghĩa: làm cho không dời, không long ra
dẫn tới một ý nghĩa biểu vật mới: chốt vấn đề lại hoặc giữ chốt , đóng chốt
.
Nh thế: Sự chuyển biến ý nghĩa cũng là một phơng thức để tạo thêm từ mới
bên cạnh các phơng thức láy hoặc ghép. Sự chuyển biến nghĩa có thể dẫn tới kết
quả là ý nghĩa sau khác hẳn với ý nghĩa trớc.
Nh từ đứng có cấu trúc biểu niệm là hoạt động dời chỗ, dừng lại vốn
trái nghĩa với từ chạy nhng do chuyển nghĩa, từ đứng mang nghĩa điều
khiển máy trong câu.
Ví dụ: Chị công nhân đứng hai máy một ca.
ở nghĩa này, đứng lại đồng nghĩa với chạy( Chị công nhân chạy hai
máy một ca ).
Sự chuyển nghĩa làm cho ý nghĩa của từ có thể mở rộng ra hoặc thu hẹp đi.
Ví dụ: Từ đài nghĩa gốc chỉ những công trình kiến thiết cao hơn mặt đất.
Nhng nói: nghe đài thì từ đài đã bị thu hẹp ý nghĩa.
Sự chuyển biến về nghĩa có thể làm thay đổi ý nghĩa biểu thái
xấu đi hoặc tốt lên.
Tóm lại: Ngôn ngữ luôn luôn đứng trớc đòi hỏi phải kịp thời sáng tạo để
biểu thị những sự vật, hiện tợng, để thay thế các cách diễn đạt, tạo nên những ấn
tợng sâu sắc. Đó cũng là cách khai thác và phát triển tiềm năng của ngôn ngữ.
3 - Các phơng thức chuyển nghĩa.
Hai phơng thức chuyển nghĩa phổ biến là ẩn dụ và hoán dụ:
Cho A là một hình thức ngữ âm, x và y là những ý nghĩa biểu vật. A vốn là
tên gọi của x ( tức là x là ý nghĩa biểu vật chính của A) thì:
* Phơng thức ẩn dụ : Là phơng thức lấy tên gọi A của x để gọi tên y ( để
biểu thị y ), nếu nh x và y giống nhau.
* Phơng thức hoán dụ: Là phơng thức lấy tên gọi A của x để gọi y nếu x
và y đi đôi với nhau trong thực tế.
Cơ chế chung của hai phơng thức ẩn dụ và hoán dụ nh sau:
- Cơ chế của phơng thức ẩn dụ:
+ ẩ n dụ hình thức : Tức là những ẩn dụ dựa trên sự giống nhau về hình thức
giữa các sự vật.
Ví dụ: Ruột bút, nòng bút, đầu lòng.
+ ẩ n dụ cách thức : Tức là những ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về cách thức
thực hiện giữa hai hoạt động, hiện tợng.
Ví dụ: Cắt hộ khẩu, nắm t tởng
+ ẩ n dụ chức năng : Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật .
Ví dụ: Bến sông, bến đò, giữ chốt, cửa rừng.
+ ẩ n dụ kết quả : Là những ẩn dụ dùng tên gọi của những cảm giác thuộc
giác quan này để gọi tên những cảm giác của giác quan khác hay những cảm giác
của trí tuệ, tình cảm.
Ví dụ: Nói chua loét, nói êm tai
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
9
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
- Cơ chế phơng thức hoán dụ:
+ Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận toàn thể giữa hai ý nghĩa biểu vật.
Gồm các loại nh sau.
a Quan hệ giữa bộ phận toàn thể của cơ thể .
Ví dụ: Có tám miệng ăn
b Lấy tên gọi của tiếng kêu, đặc điểm hình dáng để gọi tên con vật.
Ví dụ: Con Tu hú.
c - Lấy tên gọi của đơn vị thời gian nhỏ gọi tên đơn vị thời gian .
Ví dụ: Xuân, hạ, thu, đông -> chỉ năm
Ngày, tháng, năm -> chỉ thời gian
d Lấy tên riêng thay cho tên gọi của loại.
Ví dụ: Tam Đảo, Thăng Long ..-> chỉ tên loại thuốc lá
e Lấy tên gọi của một số nhỏ để chỉ một số lớn không đếm hết.
trăm: Trăm miệng một lời.
+ Hoán dụ dựa trên quan hệ vật chứa vật bị chứa.
Ví dụ: Cả nhà xum hợp đông vui.->chỉ những ngời trong nhà.
+ Hoán dụ trên quan hệ nguyên liệu và sản phẩm.
Ví dụ: Thau: Hợp kim đồng và thiếc -> cái thau : đồ vạt.
+ Hoán dụ trên quan hệ cơ quan chức năng.
Ví dụ: Trái tim nhầm lẫn để trên đầu. -> Tình cảm và lí trí.
IV - Thành ngữ.
1 - Khái niệm.
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh, đợc sử dụng nh một từ.
Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh, chọn mặt gửi vàng, tham sống sợ chết...
2 - Đặc điểm của thành ngữ.
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen (nghĩa gốc) của
các yếu tố tạo nên nó nhng thờng đợc hình thành thông qua một số phép chuyển
nghĩa nh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá...
Ví dụ: Thành ngữ "Lên thác xuống ghềnh" có nghĩa là trải qua nhiều gian
nan, nguy hiểm. ý nghĩa này là nghĩa bóng (hàm ẩn, hình tợng) không thể suy ra
từ nghĩa gốc các từ tạo nên nó.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Ví dụ: Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ: "Bà tôi ngớc mắt lên, hai
bàn tay chỉ còn xơng bọc da ".
- Thành ngữ có tính ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng và tính biểu cảm
cao. Nó đợc dùng nhiều trong lời nói hàng ngày và trong văn chơng.
