Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phật giáo Việt Nam và ảnh hởng của Phật giáo tới đời sống tinh thần của ngời Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.24 KB, 32 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Môc lôc

Lêi nãi đầu
Chơng I: Phật giáo
A, Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của Phật giáo
I, Hoàn cảnh ra đời
1, Bối cảnh lịch sử ấn Độ trớc khi Phật giáo ra đời
2, Bối cảnh ra đời Phật giáo
II, Sự ra đời và phát triển của Phật giáo
B, Quan điểm về Phật giáo
I, Đặc điểm của Phật giáo
II, Đạo Phật là một triết học hay là một tôn giáo?
III, Giá trị và hạn chế của Phật giáo
C, Quan điểm của Phật giáo
I, Nhân sinh quan Phật giáo
1, Quan niệm của Phật gi¸o vỊ con ngêi
2, Quan niƯm cđa PhËt gi¸o vỊ thân thể con ngời
3,Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời con ngời
II, Thế giới quan Phật giáo
1, Cách khảo sát thế giới của Đức Phật
2, Thế giới quan Phật giáo
Chơng II : Phật giáo Việt Nam và ảnh hởng của
Phật giáo tới đời sống tinh thần của ngời Việt
Nam
I, Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
II, Quá trình phát triển của Phật giáo tại Việt Nam
III, Những đặc điểm của Phật giáo Việt Nam
IV, ảnh hởng của Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần
của ngời Việt Nam


1, ảnh hởng của Phật giáo về mặt t tởng triết học và đạo lý
2, nh hng Pht Giỏo qua q trình hội nhập văn hóa
Việt Nam

Trang
3
4
4
4
4
5
5
7
7
9
10
10
10
10
11
11
14
14
14

16
16
17
17
19

19
21

3, Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn và xã hội

25

4, ảnh hởng của Phật giáo qua các loại hình nghệ thuật

30

Kết luận

33

Tài liệu tham khảo

34

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
o Phật là một tôn giáo lớn của nhân loại; ảnh hưởng của đạo Phật đối với
con người và xã hội, mang ý nghĩa rất lớn trong quá trình tiến bộ của con người,
và đã tạo nên nền văn hóa nhân bản theo tinh thần của xã hội Á Đông hơn 2.000
nm qua. Phật giáo cũng là 1 trong 3 tôn giáo lớn nhất đÃ, đang tồn tại và phát
triển tại Việt Nam. Trong 3 tôn giáo đó (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo) có thể nói

Phật giáo là tôn giáo xâm nhập vào nớc ta sớm nhất (khoảng thế kỷ I sau Công
Nguyên). Chính vì vậy, Phật giáo đà có ảnh hởng sâu sắc tới đời sống văn hoá,
tinh thần của dân tộc ta. Vì những lý do nh vậy mà em đà chọn cho mình đề tài
nghiên cứu là: Tìm hiểu về Phật giáo nói chung và Phật giáo tại Việt Nam.
Những ảnh hởng của Phật giáo tới đời sống văn hoá tinh thần của ngời Việt
Nam.
Phật giáo là một đề tài khá rộng mà trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em
không thể nêu hết các vấn đề liên quan đến Phật giáo mà chỉ đi sâu nghiên cứu kỹ
hơn về Phật giáo tại Việt Nam và những ảnh hởng của nó tới đời sống văn hoá tinh
thần của ngời Việt. Sử dụng phơng pháp biện chứng duy vật, trong bài tiểu luận
này em đà nghiên cứu vào 2 vấn đề là: Phật giáo nói chung và Phật giáo tại Việt
Nam (chủ yếu). Trong mỗi vấn đề, em đều nêu lên quá trình ra đời, vận động, biến
đổi và phát triển đồng thời những giá trị và hạn chế của nó, để qua đó thấy đợc vấn
đề một cách đầy đủ, từ khái quát đến cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm tài liệu, vốn kiến thøc, hiĨu biÕt vỊ PhËt
gi¸o nãi chung cịng nh PhËt giáo Việt Nam nói riêng của em đà tăng lên một cách
rõ rệt. Em hiểu rằng: nghiên cứu Phật giáo cũng là nghiên cứu về một yếu tố văn
hoá không thể thiếu trong đời sống tinh thần của ngời Việt_ đà gắn bó với ngời
Việt trong hơn 2000 năm qua. ThËt v©y, những tư tưởng và hình ảnh của Phật
giáo đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong phong tục tập quán, trong văn học và
nghệ thuật của người Việt Nam trong lịch sử và nó sẽ tiếp tục tỏa sáng cái tinh
hoa độc đáo của mình cho dân tộc Việt nói riêng và cả nhân loại nói chung trong
tng lai.
Tuy đà cố gắng hết sức nhng bài tiểu luận của em chắc chắn rằng cũng không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận đợc những ý kiến đóng góp
cũng nh nhận xét từ thầy.
Em xin chân thành cảm ơn!

