Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

CÁ SẶT RẰNG BÁO CÁO THỦY SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN THƯƠNG PHẨM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
NHÓM IV
NÔNG HỌC – KHÓA 12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. PHẠM THỊ THU HỒNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trần Thanh Thịnh 1211031047
Mai Văn Tào 1211031042
Cao Thị Diễm Thúy 1211031050
Huỳnh Thị Yến Thanh 1211031001
Đỗ Thùy Trang 1211031054
Phan Thanh Phúc 1211031035
Mai Anh Thanh Thảo 1211031044

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu
2. Tình hình chung
II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ SẶC RẰN
1. Phân loại
2. Phân bố
3. Tập tính
III. SẢN XUẤT GIỐNG CÁ SẶC RẰN
1. Chọn cá bố mẹ
2. Kích thích cá sinh sản
3. Bố trí sinh sản
4. Ấp trứng cá
IV. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG


1. Ương trong ao đất
2. Thả giống
3. Quản lý thức ăn
V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CÁ
1. Phòng bệnh
2. Một số bệnh thường gặp trên cá sặc rằn
VI. THU HOẠCH
VII. HẠN CHẾ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
VIII. KẾT LUẬN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.
Giới thiệu
.
Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã đạt được những thành tựu to lớn.
.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long với diện tích rộng lớn xấp xỉ 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả nước.
.
Những điều kiện thuận lợi như thế rất phù hợp cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là
phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt.
.
Một trong những loài cá có giá trị kinh tế, góp phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho con người là cá Sặc
Rằn.
2. Tình hình chung

Năm 2013, Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt sản lượng 2,2 triệu tấn thủy sản trên diện tích nuôi đạt
795.000 ha, chiếm 89% diện tích và 92,5% sản lượng các tỉnh phía Nam, trong đó cá sặc rằn có sản lượng tương
đối cao.

Từ 2005 cá sặc rằn được nông dân thả nuôi thâm canh nhằm mang lại hiệu suất kinh tế cao.


Cá sặc rằn là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao

. Số liệu thống kê của Chi cục nuôi trồng Thủy sản Cà Mau trong năm 2014 về vùng nuôi là 245 ha. Huyện Trần Văn
Thời là địa phương có diện tích nuôi cá sặc rằn lớn nhất tỉnh với khoảng gần 200 ha thả nuôi. Tại An Giang chương trình
xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miền núi
giai đoạn 2011-2015). Điều đáng nói ở đây là trước khi dự án triển khai thì tổng diện tích nuôi cá sặc rằn thương phẩm
trên toàn tỉnh chỉ có 1.2ha, đến năm 2011 tổng diện tích nuôi đã tăng lên 3.4ha và đến năm 2012 tổng diện tích nuôi toàn
tỉnh đạt 8.3ha,đến năm 2013 tổng diện tích nuôi trên toàn tỉnh sẽ đạt 20 ha. Và lợi nhuận thu về từ mô hình nuôi cá sặc
rằn thương phẩm đạt từ 50-90 triệu/1.000m2.



Tại Kiên Giang theo ông Nguyễn Văn Hiền, Chủ tịch Hội Nông dân H.U Minh Thượng, hiện trên địa bàn cokhoảng 29 ha mặt nước, chủ yếu
ở 2 xã vùng đệm là An Minh Bắc và Minh Thuận.

Khô cá sặc rằn còn có tên gọi là khô cá bổi rất nổi tiếng ở nước ta. Hai thương hiệu khô nổi tiếng là khô cá sặc rằn U Minh Thượng (Kiên
Giang) đã chính thức được công nhận nhãn hiệu tập thể từ năm 2011 và sản phẩm này đã có mặt khắp nơi trong cả nước và khô cá sặc An
Phú (Khánh An) Thủy sản nước ngọt ở An Phú rất đa dạng như cá lăng nha, cá heo đuôi đỏ, cá kết, cá chạch lấu… Đặc biệt từ năm 2011, ở
An Phú triển khai mô hình nuôi cá sặc rằn thương phẩm đã tạo nguồn cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến khô cá sặc rằn tại địa
phương
.

Nói đến Khánh An (An Phú), người ta nghĩ ngay đến làng khô nổi tiếng với nhiều loại đặc sản như khô cá lóc bông, cá sặc
bướm, khô rắn… trong đó ngon nhất là khô cá sặc rằn. Mỗi năm, các cơ sở chế biến khô ở Khánh An bán ra thị trường từ
300- 350 tấn khô các loại.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây sản lượng cá tự nhiên nói chung và cá sặc rằn nói riêng có sự giảm sút rõ rệt, cá có
kích cỡ nhỏ cũng được khai thác triệt để. Đứng trước tình hình đó, để có thể cung cấp đủ lượng cá giống đạt số lượng và
chất lượng phục vụ nhu cầu nuôi thì việc nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo loài cá này là một yêu cầu
cần thiết và có ý nghĩa to lớn.