Ví dụ: + Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nớc non.
+ Cánh đồng quê em thẳng cánh cò bay.
V - Các cách giải nghĩa của từ :
- Mục đích của việc giải nghĩa từ trong nhà trờng phổ thông THCS là
nhằm cho học sinh không những hiểu đợc và sử dụng đúng các từ ấy mà còn làm
cho họ nắm bắt đợc những cái tinh tuý trong đó, hiểu đợc những cái đựơc sắc của
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
10
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
ngôn ngữ dân tộc, có thói quen sử dụng từ ngữ một cách cân nhắc, lựa chọn.
Muốn vậy, ngời sử dụng ngôn ngữ phải hiểu đợc nghĩa của t mà muốn hiểu nghĩa
của từ cần phải biết cách giải nghĩa từ.
Mỗi từ là một hợp thể giữa hình thức và ý nghĩa. Hình thức là vỏ vật chất
bên ngoài còn ý nghĩa là nội dung bên trong đợc biểu hiện bằng các thành phần
nghĩa biểu vật, thành phần nghĩa biểu niệm, thành phần nghĩa biểu thái. Mỗi hợp
thể nh vậy tuỳ theo thành phần hay bộ phận của thành phần mà nằm trong hàng
loạt quan hệ với các từ khác trong từ vựng đó là qua hệ dọc trong trờng từ vựng,
quan hệ dọc với các từ phi ngữ nghĩa .Muốn giải nghĩa từ phải nắm đ ợc mối
quan hệ của từ cần giải nghĩa với các từ liên quan với từ ấy trong một ngữ cảnh
nhất định, một tình huống sử dụng ngôn ngữ nhất định.
- Khi giải nghĩa từ ngời ta thờng sử dụng các cách sau đây để tìm ra nghĩa
từ điển (nghĩa tĩnh) của từ.
* Giải nghĩa theo cách định nghĩa khái niệm.
* Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
* Giải nghĩa theo cách mô tả.
- Giải nghĩa theo cách định nghĩa khái niệm là liệt kê các nét nghĩa với sự
sắp xếp nét nghĩa khái quát, cũng tác là các nét nghĩa từ loại lên trớc và các nét
nghĩa càng hẹp càng riêng thì càng ở sau.
- Giải nghĩa theo nối so sánh từ đồng nghĩa, trái nghĩa là cách giải nghĩa từ
bằng cách quy nó về những từ đã biết. Nhất thiết các từ dùng để quy chiếu nó
phải đợc tìm hiểu kĩ.
Vì từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa thờng khác nhau về sắc thái cho nên cách
giảng theo nối so sánh chỉ áp dụng cho những từ đồng nghĩa tuyệt đối. Đối với từ
đồng nghĩa khác nên kết hợp giải nghĩa theo nối so sánh với giải nghĩa theo khái
niệm.
Đó là cách chọn một từ đồng nghĩa khái quát chung nhất để giải nghĩa rồi
bổ xung thêm những nét nghĩa chung tuỳ theo từng từ.
- Giải nghĩa theo cách mô tả. Cách này có hai dạng:
+ Thứ nhất, là dạng dẫn tính chất, hiện tợng thờng gặp để giúp cho học
sinh lĩnh hội ý nghĩa của từ.
+ Thứ hai, đối với các từ có chức năng biểu hiện cao nh từ láy sắc thái hoá
chẳng hạn, một mặt vừa phải kết cách giải nghĩa theo khái niệm, mặt khác vừa
phải dùng nối miêu tả. Để miêu tả chúng ta có thể lấy một sự vật, hoạt động cụ
thể làm chỗ dựa rồi miêu tả sự vật, hoạt động đó sao cho nổi bật nên các nét
nghĩa có trong từ
chơng II
Văn bản Thạch Sanh giải nghĩa các từ ngữ có trong văn bản.
I/ Văn bản Thạch Sanh .
Ngày xa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà cha có con. Tuy nhà
nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thờng
giúp mọi ngời. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm
con.Từ đó ngời vợ có mang,nhng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi ngời
chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau ngời vợ mới sinh đợc một cậu con trai.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
11
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ
dựng dới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lỡi búa của cha để lại. Ngời ta gọi cậu là
Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần
xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần thông.
Một hôm, có ngời hàng rợu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh
gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: Ngời này khoẻ nh voi. Nó về ở cùng
thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết
nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có ngời săn sóc đến mình,
Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với
mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ trong vùng có con chằn tinh có nhiều phép lạ, thờng ăn thịt ngời.
Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhng không thể làm gì đợc. Dân
phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nộp một mạng ngời cho chằn tinh ăn thịt để
nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lợt Lí Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh
chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh đi kiếm củi về, Lí Thông dọn một mâm
thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rợu, em chịu khó
thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh nhận lời đi ngay.
Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe
nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh vớ lấy búa đánh lại. Chằn tinh hoá
phép, thoắt biến thoắt hiện.Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh
con quái vật.Chỉ Một lúc,lỡi búa của chàng đã xả xác nó làm hai.Chằn tinh hiện
nguyên hình là một con chăn khổng lồ, nó chết để lại bên mình bộ cung tên bằng
vàng.Thạch Sanh chặt đầu quái vật và nhặt bộ cung tên xách về. mẹ con Lí Thông
đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ
con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện
giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác.
Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội
chết. Thôi, bây giờ nhân trời cha sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh
ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vôị vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về
túp lều của dới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. Còn Lí Thông hí hửng đem đầu con
yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua. Hắn đợc vua khen, phong cho làm Quận
công.