2



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng I: PhËt giáo
A/ Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của Phật giáo:
I, Hoàn cảnh ra đời:
1, Bối cảnh lịch sử ấn Độ trớc khi Phật giáo ra đời:
1.1, Về điều kiện tự nhiên:
ấn Độ là một quốc gia nằm ở phía Nam châu á. DÃy Hymalaya phân chia ấn
Độ thành nhiều vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau (võa cã nói cao, võa cã biĨn
réng, võa cã ®ång bằng phù nhiêu, vừa có sa mạc khô cằn, vừa có tuyết rơi, vừa có
nắng cháy)
1.2, Về chính trị xà hội:
XÃ hội có sự phân chia sâu sắc thành đẳng cấp.
Có 4 đẳng cấp chính trong xà hội:
+ Tăng lữ: những ngời hành nghề tôn giáo.
+ Quý tộc: những ngời đảm đơng những chức vụ nhất định trong chính quyền,
quân đội.
+ Bình dân: những ngời dân tự do: nông dân, thợ thủ công, thơng nhân
+ Nô lệ: là những ngêi nghÌo khỉ nhÊt trong x· héi, hä kh«ng cã bất kỳ một t
liệu sản xuất cũng nh tài sản nào.
1.3 Về văn hóa:
Nn vn hóa chính ng tr thi bấy giờ là văn hãa Vệ Đà (Veda). Theo sử liu
hin nay thì dân tc n có chung t tiên vi các dân tc châu u, ó l các b lc
du mc à m mang v xâm chim các vùng l·nh thổ T©y Bắc Ấn và lan rộng ra
hầu hết bán o n khong 1000 nm trc Công Nguyên.
Vn hóa V nghiêng v th phng nhiu thn thánh cũng như cã c¸c quan
điểm thần bÝ về vũ trụ. Những sự ph¸t triển về sau đã biến Vệ Đà thnh mt tôn
giáo (o B La Môn) v phân hóa xà hội thnh bn giai cp chính: giai cấp tăng
lữ; giai cấp quí tộc; giai cấp thơng gia, điền chủ và giai cấp hạ lu trong ó ng

