Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án Địa lý 6 HKII ( 3 cột )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.86 KB, 42 trang )

Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Bài 15: các mỏ khoáng sản
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng nhận biết một số loại khoáng vật, đọc và phân tích bản đồ.
3. T tởng.
- Giáo dục ý thức học tập chủ động tích cực và ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên
khoáng sản của đất nớc.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu đá Khoáng sản.
III. Tiến trình hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ(5 )
CH: Lên bảng xác định vị trí cao nguyên lớn, bình nguyên nổi tiếng trên bản
đồ ở Việt Nam.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ1 : Tìm hiểu các loại khoáng sản (15 )
GV giới thiệu vật chất cấu
tạo nên lớp vỏ Trái Đất
CH: Khoáng sản là gì?
GV yêu cầu đọc bảng


công dụng các loại hoáng
sản. Kể tên các loại
khoáng sản và nêu công
Học sinh nghiên cứu trả lời
đợc : Là khoáng vật và đá
có ích.
1. Các loại khoáng sản
- Khoáng sản là những
khoáng vật và đá có ích đợc
con ngời khai thác và sử
dụng
- Khoáng sản đợc chia làm
1
dụng của từng loại.
CH: Khoáng sản phân
thành mấy nhóm, căn cứ
vào những yếu tố nào?
CH: Ngy nay vi tin b
khoa hc con ngi ó b
sung cỏc ngun khoỏng
sn ngy cng hao ht i
bng cỏc thnh tu gỡ.Vớ
d: b sung khoỏng sn
nng lng bng ngun
nng lng gỡ?
Học sinh nghiên cứu trả lời
đợc : Năng lợng, Kim loại,
Phi kim
Ngy nay vi tin b khoa
hc con ngi ó b sung

cỏc ngun khoỏng sn ngy
cng hao ht i bng cỏc
thnh tu nh nng lng
Mt Tri, nng lng thu
triu, nhit nng di t
3 nhóm da theo tớnh cht
v cụng dng:
+ Khoáng sản năng lợng:
Than đá, dầu mỏ
+ Khoáng sản kim loại: Sắt,
Đồng
+ Khoáng sản phi kim loại:
Muối mỏ, Kim cơng, thạch
anh
HĐ2 : Tìm hiểu các mỏ khoáng sản (13 )
CH: Mỏ khoáng sản là gì?
Thảo luận nhóm
Nhóm1,2: Xác định trên
bản đồ khoáng sản Việt
Nam 3 nhóm khoáng sản
trên? Đọc tên và chỉ số
khoáng sản chính
Nhóm3,4: Nguồn gốc
hình thành các mỏ khoáng
sản có mấy loại? ví dụ,
mỗi loại do tác động của
yếu tố gì trong quá trình
hình thành?
Giáo viên Chuẩn xác
kiếnthức, hơng dẫn quan

sát H42&43
Chia nhóm thảo luận
H/s xác định trên bản đồ
Học sinh nghiên cứu trả lời
đợc :Do mac ma đa lên gần
mặt Trái Đất
Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm khác bổ sung
2. Các mỏ khoáng sản
ngoại sinh và nội sinh
-Mỏ khoáng sản tập trung
nhiều khoáng sản có khả
năng khai thác
- Mỏ nội sinh hình thành do
mắcma, còn mỏ ngoại sinh
hình thành do quá trình
phong hóa, tích tụ
HĐ 3: Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ (7 )
GV: Kết luận các mỏ
khoáng sản đợc hình
thành trong thời gian rất
lâu. Chúng rất quý và
không phải là vô tận
Học sinh lắng nghe đề ra
biện pháp
3. Vấn đề khai thác, sử
dụng, bảo vệ
- Khai thác hợp lý
- Sử dụng tiết kiệm, sử dụng
hiệu quả

3. Củng cố.(5 phút)
2
CH: Khoáng sản là gì?
CH: Quá trình hình thành mỏ nội và ngoại sinh
CH: Gọi học sinh lên chỉ khoáng sản thuộc 3 nhóm khác nhau trên bản đồ
khoáng sản Việt Nam
4. Dặn dò
- Ôn lại cách biểu hiển địa hình trên bản đồ
- Chuẩn bị một số bản đồ địa hình tỉ lệ lớn
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Bài 16: Thực hành đọc bản đồ( hoặc lợc đồ)địa
hình tỉ lệ lớn
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Học sinh biết khái niệm đờng đồng mức
- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đờng
đồng mức
II. Phơng tiện dạy học.
- Lợc đồ địa hình 44 phóng to
- Bản đồ hoạc lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức
III. Tiến trình hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)

CH: Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng?
2. Bài mới:
- Giới thiệu nội dung bài thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
3
HĐ 1 : Tìm hiểu bài tập 1 (15 )
Thảo luận nhóm: Chia
làm 4 nhóm (5 phút)
CH: Dựa vào sgk? Đờng
đồng mức là gì những đ-
ờng nh thế nào?
- Tại sao dựa vào các đ-
ờng đồng mức trên bản đồ
chúng ta có thể biết đợc
hình dạng địa hình?
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên chuẩn xác ý
kiến
Thảo luận nhóm
Các nhóm tiến hành thảo
luận và đa ra kết quả của
mình
Đờng đồng mức là đờng
nối những điểm có cùng
một độ cao trên bản đồ
Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm khác bổ sung
1. Bài tập 1
Đờng đồng mức là đ-
ờng nối những điểm