Vua có cô công chúa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nớc sai sứ đến hỏi
công chúa làm vợ nhng không ai vừa ý nàng. Nhà vua phải mở một hội lớn cho
hoàng tử các nớc và con trai trong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném
quả cầu may: hễ quả cầu rơi trúng ngời nào, công chúa sẽ lấy ngơì ấy làm chồng.
Khi công chúa sắp sửa ném quả cầu, bỗng nàng bị con đại bàng khổng lồ quắp đi.
Đại bàng bay qua túp nều của Thạch Sanh. Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng
cung tên vàng bắn theo. Mũi tên trúng vào cánh đại bàng. Nó bị thơng nhng gắng
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
12
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
sức bay về hang động trong núi sâu. Thạch Sanh lần theo vết máu, tìm đợc chỗ nó
ở.
Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn. Vua sai Lí Thông
đi tìm hứa sẽ gả công chúa và chuyền ngôi cho. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông
không biết làm thế nào. Cuối cùng hắn chuyền cho dân mở hội hát xớng mời
ngày đề nghe ngóng. Tám, chín ngày trôi qua, hắn vẫn chẳng biết tin gì. Đến
ngày thứ mời, hắn bỗng gặp Thạch Sanh đi xem hội. Nghe Lí Thông nói việc tìm
công chúa, Thạch Sanh thật thà kể chuyện đã bắn đại bàng bị thơng và biết hang
ổ của đại bàng. Lí Thông mừng rỡ, liền nhờ chàng dẫn đờng đến hang quái vật.
Đến nơi, Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa. Quân sĩ lấy dây dài
buộc vào lng chàng rồi dòng xuống hang.
Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. Tuy bị th-
ơg nặng nhng khi thấy Thạch Sanh, nó vùng ngay dậy, vung cánh, chĩa vuốt lao
đến. Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắc,
bổ vỡ đôi đầu con quái vật. Rồi chàng lấy dây buộc vào ngời công chúa, ra hiệu
cho quân Lí Thông kéo lên. Chàng đang chờ dây dòng xuống, không ngờ, sau khi
đa đợc công chúa lên, Lí Thông liền ra lệnh cho quân sĩ vần những tảng đá lớn
lấp kín của hang lại.
Biết Lí Thông hại mình, Thạch Sanh cố tìm lối lên. Đến cuối hang, chàng
thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong chiếc cũi sắt; đó chính là thái
tử, con vua Thuỷ Tề. Thạch Sanh dùng cung vàng bắn tan cũi sắt, cứu thái tử ra.
Thái tử thoát nạn, hết lời cảm tạ chàng, mời chàng xuống chơi thủy phủ . Vua
Thuỷ Tề sung sớng đợc gặp lại con, đãi Thạch Sanh rất hậu. Khi chàng về, vua
biếu nhiều vàng bạc nhng Thạch Sanh không nhận, chỉ xin một cây đàn. Chàng
lại trở về gốc đa.
Hồn chằn tinh và đại bàng lang thang, một hôm bàn nhau bàn cách báo thù
Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải tới dấu ở gốc đa để vu
vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
Lại nói nàng công chúa bất hạnh, từ khi đợc cứu thoát về cung thì bị câm.
Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cời, mặt buồn rời rợi. Vua đành hoãn việc cới
xin, sai Lí Thông mời thầy thuốc về chữa. Bao nhiêu thầy thuốc giỏi đợc mời đến
nhng không ai chữa cho công chúa khỏi đợc.
Một hôm, Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thuỷ Tề cho ra
gảy, Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa. Vừa nghe tiếng đàn,
công chúa bống cời nói vui vẻ. Nàng xin vua cha cho gọi ngời đánh đàn vào cung.
Nhà vua lấy làm lạ, cho đa Thạch Sanh đến. Trớc mặt mọi ngời, chàng kể hết
đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đế chuyện chém chằn
tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt
oan vào ngục thất. Mọi ngời bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ
con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng
về quê làm ăn. Nhng về đến nửa đờng thì chúng bị xét đánh chết, rồi bị hoá kiếp
thành bọ hung.
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cới của họ tng bừng nhất kinh kì,
cha bao giờ và cha ở đâu có lễ cới tng bừng nh thế. Thấy vậy hoàng tử các nớc ch
hầu trớc kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mời tám n-
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
13
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
ớc kéo sanh đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm
cây đàn ra trớc quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mời tấm n-
ớc bủn rủn tay chân, không còn nghĩ đợc gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng
các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng . Thạch Sanh chi cho dọn ra vẻn vẹn có một
niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh cho họ ăn hết
đợc niêu cơm và hứa sẽ trọng thởng cho ai ăn hết. Quân sĩ mời tám nớc ăn mãi,
ăn mãi nhng niêu cơm bé xíu cứ hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch
Sanh rồi kéo nhau về nớc.
Về sau, vua không có con trai, đã nhờng ngôi cho Thạch Sanh.
II/ Giải nghĩa từ ngữ có trong văn bản.
STT Từ ngữ Nghĩa từ điển
Nghĩa văn
bản
1
Ngày x-
a(d)
Thời đã qua, cách thời nay rất lâu.
Nh nghĩa từ
điển
2 ở
I(đg) 1. Sống đời sống riêng, thờng tại một
nơi một chỗ nào đó.
2. Có mặt trong một thời gian hoặc một thời
điểm nhất định tại một nơi nào đó.
3. Tiếp tục có mặt tại một nơi nào đó, không
rời đi đâu.
4. ( Kết hợp hạn chế) Sinh hoạt thờng ngày
trong điều kiện nào đó.
5. Đối sử trong đời sống hàng ngày.
6. Làm thuê dới hình thức ăn ở luôn nhà chủ,
làm các công việc phục dịch hàng ngày.
II(k) 1. Từ biểu thị sắp nêu ra là nơi, chỗ,
khoảng thời gian sự vật hay sự việc đợc nói.