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ SẶC RẰN

Tên Tiếng Anh: Snakeskin gourami

Tên Tiếng Việt: Cá sặc rằn

Tên khác: Cá sặc bổi, cá rô tía da rắn<hay cá rô tía Xiêm, …
1. Phân loại
Ngành: Vertebrata
Ngành phụ: Craniata
Tổng lớp: Gnathostomata
Lớp: Osteichthyes
Lớp phụ: Actinopterygii
Tổng bộ: Pereomorpha
Bộ: Perciformes
Bộ phụ: Anabantoidei
Họ: Anabantoidae
Giống: Trichogaster pectoralis (Regan), 1910.
Cá Sặc Rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910)
2. Phân bố

Cá sặc rằn là loài cá nước ngọt< phân bố rộng sống trong vùng nhiệt đới về phía
đông, thái Lan, Campuchia, Malaysia, lưu vực sông MeKong, Lào, Malakka, sông Chao
Phraya.

Còn ở nước ta sống ở miền nam tập trung chủ yếu tại Cà Mau và Kiên Giang. Thích
hợp ở vùng nước chảy chậm có thảm thực vật dày.

Hầu như cá sặc rằn được sử dụng làm thực phẩm và hiện nay đang dần được sử
dụng làm cá cảnh.

3. Tập tính

Là loài ăn tạp và rất hiền dễ nuôi nên khi nuôi cá cảnh rất dễ nhưng do tập
tính hiền lành nên dễ bị các loại cá nuôi chung tấn công.

Khi nuôi chúng ta co thể cho ăn bất cứ loại thức ăn nào cũng được, còn trong
tự nhiên chúng thường ăn lá cây và không bao giờ ăn cá con.

Có thể sống đơn lẻ hoặc nhóm. Kích thước tối đa là 20cm, trong tự niên 25 cm,
trong điều kiện nuôi tốt 18-20cm.
III. SẢN XUẤT GIỐNG CÁ SẶC RẰN
1. Chọn cá bố mẹ
Trong tự nhiên cá sặc rằn thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4 – tháng 10
Quá trình chọn cá bố mẹ cho sinh sản như sau:
+ Chọn những cá bố mẹ khỏe mạnh, không xây xát.
+ Chọn cá đực, cá cái
• Cá cái : Bụng to mềm, lỗ hậu môn lồi và có màu hồng.
• Cá đực : Màu sắc sặc sỡ, phần tia mềm ở lưng dài khỏi gốc vi đuôi.
Bung tinh
c đc
Bung trng
c ci
2. Kích thích cá sinh sản
a. Chuẩn bị cho cá đẻ
- Bể cá đẻ có thể là bể xi măng, bể composite, hoặc thau nhựa < Rửa sạch dụng cụ
cho đẻ, lấy nước sạch với chiều sâu 20 - 40cm.
- Lấy lá môn, hoặc lá sen úp trên mặt nước (mỗi cặp cá đẻ cần 1 lá để làm tổ).
HCG
TRUNG QUỐC
HCG

VIỆT NAM
DOM
LHRH-a
NÃO THÙY
b. Kích thích tố
c.Vị trí tiêm
3. Bố trí sinh sản
4. Ấp trứng cá
IV. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ BỘT LÊN CÁ
GIỐNG
1. Ương trong ao đất
Ao ương từ 100 – 500m
2
, sâu 1,2 – 1,5m
- Cải tạo ao: sên vét bùn đáy, bón vôi, phơi ao
- Lấy nước vào qua lưới lọc. Mức nước 1 – 1.2m.
- Gây màu nước: Chọn một trong các cách sau
+ Cá tạp: 3 – 4 kg/100m2
+ Bột cá: 2 – 3 kg/100m2
* Lưu ý: Tạt vôi trước khi thả một ngày
- Mật đô ương: 800 – 1000 cá bột/1m
2

2. Thức ăn

Từ 1 – 15 ngày: cho ăn 3 lòng đỏ trứng + 100g sữa bột đậu nành cho 10.000 cá bột/ ngày hoặc sử dụng 1 –
2kg/cá tạp xây nhuyễn tạt 100m
2
ao
+ Cho ăn 3 – 4 lần/ngày

- Từ 15 – 30 ngày: cho ăn cám (30%) + bột cá (70%)
- Từ 31 – 65 ngày: cho ăn cám (40%) + bột cá (60%)
+ Cho ăn 2 lần/ngày
- Cá bột nuôi trong ao ương sau 1,5-2 tháng sẽ đạt kích cỡ cá giống để nuôi thương phẩm, người nuôi cần tiến hành
luyện cá để cá khỏe, ít bị sốc từ đó giảm hao hụt khi thu cá giống.
- Một vấn đế mà chúng ta cần quan tâm khi chuẩn bị cá giống chuyển qua nuôi thương phẩn là chọn cá khỏe, màu sắc
tươi sáng đặc biệt là kích cỡ cá phải đồng đều, chọn cá đồng cỡ để nuôi thương phẩm giúp cá nuôi sau này sẽ đồng
đều ít bị cạnh tranh thức ăn và ít bị phân đàn hơn.
Đóng bao vận chuyển
IV. Kỹ thuật nuôi cá Sặc Rằn thương phẩm
1. Xây dựng ao nuôi
- Cá Sặc Rằn không kén ao nuôi.
-
Cá sặc rằn sống được ở nước ngọt và nước lợ với nồng độ muối 8‰.
- Khi nuôi với mật độ cao cần thiết kế ống bọng xả và cấp nước.
- Bờ ao phải cao hơn mực nước cao nhất trong năm từ 0,5m trở lên. Độ sâu của nước ao trên 1m.

×