có cùng một độ cao
trên bản đồ
Dựa vào đờng đồng
mức biết độ cao
tuyệt đối của các
điểm và đặc điểm
hình dạng, địa hình,
độ dốc, hớng
nghiêng
HĐ 2 : Tìm hiểu bài tập 2 (20 )
Thảo luận 4 nhóm
N1: Hãy xác định trên l-
ợc đồ hình 44 hớng từ núi
A1 đến đỉnh A2? Sự
chênh lệch về độ cao của
hai đờng đồng mức là bao
nhiêu?
N2: Dựa vào đờng đồng
mức tìm độ cao các đỉnh
A1, A2 và điểm B1, B2,
B3?
N3: Dựa vào tỉ lệ đồ thị
tính khoảng cách theo đ-
ờng chim bay từ đỉnh A1
đến đỉnh A2?
N4: Sờn Tây dốc hơn hay
sờn đông dốc hơn?Vỡ sao?
Thảo luận nhóm
N1:Xác định trên h 44 h-
ớng núi

Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :100m
N2:Học sinh nghiên cứu
trả lời đợc :N3: A1 =
900m
A2:> 600m
B1: 500m
B3:> 500m
N3: A1 cách A2 khoảng
>500m
N4: Học sinh nghiên cứu
trả lời đợc :Sờn Tây dốc
hơn sờn Đông
2. Bài tập 2
Sự chênh lệch độ
cao:100m
A1 = 900m
A2:> 600m
B1: 500m
B3:> 500m
A1 cách A2 khoảng
>500m
Sờn Tây dốc hơn sờn
Đông vì các đờng
đồng mức Phía Tây
sát nhau hơn phía
đông
3. Củng cố:(5 phút)
Hệ thống lại bài, khắc sâu kiến thức cơ bản
CH:Cách tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức?

4
CH:Đờng đồng mức là gì?
4. Dặn dò.
- Tìm hiểu về lớp vỏ khí của Trái đất? Mặt trăng có lớp vỏ khí không?

.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Bài 17: lớp vỏ khí
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết đợc vị trí đặc điểm của các tầng
trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp Ozon (O
3
) trong tầng bình lu
- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh
và khối khí lục địa, đại dơng.
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ
các thành phần của không khí.
3. T tởng
- ý thức trách nhiệm bảo vệ không khí trên Trái Đất
II. Phơng tiện dạy và học
- Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí
- Bản đồ các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.

III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Đờng đồng mức là những đờng nh thế nào?
2. Bài mới:
-Giới thiệu nội dung của bài mới
-Ghi đầu bài lên bảng
5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu thành phần của không khí (10 )
Dựa vào biểu đồ H45 cho
biết
CH: Thành phần của
không khí? tỉ lệ %?
CH: Thành phần nào có tỉ
lệ nhỏ nhất
GV: Nếu không có hơi n-
ớc trong không khí thì bầu
khí quyển không có hiện
tợng khí tợng
Gv yêu cầu học sinh vẽ
biểu đồ tỉ lệ thành phần
khôngkhí vào vở.
Dựa vào biểu đồ H45
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :Nitơ 78%. Oxi
21%, hơi nớc + Khí khác
1%
-Hơi nớc + Khí khác 1%
Học sinh lắng nghe
Học sinh vẽ vào vở

1. Thành phần của
không khí
Nitơ 78%. Oxi 21%,
hơi nớc + Khí khác
1%
Lợng hơi nớc rất
nhỏ nhng là nguồn
gốc sinh ra mây ma,
sơng mù.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí (15 )
Thảo luận nhóm
N1: Lớp vỏ khí gồm
những tầng nào? Vị trí
của mỗi tầng?.
CH: Đặc điểm của tầng
đối lu ? vai trò ý nghĩa
của nó đối với sự sống
trên bề mặt Trái đất?
N2: Tại sao ngời leo núi
đến độ cao 6000m đã cảm
thấy khó thở?
N3: Tầng không khí nằm
trên tầng đối lu là gì?
N4: Vai trò của lớp vỏ khí
đối với sự sống?
Học sinh đại diện trả lời
Thảo luận nhóm
Học sinh lên bảng xác
định vị trí tầng đối lu trên
H46 phóng to

N2: Lớp không khí đặc
điểm đặc nhất là ở gần
mặt đất
N3: Học sinh nghiên cứu
trả lời đợc :
Bình lu
Hấp thụ tia sáng mặt trời
Tia bức xạ có hại cho sự
sống
Đại diện các nhóm trả lời
2. Cấu tạo của lớp
vỏ khí ( khí quyển)
+Tầng đối lu:
- Dày 0-16Km
- Nơi sinh ra hiện t-
ợng mây ma sấm,
bão
+Tầng bình lu:
-16-18 Km
-Có lớp Ozon
+Tầng các tầng cao
khí quyển: 80 Km
trở lên
6
Giáo viên chẩn xác kiến
thức
Các nhóm khác bổ sung
HĐ 3: Tìm hiểu các khối khí (10 )
CH:Dựa vào sgk: Nguyên
nhân hình thành các khối

khí?
CH: Khối khí nóng lạnh
hình thành ở đâu? nêu
tính chất mỗi loại?
CH:Dựa vào sgk? Khối
khí đại dơng và khối khí
lục địa hình thành ở đâu?
nêu tính chất mỗi loại?
CH: Gió mùa Đông Bắc
vào mùa Đông ở nớc ta có
đặc điểm nh thế nào?
Dựa vào sgk Học sinh
nghiên cứu trả lời đợc :
Do vị trí hình thành(Lục
địa hoặc đại dơng)
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Mặt tiếp xúc
1-2 học sinh trả lời
Lạnh và khô, có mua
phùn
3. Các khối khí
-Căn cứ vào nhiệt độ
ngời ta chia thành
khối khí nóng, lạnh.
-Căn cứ vào mặt tiếp
xúc bên dới là đại d-
ơng hay đất liền mà
ngời ta chia ra khối
khí đại dơng và lục