2. ( Kết hợp hạn chế) Từ biểu thị sắp nêu ra
là cái hớng vào đó của điều vừa nói (thờng là
hoạt động tâm lí, tình cảm)
3. (id) Từ biểu thị điều sắp nêu ra là căn
nguyên của điều vừa nói đến.
Nh nghĩa từ
điển I.1
3 quận (d)
1. Khu vực hành chính dới thời phong kiến
Trung Quốc đô hộ.
2. Đơn vị hành chính ở nội thành thành phố
gồm nhiều phờng ngang với huyện.
3. Đơn vị hành chính tơng đơng huyện, ở
Miền Nam Việt Nam dới chính quyền Sài
Gòn trớc 1975.
Nh nghĩa từ
điển 1
4 có I(đg) 1. Từ biểu thị trạng thái tồn tại nói
chung.
2. Từ biểu thị trạng thái tồn tại của quan hệ
Nh nghĩa từ
điển I.1
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
14
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
giữa ngời hoặc sự vật với các thuộc quyền sở
hữu , quyền chi phối.
3. Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ giữa chỉnh thể với bộ phận.
4. Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ giữa ngời hoặc sự vật với thuộc tính
hoặc động từ.
5. Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối
quan hệ nguồn gốc, thân thuộc, tác động qua
lại với nhau nói chung.
II(d) Phía bên trái của bảng tổng kết tài
sản, ghi số vốn hiện có.
III(t)- Kết hợp hạn chế- tơng đối giàu, có của.
5 vợ
Ngời phụ nữ đã kết hôn trong quan hệ với ng-
ời chồng.
Nh nghĩa từ
điển.
6 chồng
1(d) Ngời đàn ông đã kết hôn, trong quan hệ
với chồng.
2(đg) Đặt cái nọ sát liền bên trái cái kia
( thờng nói về vật cùng loại).
3(d) Khối do nhiều vật cùng loại đặt lên
nhau.
Nh nghĩa từ
điển 1
7 tuổi (d)
1. Năm, dùng làm đơn vị để tính thời gian
sống của ngời.
2. Năm, dùng làm đơn vị để tính thời gian
hoạt động liên tục trong một nghề, một tổ
chức.
3. Khoảng thời gian đã tồn tại từ khi ra đời
cho đến một thời điểm xác định nào đó.
4. Năm sinh tính theo âm lịch và gọi theo địa
chỉ, thờng dùng trong việc xem bói toán.
5. Thời kì nhất định trong một đời ngời, về
mặt có những đặc trng tâm sinh lí
nào đó.
6. Hàm lợng kim loại quý ( vàng, bạc ,
palatin) trong hợp kim dùng để làm đồ trang
sức và đúc tiền.
Nh nghĩa từ
điển 1
8 già I(d) 1. ở vào tuổi có những hiện tợng sinh lý
yếu dần trong giai đoạn cuối của quá trình
sống tự nhiên.
2. (Ngời) đã rất nhiều tuổi so với tuổi đời
trung bình.
3. (Sản phẩm trồng trọt) ở giai đoạn phát
triển đầy đủ. Sau đó chỉ có chín hoặc tàn lụi
đi.
4. Có số lợng vợt quá mức xác định nào đó
Nh nghĩa từ
điển I.1
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
15
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
một chút.
6. ( Kết hợp hạn chế) có quá trình tác dụng
nào đó để đến quá mức bình thờng một chút.
7. ( Dùng trớc một số danh từ hoặc dùng sau
một số danh từ, trong một vài tổ hợp) tỏ ra có
trình độ cao hơn hẳn mức bình thờng về mặt
nào đó, do từng trải hay do công phu rèn
luyện.
II(d) 8. ( Làm việc gì, nhằm vào ai) tỏ ra
không một chút kiêng nể mà cứ tiếp tục lấn
tới.
9 có Nh 4 Nh 4
10 con
Con(1) I.1 Ngời hoặc động vật thuộc thế hệ
sau trong quan hệ với ngời hoặc động vật
sinh ra.
2. Cây nhỏ mới mọc, thờng dùng để cấy
trồng , gây giống.
II.1 Thuộc loại nhỏ, thờng là phụ sau so với
cái khác với loại chính hoặc lớn hơn.
2. Thuộc loại nhỏ, bé.
Con(2) 1. Từ dùng để chỉ từ đơn vị những cá
thể động vật.
2. Từ dùng để chỉ những đơn vị một số vật,
thờng có đặc điểm hoạt động hoặc hình thể
giống động vật.
3. Từ dùng để chỉ từ cá nhân ngời đàn bà, con
gái với ý không coi trọng hoặc thân mật.
Nh nghĩa từ
điển I.1
11 nhà
I(d) 1. Công trình xây dựng có tờng hay vách
để ở hay dùng vào một việc nào đó.
2. ở chỗ riêng thờng cùng với gia đình.
3. Tập hợp ngời có quan hệ gia đình cùng ở
trong một nhà, gia đình.
4. Tập hợp những nghĩa, vua cùng một dòng
họ kế tiếp nhau trị vì.
5. Từ dùng để chỉ vợ hay chồng mình khi nói
với ngời khác.
6. Ngời hoặc những gì có quan hệ rất gần gũi
thuộc về hoặc coi nh thuộc về gia đình mình.
II(d) Ngời chuyên một ngành nghề, một lĩnh
vực hoạt động nào đó, đạt trình độ nhất định.
Nh nghĩa từ
điển I.1
12 nghèo
(t)1. ở tình trạg không có hoặc có rất ít những
gì thuộc yêu cầu tối thiểu của đời sống vật
chất, trái với giàu.
2. Có rất ít những gì đợc coi là tối thiểu cần
thiết.