cp B La M«n (tầng lớp tăng lữ) là giai cấp thống trị.
Tư tng luân hi v cho rng sinh vt có các vòng sinh t thoát thai t o
B La Môn (hay sớm hơn từ tư tưởng Vệ Đà). Đạo này còng cho rằng tồn tại
một bản chất của vạn vật, đã là Brahman (hay Phạm Thiªn). Việc giai cấp tăng lữ
được đề cao và được hưởng mọi ưu đ·i bổng lộc trong x· hội đã tạo điều kiện
cho việc ph©n hãa thành phần này ra rất nhiều hướng triết lý hay hnh o khác
nhau v ôi khi chng chi phn bác nhau. Trong thời gian trưíc khi ThÝch Ca
thành đạo, đ· cã rất nhiều trường ph¸i tu luyện. C¸c xu hướng trit lý cng phân
hoá mnh nh l các xu hng khoái lc, ngu nhiên, duy vt, hoi nghi mi th,
huyn bÝ ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh...
ChÝnh sự phức tạp của x· hội, c¸c tư tưởng khá phong phú v nhân sinh quan
v tr quan, v sự xuất hiện của c¸c phương thức tu tập đa dạng đã là một m«i
trường gióp cho ThÝch Ca từ ó tìm ra con ng riêng cho o Pht v sau.
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2, Bèi c¶nh ra đời Phật giáo:
Sau khi Bà La Môn giáo đạt tới cực thịnh, giới tăng sĩ Bà La Môn đứng đầu tứ
đẳng cấp, sinh ra sự sa đọa, họ lợi dụng vai trò lÃnh đạo việc tế cúng thần linh mà
thủ lợi. Sự bất bình nảy sinh trong xà hội.
Do mất tín nhiệm vào giới tăng sĩ, nhiều ngời ấn lúc bấy giờ đâm ra nghi ngờ cả
Thánh điển Vêda và bắt đầu nghi ngờ niềm tin tôn giáo của mình. Đức Thích Ca
đà nỗ lực tu tập để rồi đa ra một giáo thuyết đợc coi là một cuộc cách mạng triết lý
hay cách mạng tôn giáo.
+ Về phơng diện xà hội, cuộc cách mạng này đà tấn công vào bất bình đẳng của
hệ thống tứ đẳng cấp.
+ Về triết lý, đặc điểm của giáo thuyết Đức Thích Ca là không truy tìm chân lý ở
bên ngoài, không tìm nguyên nhân đau khổ ở bên ngoài mà quay trở lại nội tâm để

tìm nguyên nhân đau khổ, đồng thời tìm ra chân lý tối thợng.
II, Sự ra đời và phát triển của Phật giáo:
Phật giáo l mt tôn giáo được ThÝch Ca M©u Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở
miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI TCN. Do đạo này được truyền đi trong một
thời gian l©u dài và lan ra nhiều nơi cho nhiều chủng tộc nªn lịch sử ph¸t triển
của nã kh¸ đa dạng về c¸c bộ ph¸i cũng như là c¸c nghi thức và phương ph¸p tu
học. Ngay từ buổi đầu, ThÝch Ca, người truyền đạo Phật, đ· thiết lập được một
gi¸o hội với c¸c luật lệ hoạt động chặt chẽ của nã. Nhờ vào sự uyển chuyển của
gi¸o ph¸p, đạo Phật cã thể thÝch nghi với nhiều hoàn cảnh x· hội, con người và
tập tục các thi k khác nhau, nên ngy nay Pht gi¸o vẫn tiếp tục tồn tại và
ph¸t triển ngay cả trong các nc có nn khoa hc tiên tin nh Hoa K v Tây
u. S phát trin ca o Pht cã thể được chia làm bốn giai đoạn:
1. Giữa thế kỉ thứ 6 đến giữa thế kỉ thứ 5 trước CN: Giai on nguyên thu,
2.
3.
4.

5.

do c Pht giáo huấn v c¸c đệ tử của Phật truyền b¸.
Kể từ thế kỉ th 4 trc Công nguyên: Giai on bt u phân hãa ra nhiều
trường ph¸i qua c¸c lần kết tập về gi¸o ph¸p.
Kể từ thế kỉ thứ 1 sau CN: Xuất hin giáo phái i tha vi hai tông phái
quan trng l Trung quán tông v Duy thc tông.
K t th kỉ thứ 7: Sự xuất hiện của Mật t«ng Phật giáo (Pht giáo Tây
Tng, Kim cng tha).
Sau th k th 13, Pht giáo c xem l b tiêu dit ti n , l ni sn
sinh o Pht.