địa
3. Củng cố.(5 )
CH :Trình bày cấu tạo của các lớp vỏ khí? Nêu đặc điểm của các lớp vỏ khí?
nêu đặc điểm của các tầng khí quyển?
4. Dặn dò
Học thuộc các câu hỏi cuối bài
Làm bài tập bản đồ.


Tiết:
Ngày soạn: / /
7
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ của không
khí
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Phân biệt và trình bày hình thành hai khái niệm thời tiết và khí hậu
- Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này
2. Kỹ Năng
- Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng năm.
- Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép một số yếu tố thời tiết.
3. T tởng.
- ý thức về thời tiết và nhiệt độ không khí.
II. Phơng tiện dạy học
- Bảng thống kê về thời tiết: Hình 48,49 Phóng to.
III. Tiến trình hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(5 )
CH : Dựa vào đâu có sự phân loại khối khí nóng, lạnh, đại dơng và khối khí
lục địa?
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu thời tiết và khí hậu (10 )
CH: Chơng trình dự báo
thời tiết trên phơng tiện
thông tin đại chúng có nội
dung gì?
CH: Dựa vào sgk: Thời
tiết là gì?
Nhận xét giảng ghi bảng
CH: Dựa vào sgk: Khí t-
ợng là gì?
1-2 học sinh trả lời
Dự báo nhiệt độ ma,
nắng
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Là sự biểu hiện các hiện
tợng khí tợng
Học sinh nghiên cứu trả
lời:
Là chỉ những hiện tợng
1. Thời tiết và khí
hậu.
th
a. Thời tiết: Là sự
biểu hiện các hiện t-

ợng khí tợng ở một
địa phơng trong một
thời gian ngắn nhất
định.
b. Khí hậu: Là sự
lặp đi lặp lại của tình
hình thời tiết ở một
địa phơng trong một
8
CH: Khí hậu là gì? Thời
tiết?
Nhận xét giảng ghi bảng
vật lý của khí quyển
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Thời tiết là tình trạng khí
quyển trong thời gian
ngắn.
Khí hậu là tình trạng thời
tiết trong thời gian dài
thời gian dài và trở
thành quy luật
HĐ 2 : Tìm hiểu nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí (15 )
CH: Dựa vào kiến thức
sách giáo khoa cho biết
nhiệt độ không khí là gì?
Muốn biết nhiệt độ không
khí ta làm nh thế nào?
CH: Tại sao khi đo nhiệt
độ phải để nhiệt kế trong

bóng râm, cách mặt đất
2m?
CH: Dựa vào sgk? Tại
sao tính nhiệt độ trung
bình ngày cần phải đo 3
lần: 6 h, 13h, 21h?
CH: Dựa vào sgk? Cách
tính nhiệt độ trung bình
ngày?
1-2 học sinh nghiên cứu
trả lời
- Dùng nhiệt kế đo nhiệt
độ không khí
H4:( cách đo nhiệt độ
chuẩn ) Để đo nhiệt độ
thực của không khí
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Đo lúc bức xạ mặt trời
yếu nhất khi đã chấm dứt
Học sinh lên bảng ghi
2. Nhiệt độ không
khí và cách đo nhiệt
độ không khí.
- Nhiệt độ không khí
là lợng nhiệt khi mặt
đất hấp thụ năng l-
ợng nhiệt mặt trời rồi
bức xạ lại vào không
khí và các chất trong

không khí hấp thụ.
- Dùng nhiệt kế đo
nhiệt độ không khí
- Khi do nhiệt độ
trong không khí ngời
ta phải để nhiệt kế
trong bóng râm cách
đất 2 m.
-Tổng nhiệt độ trung
bình ngày bằng tổng
T
0
các lần đo/ số lần
đo
HĐ 3 : Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ của không khí (10 )
Thảo luận nhóm
N1: Tại sao những ngày
hè ngời ta thờng ra biển
nghỉ hoặc tắm mát?
N2: ảnh hởng của biển
đối với vùng ven bờ thể
hiện nh thế nào?
Thảo luận nhóm
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Vì mùa đông ở miền ven
biển có không khí ấm hơn
trong đất liền
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :

Nớc biển có tác động
3. Sự thay đổi nhiệt
độ của không khí
- Nhiệt độ không khí
thay đổi tuỳ theo vị
trí gần biển hay xa
biển.
- Nhiệt độ không khí
thay đổi theo độ cao
càng lên cao nhiệt độ
9
N3: Nhận xét sự thay đổi
nhiệt độ theo độ cao? giải
thích?
N4: Quan sát H49 "Sự
thay đổi nhiệt độ theo vĩ
độ cao" Có nhận xét gì về
sự thay đổi giữa gốc chiếu
của ánh sáng mặt trời và
nhiệt độ từ xích đạo lên
cực?
điều hoà nhiệt độ làm
không khí mùa hạ bớt
nóng
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Không khí gần mặt đất
chứa nhiều bụi và hơi nớc
nên hấp thụ nhiều hơn
không khí loãng ít bụi, ít

hơi nớc trên cao
- Vùng quanh xích đạo
quanh năm có gốc chiếu
ánh sáng mặt trời lớn hơn
các vùng ở vĩ độ cao
không khí càng giảm
- Nhiệt độ không khí
thay đổi theo vĩ độ
càng lên vùng vĩ độ
cao nhiệt độ càng
giảm
3. Củng cố(5 )
- Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? vì sao khí hậu lại ảnh hởng tới giống ng-
ời?
- Nguyên nhân sự khác nhau giữa khí hậu đại dơng và khí hậu lục địa?
4. Dặn dò:
- Học các câu hỏi ở cuối bài
Làm bài tập bản đồ


Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
10
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Bài 19: Khí áp và gió trên trái đất
I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức
- Nắm đợc khái niệm khí áp, hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên
Trái Đất.
- Nắm đợc hệ thống các loại gió thờng xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín
phong,gió tây ôn đới và các vòng hoàn lu khí quyển.
- Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên trái đất và giải thích các hoàn lu.
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ
- Kỹ năng xác định các hớng gió
3. T tởng
- Trách nhiệm ý thức bảo vệ sự trong sạch của bầu khí quyển, tránh hiệu ứng
nhà kính
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ thế giới
- H50, H51 phóng to
III. Tiến trình hoạt động giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Đề kiểm tra 15
Câu 1 : Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? (5 điểm)
Câu 2 : Thời tiết khác khí hậu ở điểm gì? Lấy VD ?(5 điểm)
Hớng dẫn chấm
Câu 1:
- Thời tiết: Là sự biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở một địa phơng trong một
thời gian ngắn nhất định.(2,5 đ)
- Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phơng trong một
thời gian dài và trở thành quy luật.(2,5 đ)
Câu 2 :
- Khác nhau về thời gian.(2,5đ)
- Lấy đợc VD. (2,5 đ)
2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
11
HĐ 1 : Tìm hiểu khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất (15 )
CH: Học sinh nhắc lại
chiều dày khí quyển là
bao nhiêu?
CH: Độ cao 60 km sát
mặt đất không khí tập
trung?
CH: Vy khí áp là gì?
muốn biết khí áp là bao
nhiêu ngời ta làm thế
nào?
CH: Dụng cụ đo khí áp
là gì? . Giáo viên giới
thiệu về áp kế
Yêu cầu học sinh đọc mục
b(1) Và quan sát hình 50
CH: Các ai khí áp thấp
nằm ở vĩ độ nào?
CH: Các ai khí áp cao
nằm ở vĩ độ nào?
1-2 học sinh trả lời
(60.000 Km)
Học sinh nhớ lại bài lớp
vỏ khí 90%
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt trái đất

Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
áp kế
Học sinh đọc mục b(1)
60
0
B, 60
0
N, 0
0
30
0
B, 90
0
B, 30
0
N, 90
0
N
1. Khí áp, các đai
khí áp trên Trái
Đất
a. Khí áp.
-Khí áp là sức ép của
khí quyển lên bề mặt
trái đất
-Dụng cụ đo khí áp
là khí áp kế.
-Khí áp trung bình
bằng 760 mm Hg

đơn vị atmụtphe
b. Các đai khí áp
trên bề mặt Trái
Đất.
-Khí áp đợc phân bố
trên bề mặt trái đất
thành các đại khí áp
thấp cao t xích đạo
lên cực
HĐ 2 : Tìm hiểu gió, các hoàn lu khí quyển (20 )
Yêu cầu học sinh đọc mục
2 SGK
CH: Nguyên nhân sinh
ra gió? Gió là gì?
Nhận xét giảng chuẩn
kiến thức.
CH: Thế nào là hoàn lu
khí quyển?
CH: Trả lời câu hỏi qua
quan sát hình 52 trang 59
Học sinh đọc mục 2
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Có sự chệnh lệch khí áp
cao và khí áp thấp giữa
hai vùng tạo ra.
Học sinh dựa vào kiến
thức sách giáo khoa trả
lời
Học sinh nghiên cứu trả

lời đợc :
2. Gió và các hoàn
lu khí quyển
- Giú l s chuyn
ng ca khụng khớ
t ni cú khớ ỏp cao
v ni cú khớ ỏp
thp.
- Hoàn lu khí quyển
l s chuyn ng
ca khụng khớ gia
cỏc ai khớ ỏp cao v
thp to thnh hệ
12
sgk cho bit:
CH: hai bờn ng
xớch o loi giú thi theo
mt chiu quanh nm t
khong cỏc v 30
0
bc
v Nam v xớch o l
loi giú gỡ.
CH: T cỏc v 30
0
Bc
v Nam loi giú thi
quanh nm lờn khong v
60
0