Nh nghia từ
điển 1.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
16
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
13 ngày
(d)1. Khoảng thời gian trái đất tự xoay xung
quanh nó đúng một vòng, bằng 24 giờ.
2. Khoảng thời gian 24 giờ hoặc đại khái 24
giờ.
3. Khoảng thời gian từ khi mặt trời mọc đến
khi mặt trời lặn, trái với đêm.
4. Ngày cụ thể đợc xác định để ghi nhớ, kỉ
niệm về một sự kiện nào đó.
5. Khoảng thời gian không xác định nhng là
nhiều ngày, tháng, năm.
Nh nghĩa từ
điển 1,2,3
14 phải
I(đg) I.1 ở trong điều kiện bắt buộc không
thể không làm, nhất thiết không thẻ khác
hoặc nhất thiết cần có.
2 Chịu tác động không hay, không có lợi.
3. (Do một hoạt động nào đó mà) gặp, chịu
tác động của cái không hay.
4. Gặp lúc hoặc hoàn cảnh nào đó.
II.1 ở cùng một bên với tay thờng dùng để
cầm bút, cầm dụng cụ lao động, đối lập với
trái.
2. Mặt đợc coi là chính thờng đợc bày ra
ngoài ( thờng nói về hàng dệt) đối lập với
trái.
III. (t) 1. ( dùng tác 1d) đúng với, phù hợp
với.
2. Đúng với đạo lý, với những điều nên làm.
3. Đúng với sự thật.
IV(k)( Dùng ở đầu câu , thờng phối hợp với
thì ở vế sau) Từ dùng đẻ nêu lên một giả
thiết, xem với giả thiết ấy cái gì đã xảy ra.
( Nhằm so sánh, đánh giá về điều trái lại đã
xảy ra trong thực tế).
Nh nghĩa từ
điển I.1
15 lên I I(đg) 1. Di chuyển đến một chỗ, một vị trí
cao hơn hay là đợc coi là cao hơn.
2. Di chuyển đến một vị trí ở phía trớc.
3. Tăng số lợng hay đạt một mức, một cấp
cao hơn.
4. ( Trẻ con) Đạt mức tuổi bao nhiêu đó (từ
mời trở xuống).
5. Phát triển đến chỗ dần dần hình thành và
hiện ra cụ thể trên bề mặt hay bên ngoài.
6. Làm cho hình thành ở dạng hoàn chỉnh
hoặc ở vào trạng thái có thể phát huy đầy đủ
tác dụng.
7. Từ biểu thị hớng di chuyển đến 1 vị trí cao
Nh nghĩa từ
điển I.1
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
17
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
hơn hay ở phía trớc.
8. ( Dùng phụ sau động từ, tính từ) từ biểu thị
hớng phát triển của hoạt động, tính chất từ ít
đến nhiều, từ không đến có.
II(p) ( dùng phụ sau đg; t ở cuối câu) Từ
biểu thị ý thức giục, động viên.
16 rừng
I(d) 1. Vùng đất rộng có nhiều cây cối mọc
lâu năm.
2. Tập hợp rất nhiều vật, san sát nhau dày
đặc.
II(t) ( Thú vật, cây cối) sống hoặc mọc hoang
thờng là trong rừng.
Nh nghĩa từ
điển 1.
17 chặt
I(đg) 1. Làm đứt ngang ra bằng cách dùng
dao hoặc nói chung vật có lỡi sắc giáng mạnh
xuống.
II(t)1.ở trạng thái đã đợc làm cho bám sát vào
nhau kông rời,khó tác ra,khó gỡra.
2. Rất khít không còn kẽ hở nào.
3. Không thể rời khỏi sự theo dõi, không
buông lỏng, chặt chẽ.
4. Sít sao, chi lí trong sự tính toán không rộng
rãi.
Nh nghĩa từ
điển 1
18 củi(d)
Thân, cành, gốc, rễ cây dùng làm chất đốt. Nh nghĩa từ
điển
19 về
I(đg)1. Di chuyển trở lại cỗ của mình nơi ở,
nơi quê hơng của mình.
2. Di chuuyển đến nơi mình có quan hệ gắn
bó coi nh nhà mình, nh quê hơng mình hoặc
nơi mình đợc coi nh ngời nhà.
3. Từ biểu thị hớng của hoạt động nhằm trở
lại chỗ cũ hoặc nhằm đa đến nơi của bản thân
mình.
4. Di chuyển hoặc đợc vận chuyển đến đích
cuối cùng.
5. Chết(lối nói tránh)
6. (Kết hợp hạn chế) ở trong khoảng thời gian
nào đó.
II(k) Từ biểu thị điều sắp nêu ra là phạm vi
hay phơng hớng của hoạt động, phạm vi của
tính chất đợc nói đến.
Nh nghĩa từ
điển 4.`
20 đổi(đg) 1. Đa cái mình có thể lấy cái ngời khác có
theo thoả thuận giữa hai bên.
2. Thay bằng cái khác.
3. Biến chuyển từ trạng thái, tính chất này
sang trạng thái tính chất khác.
Nh nghĩa từ
điển 1
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
18
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
4. Chuyển đi làm việc ở một nơi khác.
21 gạo(d)
I. 1 Cây gỗ to, cùng họ với cây gòn, thân
cành có gai lá lúp hình chân vịt, hoa to màu
đỏ, quả có sợi bông dùng nhồi đệm, gối.
II.1 Nhân của hạt thóc, đã qua xay giã, dùng
làm lơng thực.
2. Bao phấn của hoa sen hình hạt gạo.
3. Nang ấu trùng của sán, hình hạt gạo, ở thịt
lợn bênh sán
Nh nghĩa từ
điển 2
22 nuôi
I(đg).1 Cho ăn uống, chăm sóc để duy trì và
phát triển sự sống.