*Tóm tắt quá trình phát triển của Phật giáo từ khi ra đời đến nay:






566-486 TCN: ThÝch Ca Mầu Ni đản sinh.
530 TCN: ThÝch Ca gi¸c ngộ (ở tuổi 36) và thuyết ph¸p trong khoảng 45
năm.
486 TCN: ThÝch Ca tịch diệt.
297 TCN: Vua Asoka (274-236 TCN) cải đạo sang Phật gi¸o; đạo Phật ph¸t
triển thành một quốc gi¸o và bắt đầu lan truyền ra ngoài Ấn Độ.
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368




























250 TCN - 308 TCN: Lần đầu tiªn ra đời đủ Tam tạng kinh. C¸c nhà truyền
giảng Phật gi¸o được vua Asoka gửi tới TÝch Lan (Ceylon, nay là Sri
Lanka), Kanara, Karnataka, Kashmir, vïng Hy M· Lạp Sơn, Miến Điện
(Burma, nay là Myanma), Afghanistan, ngay cả đến Ai Cập, Macedonia và
Cyrene.
Năm 65 Trung Quc: Di ch sm nht chng t Pht giáo thâm nhập vào
Trung Hoa.
Thế kỉ thứ 1: Đạo Phật xuất hiện tại Việt Nam cïng ở thời điểm này.
Cuối thế kỉ thứ nhất: Đạo Phật đến vương quốc Phï Nam, nay thuộc địa
phận Campuchia.
Thế kỉ thứ 2: Năm 200 ở Ấn Độ, Đại học Phật gi¸o ở Nalanda ra đời và trở
thành trung t©m Phật học của thế giới hơn 1000 năm (cã tài liệu cho rằng
đại học này ra đời vào đầu thế kỉ thứ 5). Cïng thời gian này hình thnh
phái i Tha bt u tách ra t Thng ta b.
Nm 320: Phái Mt tông hình thnh v phát triển ở Ấn Độ từ cơ sở Đại
thừa. . .
372: Pht giáo thâm nhp n bán o Triu Tiên.
Th k thứ 5: Đại thừa du nhập vào Indonesia và Philippines. .

552: Đạo Phật đến Nhật Bản và trở thành quốc giáo.
641: o Pht du nhp vo Tây Tng. .
Th k th 8: C Mt tông ra i ti Tây Tng.
Th k th 9: Chân Ngôn tông (Shigon) ra i Nhật từ đạo sư Kukai.
Từ giữa thế kỉ thứ 9: Angkor Wat được x©y dựng ở vương quốc Khmer.
Đạo L·o ph¸t triển mạnh làm ảnh hưởng nhiều đến đạo Phật. Trong khi đã,
đạo Hồi đã bắt đầu thay thế cho đạo Phật ở nhiều nơi.
Thế kỉ 11 tới thế kỉ 13: Ở Ấn Độ, đạo Hồi đ· th©m nhập mạnh; những
người cực đoan đ· tiªu huỷ nhiều kiến tróc cũng như c¸c tổ chức Phật gi¸o.
Năm 1193 họ chiếm Magahda, tn phá các công trình v các i hc Pht
giáo nh Nalanda v Vikramasila. Phật giáo bị tiêu diệt trên ®Êt Ên §é.
Thế kỉ 15: Sự ra đời của nhiều gi¸o ph¸i Ấn độ gi¸o đ¸nh dấu sự suy tàn
cuối của Phật gi¸o tại Nam Ấn.
Trong giữa sau thế kỉ 19, khi xuất hiện cộng đồng người Hoa tại Bắc M
thì o Pht cng thâm nhp vo ây v mt phn ca kinh Diu Pháp
Liên Hoa c dch ra ting Anh.
Năm 1905: Đạo sư Soyen Shaku là người đầu tiªn dạy Thiền tại Bắc Mỹ.
Từ năm 1920: Nhà nước cộng sn Mông C công khai tìm cách dp b tôn
giáo, đặc biệt bắt đầu là đạo Phật tại M«ng Cổ.
1950: Trung Quc chim Tây Tng, bt u công vic n ¸p ph¸ huỷ c¸c
chïa chiền Phật gi¸o ở đ©y. Đến 1959 thì v Dalai Lama ca Tây Tng phi
t nn ti n v Pht giáo Tây Tng li c phát trin mnh các
nc Tây phng. Sau ó Dalai Lama được giải Nobel hồ b×nh năm 1989.
1966: Tu viện Thng ta b u tiên xây dng Hoa K.