Bc v Nam l loi
giú gỡ.
CH: Ti sao hai loi giú
Tớn phong v Tõy ụn i
khụng thi theo hng
kinh tuyn m cú hng
hi lch phi (na cu
bc), hi lch trỏi (nửa
cu nam)
Thảo luận nhóm
- Dựa vào kiến thức đã
học giải thích:
+Vì sao tín phong lại thổi
từ khoảng vĩ độ 30
0
Bắc
và Nam về xích đạo?
+Vì sao gió tây ôn đới lại
thổi từ các vĩ độ 30
0
lên
khoảng các vĩ độ 60
0
Bắc
và Nam
- Giáo viên chuẩn xác ý
kiến thức. Giảng bổ sung
- Gió tín phong
- Gió tây ôn đới
HS tr li c do s vn

ng t quay ca Trỏi
Đt
Chia 4 nhóm thảo luận và
trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét sự
thảo luận của nhau
thông gió thổi vòng
tròn
- Gió Tín phong là
loại gió thổi từ các
đai áp cao về các đai
áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới thổi
thờng xuyên từ đai
áp cao ở chí tuyến
đến các áp thấp ở
khoảng vĩ độ 60
0
*Giú tớn phong v
giú tõy ụn i l hai
loi giú thng
xuyờn thi trờn trỏi
t to thnh hai
hon lu khớ quyn
quan trng nht trờn
Trỏi t.
3. Củng cố:(5 )
- Hãy giải thích câu tục ngữ "Nóng quá sinh gió"
- Mô tả các đai khí áp trên Trái Đất?
4. Dặn dò.

- Học các câu hỏi cuối bài, đọc trớc bài mới
- Trả lời các câu hỏi trong bài mới
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
13
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Bài 20: Hơi nớc trong không khí. ma
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững khái niệm : Độ ẩm của khôg khí, độ bão hoà hơi nớc
trong không khí, và hiện tợng ngng tụ của hơi nớc.
- Biết cách tính lợng ma trong ngày, tháng năm và lợng ma trung bình năm.
2. Kỹ năng
- Đọc đợc bản đồ phân bố lợng ma, phân bố biểu đồ lợng ma trung bình
năm.
3. T tởng.
- ý thức trách nhiệm bảo vệ nguồn nớc của nhân loại
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới
- Hình vẽ biểu đồ lợng ma (Phóng to)
III. Tiến trình hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
CH: gió là gì? hãy trình bày đặc điểm các loại gió chính trên Trái Đất?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu hơi nớc và độ ẩm của không khí

CH: Thành phần không
khí chiếm bao nhiêu phần
trăm hơi nớc?
Nhận xét giảng
CH: Nguồn cung cấp
chính hơi nớc trong không
khí.
CH: Ngoài ra còn có
nguồn cung cấp hơi nớc
nào khác?
Học sinh nhớ lại kiến
thức đã học 1%
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Hồ ao, sông, ngòi
Học sinh nghiên cứu trả
1. Hơi nớc và độ ẩm
không khí.
-Nguồn cung cấp
chính hơi nớc trong
không khí là nớc
trong các biển và đại
dơng
-Do có chứa một l-
ợng hơi nớc nhất
định nên không khí
14
CH: Tại sao trong không
khí lại có độ ẩm?
CH: Muốn biết độ ẩm

không khí nhiều hay ít ng-
ời ta làm nh thế nào?
CH: Quan sát bảng "lợng
hơi nớc tối đa trong không
khí" có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa nhiệt độ và
lợng hơi nớc trong không
khí? (tỉ lệ thuận)
CH: Trong điều kiện nào,
hơi nớc sẽ ngng tụ thành
mây, ma
lời đợc :
Độ ẩm bắng cách dùng
ẩm kế
Học sinh quan sát bảng
lợng hơi nớc tối đa trong
không khí
1 -2 học sinh trả lời
(Nhiệt độ hạ)
có độ ẩm
-Nhiệt độ trong
không khí càng cao
càng chứa đợc nhiều
hơi nớc
-Sự ngng tụ: không
khí bão hoà hoi nớc
hoặc gặp lạnh thì
hơi nớc trong không
khí sẽ đọng lại thành
hạt

HĐ 2: Tìm hiểu ma và sự phân bố lợng ma (20 )
CH: Dựa vào kiến thức
sgk cho biết ma là gì? Ma
có mấy dạng?
Yc Học sinh đọc mục a(2)
Sách giáo khoa
CH: Muốn tính lợng ma ở
một địa phơng ta làm nh
thế nào?
Giáo viên giải thích cách
sử dụng Vũ kế
CH: Cho biết cách tính l-
ợng ma trong ngày, trong
tháng, trong năm?
CH: Cách tính lợng ma
trung bình năm
Học sinh dựa vào sgk
trình bày định nghĩa ma
Có 2 dạng: Ma nớc, ma
nớc dạng rắn
Học sinh đọc mục a(2)
Sách giáo khoa
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Thùng đo ma
Tổng lợng ma các lợng
ma trong ngày: Tông lợng
ma trong các tháng trong
năm
2. Ma và sự phân

bố lợng ma trên trái
Đất
- Ma đựơc hình
thành do hơi nớc
trong không khí ng-
ng tụ ở độ cao 2
đến10 km tạo thành
mây gặp điều kiện
thuận lợi hạt nớc to
dần do hơi nớc tiếp
tục ngng tụ rồi rơi
xuống thành ma
a. Tính lợng ma
trung bình của một
địa phơng
-Dùng các dụng cụ
đo ma là Vũ kế
(thùng đo ma)
-Lợng ma trung bình
năm 1 địa điểm lấy l-
15
Thảo luận nhóm
Trả lời các câu hỏi mục a
(2) trang 62 SGK
Yc Học sinh quan sát H54
sgk trả lời các câu hỏi
mục b(2) trang 62 sgk
CH: Nêu đặc điểm chung
của sự phân bố lợng ma
trên thế giới