2. Giữ gìn, chăm sóc để tồn tại cho phát triển.
II(t) Đợc coi nh ngời ruột thịt, trong không
có quan hệ dòng máu.
Nh nghĩa từ
điển 1
23 thân
I(d) 1. Phần chính về mặt thể tích, khối lợng,
chứa đựng cơ quan bên trong của cơ thể động
vật hoặc mang hoa lá của cơ thể thực vật.
2. Cơ thể ngời, về mặt thể xác thể lực, nói
chung.
3. Phần giữa và lớn hơn cả, thờng là nơi để
chứa đựng hoặc mang nội dung chính.
4. Bộ phận chính của áo, quần đợc thiết kế
theo kích thớc nhất định.
5. ( Kết hợp hạn chế) cái cá nhân cái riêng t
của mỗi ngời.
II(đg) Đích thân( nói tắt).
III(d) Kí hiệu thứ 9 ( lấy khỉ làm tợng trng)
trong mời hai chi dùng trong phép đếm thời
gian cổ truyền của Trung Quốc.
IV(t hoặc đg)
1 Có quan hệ gần gũi, gắn bó mật thiết.
2. (Ngời) Có quan hệ họ hàng ruột thịt (trái
nghĩa với ngời dng).
Nh nghĩa từ
điển 1.
24 thờng
Thờng 1: (đg) Đền
Thờng 2: I9t). 1 Không có gì lạ, không có gì
đặc biệt so với số lớn những cái cùng loại.
2. ở mức trung bìnhkhông có gì đáng chú ý.
II(p)1( Dùng phụ trớc đg) Một cách lặp lại
nhiều lần và lần này cách lần khác không lâu.
2. ( Dùng làm phần phụ trong câu) Theo nh
thờng thấy, theo lẽ thờng.
Nh nghĩa th-
ờng 2 II.2
25 giúp (đg)1. Làm cho ai việc gì đó hoặc lấy của
mình đem cho ai cái gì đó mà ngời ấy đang
cần.
2. Có tác dụng tích cực làm cho việc gì đó đ-
Nh nghĩa ừ
điển 1
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
19
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
ợc dễ dàng hơn.
26 ngời
(d) 1. Động vật tién hoá nhất, có khả năng
nói, t duy sáng tạo và sự dụng công cụ trong
quá trình lao động xã hội.
2. Cơ thể, thân thể con ngời nói chung
3. Con ngời trở thành có đầy đủ t cách.
4. Ngời khác, ngời xa lạ trong quan hệ đối
lập với ta, với mình.
5. Từ dùng để chỉ từng cá thể ngời thuộc một
loại, một tầng lớp nào đó.
6. (Viết hoa) Từ dùng để chỉ ở ngời ngôi thứ
ba với ý coi trọng đặc biệt.
7. ( Dùng sau các) Từ dùng để gọi ngời đối
thoại với ý thân mật hay khinh thờng.
Nh nghĩa từ
điển 1,2,3
27 Thấy
(đg)1. Nhận biết đợc bằng mắt nhìn.
2. (Thờng dùng sau một đg) Nhận biết đợc
bằng giác quan nói chung.
3. Nhận ra đợc, biết đợc qua nhận thức.
4. Có cảm giác, có cảm thấy.
Nh nghĩa từ
điển 1
28 tốt bụng
Có lòng tốt, hay thơng ngời và sẵn sàng giúp
đỡ ngời khác.
Nh nghĩa từ
điển.
29 sai
I:(đg) Bảo ngời đó làm việc gì đó cho mình.
II(t): (cây cối) Có hoa quả hoặc củ nhiều và
sít vào nhau.
III(t)1: Kgông phù hợp với cái hoặc điều có
thật, mà có khác đi.
2. Chênh lệch đi so với nhau không khớp
nhau.
3. Khônng phù hợp với yêu cầu khách quan,
lẽ ra phải khác.
4. Không phù hợp với phép tắc, với những
điều quy định.
Nh nghĩa từ
điển I(đg)
30 xuống
(đt)1. Di chuyển đến một chỗ, nột vị trí thấp
hơn hay đợc coi là thấp hơn.
2. Ngời giảm số lợng, mức độ hay hạ cấp
bậc.
3. (Kết hợp hạn chế) Truyền đến các cấp dới.
4. ( Dùng phụ sau đg) từ biểu thị hớng di
chuyển, hoạt động biến đổi từ cao xuống
thấp, từ nhiều đến ít.
Nh nghĩa từ
điển 1.
31 đầu thai
(đt) Nhập vào một cái thai để sinh ra thành
kiếp khác theo thuyết luân hồi của đạo phật.
Nh nghĩa từ
điển.
32 làm 1. (đg) Dùng công thức tạo ra cái trớc đó
không có.
Nh nghĩa từ
điển 7
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
20
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
2. Dùng công sức vào những việc nhất định,
để đổi lấy những gì cần thiết cho đời sống,
nói chung.
3. Dùng công sức vào những việc thuộc một
nghề nào đó để sinh sốg, nói chung.
4. Dùng công sức vào những việc có thể rất
khác nhau, nhằm một mục đích nhất định nào
đó.
5. Tổ chức, tiến hành một việc có tính chất
trọng thể.
6. (Kng) (Kết hợp hạn chế) Từ biểu đạt một
hành vi thuộc sinh hoạt hàng ngày nh ăn
uống nghỉ ngơi, giải trí mà nội dung cụ thể
tuỳ theo nghĩa của bổ ngữ đứng sau.
7. Làm những viẹc thuộc nhiệm vụ hoặc
quyền hạn gắn với t cách, địa vị, chức vụ nào
đó nói chung.