5


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Nh vËy, trong quá trình phát triển của mình, Phật giáo đà từ ấn độ truyền
bá sang các nớc xung quanh, trở thành hệ thống tôn giáo triết học thế giới,
có ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần và lịch sử văn hóa của các nớc Phơng
Đông (trong đó có Việt Nam) và một số nớc phơng Tây.

B/ Quan điểm về Phật giáo:
I, Đặc điểm của Phật giáo: (theo hòa thợng ThÝch TrÝ Quang )
1,Thứ nhất, đặc điểm của Phật gi¸o là 'In như sự thật': Lý thuyết, phương ph¸p,
kết quả u hp lý, u nh tht. Pht giáo không chen chủ quan của m×nh vào
trước hay trong khi suy nghiệm sự thật, và ch©n lý của đạo Phật là lời kết luận
sau sự suy nghiệm trung thực ấy. Đạo Phật chỉ thấy và chỉ nãi những sự thật mà
sự vật có, không thêm không bt.
2,c im th hai l 'tôn trng s sng'. Không sát sinh, n chay, l nhng
iu tượng trưng cụ thể cho đặc điểm ấy. Đạo Phật xem s sng trên tt c. Ht
thy cái gì gi là cã gi¸ trị là phải bảo vệ sự sống y. Git s sng nuôi s
sng l mê mui m vì tham sng nên hi s sng cng l vô minh. Cho nên tôn
trng s sng không nhng bng cách giúp nhau sng còn, m còn có khi phải
hy sinh sự sống để bảo vệ sự sống, nghĩa l có khi tiêu cc nh n chay cu
muôn lồi, cã khi tÝch cực như 'thay khổ cho chóng sinh' để cứu vạn loại. Đạo
Phật đặc biệt chó trọngvà nªu cao chủ nghĩa lợi tha, nhưng chữ lợi ấy là phải
hướng về mục đÝch t«n trọng sự sống.
3,Đặc điểm thứ ba của đạo Phật là chỉ thừa nhận sự 'tương quan sinh tồn'. Đạo
Phật dạy cho người ta thấy ở đời phải tự lập chứ kh«ng phải biệt lập. Pht t
không thy, không to nên mt i phng. V tr l mt lò tng quan; không
có gì l trung tâm, không có gì l ph thuc, hay ngc li. Bi th cho nên phân
ly l t to mt ung nhọt, mà chiến đấu (theo nghĩa hẹp) chỉ là tương đối. Chiến
đấu phải là một hành động v× bảo vệ sự sinh tồn mà bất đắc dĩ phải ¸p dụng
trong trường hợp bất đắc dĩ. Nếu biến sự bất đắc dĩ ấy thành sự tuyệt đối cần
thiết trong mọi trường hợp, th× chiến đấu sẽ trở thành chiến tranh.
4, Đặc điểm thứ tư của đạo Phật là x¸c nhận 'người là trung t©m điểm của x·