Các nhóm thảo luận đa ra
kết quả
Giáo viên chuẩn xác ý
kiến
Học sinh quan sát H54
sgk trả lời các câu hỏi
mục b(2) trang 62 sgk
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :Lợng ma phân bố
không đều
ợng ma nhiêu năm
cộng lại rồi chia cho
số năm
b. Sự phân bố lợng
ma trên thế giới.
Lợng ma phân bố
không đều từ xích
đạo lên cực
3.Củng cố.(5 )
CH: Tại sao trong không khí có độ ẩm?
CH: Những khu vực có lợng ma lớn thờng có nhng điều kiện gì?
4. Dặn dò
- Lớp học thuộc bài, làm bài tập trong sgk
- Đọc bài đoc thêm, đọc trớc bài mới


Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
16

Bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt
độ, lợng ma
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin nhân xét về nhiệt độ và lợng ma
của một địa phơng đợc thể hiện trên biểu đồ.
- Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lợng ma.
3. T tởng
- Giáo dục ý thức học tập chủ động tích cực cho học sinh trong giờ thực hành
II. Phơng tiện dạy học
- Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của Hà Nội.
- Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của hai địa điểm A, B.
III. Tiến trình hoạt động giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ 5
CH: Độ bão hoà của hơi nớc trong không khí phụ thuộc vào yếu tố gì? Cho ví
dụ.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu bài tập 1 (20)
Quan sát biểu đồ H55 và
trả lời các câu hỏi sau:
CH: Những yếu tố nào đ-
ợc biểu hiện trên bản đồ?

CH: Yếu tố nào đợc biểu
hiện theo đờng?
CH: Yếu tố nào đựoc
biểu hiện bằng hình cột
Trục dọc bên phải dùng
để tính các đại lợng của
yếu tố nào?
Quan sát biểu đồ H55
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Những yếu tố Nhiệt độ, l-
ợng ma
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Nhiệt độ
Lợng ma
Lợng ma
1. Bài tập 1
17
Trục dọc bên trái dùng để
tính các đại lợng của yếu
tố nào?
CH: Đơn vị để tính nhiệt
độ để tính nhiệt độ là gì?
Thảo luận nhóm
Chia 4 nhóm (3 phút)
Nhóm 1,2: Phân tích biểu
đồ, nhiệt độ lợng ma cao
thấp nhất dựa vào các hệ
trục toạ độ vuông gốc để

xác định?
Nhiệt độ
0
0 ; mm
Thảo luận nhóm
Chia 4 nhóm (3 phút)
Bảng phụ:
Nhiệt độ
Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa
tháng cao nhất và tháng
Trị số Tháng Trị số Tháng
29
0
C 6,7 17
0
C 11 12
Lơng ma
Cao nhất Thấp nhất Lợng ma chênh lệch giữa
tháng cao nhất và tháng
Trị số Tháng Trị số Tháng
300 mm 8 20 mm 12, 1 280 mm
CH: Nhận xét chung về
nhiệt độ và lợng ma của
Hà Nội
Các nhóm đại diện trả lời
Giáo viên chốt kiến thức.
Nhiệt độ và lợng ma có
sự chênh lệch giữa các
tháng trong năm , sự
chênh lệch nhiệt độ và l-

ợn ma giữa tháng cao
nhất và thấp nhất tơng đối
nhỏ.
HĐ 1 : Tìm hiểu bài tập 2
Nhóm3: Phân tích biểu đồ
H56
Nhóm4: Phân tích biểu đồ
H57
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
H56
2. Bài tập 2
Biểu đồ A Biểu đồ B
Tháng có nhiệt độ cao
nhất
Tháng 4 Tháng 12
Tháng có nhiệt độ thấp
nhất
Tháng 1 Tháng 7
18
Những tháng có ma nhiều
(mùa ma)
Tháng 5 -> Tháng 10 Tháng 10 -> Tháng 3
Kết luận
Là biểu đồ khí hậu nửa
cầu Nam, mùa nóng ma
nhiều từ tháng 4->10
Là biểu đồ khí hậu
nửa cầu Bắc, mùa
nóng ma nhiều từ

tháng 10->3
3. Củng cố
- Tóm tắt lại các bớc đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ, lợng ma?
- Mức độ khái quát trong nhận dạng biểu đồ khí hậu?
4. Dặn dò
- Hoàn thành bài thực hành

.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc vị trí và đặc điểm của các đờng chí tuyến và vòng cực
trên bề mặt Trái Đất.
- Trình bày đựơc vị trí của các đại nhiệt các đời khí hậu trên Trái Đất.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ.
3. T tởng
- Bồi dỡng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp , giáo dục ý
thức học tập chủ động tích cực.
II. Phơng tiện dạy học
- Biểu đồ khí hậu thế giới.
- Hình vẽ trong sgk (Phóng to).
19

III. Tiến trình hoạt động giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ
CH1: Đờng chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Tia sáng mặt trời chiếu
vuông góc với mặt đất ở các đờng này vào các ngày nào?
CH2: Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới khu vực có gió Tín phong và khu
vực có gió Tây ôn đới?
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Tìm hiểu các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
Giáo viên nhắc lại nhng
ngày Mặt Trời chiếu
thẳng góc vào đờng thẳng
xích đạo và hai đờng chí
tuyến B, N.
CH: Vậy Mặt Trời quanh
năm có chiếu thắng góc ở
các vĩ tuyến cao hơn
23
0
27' B và Nam không?
Chỉ dừng lại ở giới hạn
nào?
CH: Các vòng cực là giới
hạn của khu vực có đặc
điểm gì?
CH: Khi mặt trời chiếu
thẳng góc vào các vị trí
nói trên thì thì lợng ánh
sán và nhiệt độ ở đất ra
sao?