8. Có tác dụng hoặc dùng nh là coi nh là.
9. Là nguyên nhân trực tiếp gây ra, tạo ra.
10. Tự tạo cho mình một dáng vẻ nh thế đó
trong một hoàn cảnh ứng sử cụ thể.
11.( Dùng sau một đg)Từ biểu thị kết quả,
đơn thuần về mặt số lợng của một hoạt động
phân hay gộp thành.
12. Giết và sử dụng làm thức ăn.
33 con Nh 10 Nh 10`
34 ngời Nh 26 Nh 26
35 vợ Nh 5 Nh 5
36 có Nh 4 Nh 4
37 mang I. (d) (ph) Hoẵng
II.(d).1 Cơ quan hô hấp của một số động vật
dới nớc nh: tôm, cá, cua.
2. Phần ở cổ rắn có thể phình to ra đợc.
III. 1Giữ cho lúc nào cũng theo với minh mà
di chuyển.
2(ph) Lòng vào, đeo vào để che giữ một bộ
phận nào đó của cơ thể, đi, đeo, mặc.
3. Có ở trên ngời, trên mình, ở một vị trí nhất
định nào đó.
4. Đợc gắn vào một tên gọi, đợc kí hiệu riêng
nào đó.
5. Nhận lấy để phải chịu lâu dài về sau.
6. Có trong mình cái làm thành đặc trng, tính
chất riêng.
7. ( Thờng đi với ra) Lờy ra, đa ra để làm gì
Nh nghĩa từ
điển III.3
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
21
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
đó, đem.
8. ( Thờng đi với lại) Tạo ra và đa đến (nói về
cái trìu tợng).
38 đã
I.t (đg) 1. (cũ) Khỏi hẳn bệnh
2. Hế cảm giác khó chịu do nhu cầu sinh lý
hoặc tâm lý nào đó đã đợc thoả mãn đến mức
đầy đủ.
II(p)1. ( Thờng dùng trớc đg.t) từ biểu thị sự
việc, hiện tợng nói đến xảy ra trớc hiện tại
hoặc trớc một thời điểm nào đó đợc xem là
mốc, trong quá khứ hoặc tơng lai.
2. ( Dùng ở cuối vế câu, thờng trong câu cầu
khiến) Từ biểu thị việc vừa nói đến cầ đợc
thành trớc khi làm việc nào khác.
III. (tr) 1. Từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm về
sắc thái khẳng định một nhận xét.
2. ( Dùng trong câu có hình thức nghi vấn) từ
biểu thị ý nhấn mạnh thêm về sắc thái nghi
vấn.
Nh nghĩa từ
điển II.1
39 qua Qua1.I(đg)1. Di chuyển từ phía bên này sang
phía bên kia của sự vật nào đó.
2. Đi đến một nơi nào đó. Sau khi vợt khoảng
không gian nhất định.
3. (Dùng sau đg) Từ biểu thị hoạt động theo
hớng phía bên này sang phía bên kia của sự
vật hoặc chuyển sang một đối tợng khác, một
hớng khác.
4. Sống hết một quãng thời gian nào đó.
5. (Thời gian) Trôi đi hoặc (công việc) trở
thành thuộc về quá khứ.
6. Bớc vào một thời gian nào đó sau khi đã
hết một quãng thời gian nhất định.
7. Chịu tác động trực tiếp của một quá trình
nào đó.
8. ( Dùng trong một số tổ hợp trớc d và có
kèm ý phủ định)
Tránh đợc sự chú ý.
II(p) ( Không làm việc gì) một cách nhanh
không dừng lại lâu, không kĩ.
III. (k) Từ biểu thị sự vật sự việc sắp nêu ra là
môi giới, phơng tiện của hoạt động đợc nói
đến.
IV. (tr) Từ biểu thị ý nhấn mạnh sự phủ định.
Qua 2(đ) Từ ngời lớn tuổi đúng để tự xng
một cách thân mật khi nói với ngời vai em,
Nh nghĩa từ
điển 1.5
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
22
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
vai dới.
40 năm
I (d) 1. Khoảng thời gian Trái Đất di chuyển
hết một vòng quanh Mặt trời bằng 365 ngày
5 giờ 48 phút 40 giây.
2. Khoảng thời gian 12 tháng hoặc đại khái
12 tháng.
3. Khảng thời gian từ đầu tháng một đến
tháng mời hai.
II(d) Số tiếp theo số bốn trong dãy số tự
nhiên.
Nh nghĩa từ
điển I.3
41 không
I(d) (Kết hợp hạn chế) Khoảng không gian ở
trên cao, trên đầu mọi ngời, không trung.
II.1 Từ biểu thị ý phủ định đối với điều đợc
nêu ra sau đó ( có thể là một hiện tợng sự vật
hoạt động trạng thái, tính chất hoặc tín cách).
2. Từ dùng nh một kết từ, biểu từ điều sắp nói
là khó tránh khỏi nếu th điều vừa nói đến
không đợc thực hiện, nếu không thì kẻo.
3.( thờng dùng ở cuối câu) Từ biểu thị ý hỏi
về điều có hay không có, phải hay không
phải.
III. (t) 1. ở trạng thái hoàn toàn không có cái
gì thờng thấy ở đó cả.
2. ở trạng thái hoàn toàn không tam gì khác
nữa cả, khôg có những hoạt động hành động
đồng thời tiến hành mà lẽ thờng phải có.
3. ở trạng thái hoàn toàn không có thêm
những gì khác nh thờng thay hoặc nh đáng lẽ
phải có.
4. ở trạng thái hoàn toàn không kèm theo một
điều kiện gì cả.
5. ở mức độ gây cảm giác nh là không có gì
cả.