CH: Chí tuyến và vòng
cực là những đờng ranh
giới phân chia các yếu tố
gì?
Học sinh lắng nghe nhớ
lại kiến thức cũ.
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Mặt trời không chiếu
thẳng góc ở các vĩ tuyến
cao hơn 23
0
27' B và Nam
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Giới hạn khu vực có ngày
và đêm dài 24 giờ
Học sinh nghiên cứu trả
lời đợc :
Lợng ánh sáng nhiều,
nhiệt độ cao
Là những phân chia ranh
giới các vành đai nhiệt
1. Các chí tuyến và
các vòng cực trên
trái Đất
Các chí tuyến là
những đờng có ánh
sáng Mặt Trời chiếu
vuông góc vào các

ngày Hạ chí và các
ngày Đông chí.
Các vòng cực là giới
hạn của khu vực có
ngày và đêm dài 24
giờ.
Các chí tuyến và
vòng cực là ranh giới
phân chia các vành
đai nhiệt.
HĐ 2: Tìm hiểu sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu
Giáo viên giới thiệu khái
quát về các vành đai nhiệt
trên bản đồ khí hậu thế
giới.
CH: Sự phân chia khí hậu
trên trái đất phụ thuộc vào
những nhân tố cơ bản
Học sinh quan sát
- Vĩ độ (Quan trọng)
- Biển và lục địa
- Hoàn lu khí quyển
2. Sự phân chia bề
mặt Trái Đất ra
các đới khí hậu theo
vĩ độ.
Tơng ứng với 3 vành
đai nhiệt trên trái Đất
20
nào? Vì sao?

CH: Quan sát H58 lên
bảng xác định vị trí các
đới khí hậu trên bản đồ
khí hậu thế giới.
Giáo viên phân lớp thành
3 nhóm thảo luận mỗi
nhóm học sinh hoàn thành
đặc điểm của khí hậu.
Học sinh lên bảng xác
định
Thảo luận 3 nhóm
HS trả lời,GV chốt kiến
thức bằng bảng phụ:
có 5 đới khí hậu theo
vĩ độ
+ Một đới nóng
+ 2 Đới lạnh
+ 2 Đới ôn hoà
Tên đới khí
hậu
Đới nóng
(Nhiệt đới)
Hai đời ôn hoà
(ôn đới)
Hai đới lạnh
(Hàn đới)
Vị trí
Từ 23
0
27'B -

23
0
27'N
Từ 23
0
27'B -
66
0
33'B
Từ 23
0
27'N -
66
0
33'N
Từ 66
0
33'B - Cực
Bắc
Từ 66
0
33'N - Cực
Nam
Góc chiếu ánh
sáng Mặt Trời
- Quanh năm lớn
- Thời gian chiếu
sáng trong năm
chệnh nhau ít
Góc chiếu và

thời gian chiếu
tron năm chệnh
nhau lớn
- Quanh năm nhỏ
- Thời gian chiếu
sáng dao động lớn
Đặc
điểm
khí
hậu
Nhiệt
độ
Quanh năm nóng
Nhiệt độ trung
bình
Quanh năm giá
lạnh
Gió
Tín phong Tây ôn đới Đông cực
Lợng
ma
1000 - 2000 mm 500 - 1000mm < 500mm
3. Củng cố(5 )
CH: Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vành đai nhiệt
nào?
CH: Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?
4. Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Ôn lai kiến thức để giờ sau ôn tập


.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
21
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:

Ôn tập
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến về các loại khoáng sản, mỏ khoáng sản. Các
tầng lớp của khí qyuển. Thời tiết và khí hậu. Khí áp và nguyên nhân sinh ra gió.
Hơi nớc trong không khí, ma. Các đới khí hậu trên Trái Đất. Biết cách tính nhiệt
độ, lợng ma
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính nhiệt độ vàlợng ma. Kỹ năng quan sát hình, biểu
đồ.
3. T tởng
-Giáo dục ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ khoáng sản thế giới.Bản đồ tự nhiên thế giới, quả địa cầu
III. Tiến trình hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(5 )
CH: Có mấy đới khí hậu trên trái đất nêu đặc điểm của mỗi đới?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Ôn luyện phần lý thuyết (20 )
Nhóm 1,2: Lớp vỏ khí đợc

chia làm máy tầng? Nêu
vị trí, đặc điểm của mỗi
lớp?.
Nhóm 3,4: Dựa vào đâu
có sự phân ra: Các khối
khí lạnh, nóng, các khối
khí đại dơng, lục địa?
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên nhận xét, kết
luận
CH: Thời tiết khác khí
hậu ở điểm nào?
Nhóm 1,2: Lớp vỏ khí
chia làm 3 tầng: Đối lu,
Bình lu, các tầng cao khí
quyển
Dựa vào vị trí hình thành
và bề mặt tiếp xúc.
Thời tiết khác khí hậu:
Thời tiết biểu hiện khí t-
ợng trong thời gian ngắn.
Khí hậu trong thời gian
dài và có quy luật
I. Lý thuyết
1. Lớp vỏ khí
Chia làm 3 Tầng:
+ Đối lu: 0-> 16 Km
+ Bình lu 16
->80Km
+ Các tầng cao hkí

quyển 80 Km trở lên
2. Thời tiết khí hậu
và nhiệt độ không
khí
- Thời tiết biểu hiện
khí tợng một địa ph-
ơng, thời gian ngắn
- Khí hậu là sự lặp đi
22
CH: Để tính nhiệt độ
trung bình ngày của một
địa phơng ta làm thế nào?
Nhóm 1,2: Khí áp là gì?
Nguyên nhân nào sinh ra
gió?
Nhóm 3,4: Nguồn cung
cấp chính cho hơi nớc
trong không khí? Trong
điều kiện nào hơi nớc
trong không khí sẽ ngng
tụ thành mây ma?
Nhóm 5,6: Viết công thức
tính lợng ma trung
bình năm, cách tính l-
ợng ma trung bình
ngày?
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên chuẩn xác ý
kiến
CH: Trên bề mặt Trái Đất

ngời ta chia thành
mấy đới khí hậu? Nêu
đặc điểm của mỗi đới
?
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên chốt kết luận
Học sinh lên bảng ghi
công thức tính nhiệt độ
trung bình ngày
Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái
Đất
Biển và đại dơng
Khi không khí đã bão hoà
hơi nớc gặp lạnh do bóc
lên cao
Học sinh lên bảng ghi
cách tính lợng ma, Tb
Năm, ngày.
Các nhóm thảo luận và
đại diện trình bày, các
nhóm tranh luận
lặp lại của thời tiết
trong thời gian dài
- Nhiệt độ trung bình
= Tổng nhiệt độ các
lần đo/ Số lần đo
3. Khí áp, gió, hơi
nớc trong không
khí, ma

- Khí áp là sức ép
của khí quyển lên bề
mặt Trái Đất
- Nguồn cung cấp n-
ớc cho không khí
chính là Biển và Đại
dơng
4. Các đới khí hậu
trên Trái Đất
Có 5 đời khí hậu
+ Đới nóng
+ 2 đới ôn hoà
+ hai đới lạnh
HĐ 2 : Hớng dẫn ôn thực hành (15 )
Gv hớng dẫn học sinh
hoàn thành các bài tập
Sgk
Làm các bài tập sgk
II. Bài tập
3. Củng cố.(5 )
- Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập
- khắc sâu những kiến thức cơ bản.
4. Dặn dò
- các em về lập đề cơng ôn tập, nắm nội dung cơ bản của các bài.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

.
23
Tiết:
Ngày soạn: / /

Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Kiểm tra một tiết
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức
- Nhằm kiểm tra đánh, giá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài tập
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập
3/ T tởng
- Giáo dục ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của Trái Đất
II. Phơng tiện dạy và học
- Giáo viên : Đề kiểm tra
- Học sinh : Giấy, bút, thớc
III. Tiến trình hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài kiểm tra:
Đề kiểm tra 1 tiết
A/ Trắc nghiệm. (2,0điểm) Khoanh tròn câu đúng
Câu 1: (0,5 )Trong th nh ph n khụng khớ, khớ ụxi chim:
a. 20% b. 25% c. 21% d. 12%
Câu 2 : (0,5đ) Trong biểu đồ khí hậu, yếu tố nào đợc biểu hiện theo đờng :
a. Nhiệt độ b. Lợng ma
c. Khí áp d. Gió
Câu3 : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Gió là sự chuyển động của từ nơi có khí áp tạo thành
B/ Tự luận (8,0điểm)
Câu 4: (3 đ) Nêu công thức tính lợng ma trong ngày và lợng ma trong năm?
Câu5: (3 đ)Khí áp là gì? tại sao lại có gió, hoàl lu khí quyển là gì ?

Câu6: Bài tập(2 đ )
24
Giả sử ở địa phơng A ngời ta độ lúc 5 giờ đợc 12
0
C, lúc 13 giờ đợc 22
0
C và lúc 20
giờ đợc 20
0
C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? em hãy nêu
cách tính?
Đáp án
A/ Trắc nghiệm; (2,0đ)
Câu1. c (0,5đ)
Câu2. b (0,5đ)
Câu 3:- (1) Không khí (0,5đ)
- (2) cao và thấp (0,5đ)
B/ Tự luận. (8,0điểm)
Câu 4: (3 đ)
- Lợng ma trong ngày = Tổng các trận ma trong ngày đó (1,5đ)
- Lợng ma trong năm = Tổng lợng ma các tháng trong năm (1,5đ)
Câu 5: (3 đ)
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất. (1 đ)
- Do sự trênh lệch khí áp (1đ)
- Là hệ thống gió thổi vòng tròn giữa các đai khí áp cao và thấp tạo
thành(1đ)
Câu 6:(2 đ)
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại địa phơng A là.
12
0

C +22
0
C+ 20
0
C = 18
0
C
3
Nhiệt độ của ngày hôm đó là 18
0
C (1,5 đ)
* Cách tính
Ta lấy số lần đo đợc của ngày hôm đó cộng lại rồi chia cho số lần đo. (0,5 đ)
3. Củng cố.
- Thu bài
- Nhận xét
4. Dặn dò:- Chuẩn bị bài
sau.
.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Lớp: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Vắng:
Bài 23: Sông và hồ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
25

×