IV (d) 1. Số (ghi bằng 0) biểu thị sự không có
gì cả, dùng làm thời điểm để chia độ, để tính
giờ
2. Cái không có hình dạng, con ngời không
có ý đợc ( nói khái quát) trái với sắc.
Nh nghĩa từ
điển II.1
42 sinh nở
1. Đẻ ra ( nói về ngời và nói khái quát)
2. Sinh và phát triển.
Nh nghĩa từ
điển 1
43 ngời Nh 26 Nh 26
44 chồng Nh 6 Nh 6
45
lâm
bệnh
Mắc bệnh rất nặng Nh nghĩa từ
điển.
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
23
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
46 chết
(đg hoặc t )
1. Mất khả năng sống, không còn có biểu
hiện của sự sống.
2. (máy móc) Mất khả năng hoạt động.
3. (chất chế tạo) Mất tác dụng do các biến
chất.
4. (kết hợp hạn chế) không có tác dụng, cũng
nh không( nói về csí đáng lẽ phải có tác
dụng).
5. (dùng trớc đg,t ) lâm vào trạng thái mật
hết khả năng hoạt động.
6. (kng; thờng dùng phụ sau t,đg ) ( trạng
thái hoặc hoạt động) đã đạt đến mức cao, nh
khổng hơn nữa.
Nh nghĩa từ
điển 1
47 về Nh 19 Nh 19
48 sau
(d) 1. Phía đối lập với phía trớc mặt khi mặt
nhìn thẳng không thể lấy đợc.
2. Phía những vị trí bị sự vật xác định nào đó
che khuất hặc phía những vị trí không ở mặt
chính của sự vật, không phải thờng bày ra
cho ngời ta nhìn thấy.
3. Phía những vị trí tơng đối xa vị trí lấy làm
mốc nào đó, tính từ vị trí mốc ấy đổ lại.
4. Khoảng của những thời điểm kể từ thời
điểm lấy làm mốc nào đó trở đi.
49 ngời Nh 26 Nh 26
50 vợ Nh 5 Nh 5
51 sinh
I. Nhạc khí cổ làm bằng hai thỏi gỗ cứng
dùng để đệm nhịp.
II.1 Đẻ ra (chỉ nói về ngời)
2. Tạo ra, làm nảy nở.
3. (dùng trong một tổ hợp) chuyển thành một
trạng thái khác trớc và không hay.
Nh nghĩa từ
điển II.1
52 đợc (đg) I.1. Trở lên có một vật nào đó không
phải của mình tình cờ đa lại.
2. Tiếp nhận, hởng cái gì đóa tốt lành với
mình .
3. Hởng điều kiện thuậ lợi nào đó cho hoạt
động, cho sự phát triển.
4. Thắng trong một hoạt động nào đó có
tranh nhau hơn thua.
5. Đạt kết quả của hoạt động.
6. Có quyền, có phép, có điều kiện khách
quan làm việc gì đó.
7. (hayt) (dùng trớcd, sốlợng) đạt một mức
Nh nghĩa từ
điểnIV.1
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
24
Tiểu luận tốt nghiệp Tiếng Việt
nào đó về số lợng.
8. (Dùng trớc 1 đg) Từ biểu thị chủ thề là đối
tợng của hoạt động coi là phù hợp lợi ích
hoặc mong muốn của mình.
II (t) Đạt tiêu chuẩn, đạt yêu cầu làm cho có
thể hài lòng, có thể đồng ý.
III. (p) 1. (dùng phụ sau đg) từ biểu thị việc
vừa nói đến đã đạt kết quả.
2. ( dùng phụ sau đg và một vào t) từ biểu thị
điều vừa nói đến và có khả năng thực hiện.
IV (tr) 1. ( dùng liền sau đg) Từ biểu thị ý
nhấn mạnh sự may mắn thuận lợi.
2. ( dùng liền sau p, phủ định) từ biểu thị ý
giảm nhẹ sự ỏu định, làm cho sự phủ định về
điều có ý nghĩa tốt, tích cực, trở thàh bớt
nặng nề.
53 cậu
(d) 1. Em trai hoặc anh trai của mẹ ( có thể
dùng xng hô)
2. Từ dùng đểchỉ hoặc gọi ngời con trai còn
nhỏ tuổi, thờng với ý mến trọng.
3. (cũ) Từ trong xã hội cũ dùng để chỉ hoặc
gọi ngời con trai nhà giàu sang, hoặc cai lính,
với ý coi trọng.
4. Từ dùng để gọi nhau một cách thân mật
giữa bạn bè còn ít tuổi.
5. Từ ngời chị dùng để gọi em trai có vợ đã
lớn tuổi với ý coi trọng ( gọi theo cách gọi
của con mình)
6. Từ ngời cha ( trong một gia đình) dùng để
tự xng với con, ngời con gọi cha. Hoặc ngời
vợ gọi chồng ( gọi theo cách gọi của con cái
trong gia đình).
Nh nghĩa từ
điển 2
54 con Nh 10 Nh 10
55 trai
d.1 Động vật thân mềm, có vỏ cứng gồm hai
mảnh, sống ở đáy nớc.
2. Cây to cùng họ với chè, gỗ tốt min, nhựa
dùng để xảm thuyền.
3. Ngời thuộc nam giới (thờng là còn ít tuổi,
nói khái quát)
4. (Kng; kết hợp hạn chế) Ngời đàn ông nhân
tình.
Nh nghĩa từ
điển 3
56 Khi 1(d) Tên một con chữ (X, viết hoa X) của chữ
cái Hi Lạp.
2. (thờng dùng có kèm định ngữ) từ biểu thị
thời điểm.
Nh nghĩa từ
điển 2
Quách Thị Diệu Đại học s phạm Ngữ văn K5- Hng Yên
25