hội lồi người'. Đạo Phật không nói duy tâm, không nói duy vt, m tt c u do
ngi phát sinh v u phát sinh vì người. Kết luận này thực tế ở đ©u cũng râ rt
c. Trên th gii loi ngi ny không có gì t nhiên sinh ra hay t h không ri
xung, m đều do năng lực hoạt động của con người tạo thành. Năng lực hoạt
động của con người tạo t¸c chi phối tất cả. Tất cả khổ hay vui, tiến hãa hay tho¸i
hãa, là đều do con người d· man hay văn minh. Người là chóa tể của x· hội lồi
người, x· hội lồi người kh«ng thể cã chóa trời thứ hai.
5, Đặc điểm thứ năm của đạo Phật chó trọng 'đối trị t©m bƯnh con người trước
hết'. Lý do rất dễ hiểu. Con người là t©m điểm của x· hội lồi người, x· hội ấy
tiến hãa hay tho¸i hãa là hoàn toàn do hoạt động con người chi phối; mà hoạt
động con người lại do t©m trÝ con người chủ đạo, vậy x· hội phản ¸nh trung thành
6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

t©m trÝ con người. Cho nªn muốn cải tạo x· hội, căn bản là phải cải tạo con
người, cải tạo t©m bƯnh của con ngi. Tâm bệnh con ngi nu còn c ti,
tham lam, thì xà hi loi ngi l a ngc; tâm bƯnh con người được đối trị rồi
th× hoạt động con người rất s¸ng suốt mà x· hội con người, kết quả của hoạt động
ấy, cũng rất cực lạc.
6, Đặc điểm thứ s¸u, mục đÝch đạo Phật là 'đào luyện con người thành bi, trÝ,
dũng'. Bi là t«n trọng quyền sống của người kh¸c. TrÝ là hành động s¸ng suốt lợi
lạc. Dng l quyt tâm qu cm hnh ng. Dng không có bi v trí thì s thnh
tn ác v manh ng. Trí không có bi v dng thì s tr thành gian xảo và mộng
tưởng. Bi kh«ng cã trÝ và dng s thnh tình cm v nhút nhát. Bi l tư c¸ch tiến
hãa, trÝ là trÝ thức tiến hãa, dũng năng lực tiến hãa. Con người như thế là con
người mới, căn b¶n của x· hội mới.
7, Đặc điểm thứ bảy của đạo Phật là 'kiến thiết một x· hội mới' mà căn bản là
con người mới. Cho nªn tranh đấu cho x· hội mới ấy, trở lại vấn đề, là phải chiến

thắng chÝnh m×nh trước hết. Con người tự chin thng con ngi, ngha l cái
'nhân c' (bóc lt, n áp, c ti, xâm lc) không còn na, thì kết quả được c¸i
'quả mới' là là một x· hội mới. Trong x· hội ấy quyền sống tuyệt đối b×nh đẳng
như sự sống: B×nh đẳng trong nhiệm vụ, b×nh đẳng trong hưởng thụ.
8, Đặc điểm thứ t¸m của đạo Phật l 'tin lên vô thng giác'. o luyn mt
con ngi mới, kiến thiết một x· hội mới, kh«ng phải mục đÝch của đạo Phật cứu
cánh ở đó. Cao xa, đạo Phật cịn hướng dẫn con người lên chóp đỉnh của sự tiến
hóa là địa vị vơ thượng giác, địa vị vơ minh tồn diệt, trí tuệ tồn giác, địa vị
Phật đà.
9, Đặc điểm thứ chÝn của đạo Phật là đạo Phật dạy phải 'tự lực giải tho¸t'. Đấy
là một tinh thần tuyệt đối cần thiết. Đức Phật chỉ là một đạo sư dẫn đạo con
đường sáng cho chúng ta. Còn chúng ta phải tự thắp đuốc trí tuệ của mình mà
soi đường, phải tự động cặp chân năng lực của mình mà đi. Con người mới là
phải tự rèn luyện; xã hội mới là phải tự kiến thiết; vô thượng giác là phải tự tu
chứng. Tự lực giải thoát là con đường duy nhất của mười phương các đức Phật
Bồ-Tát. An lạc khơng phải cầu xin, trí giác khơng do cầu hồ.
10, Đặc điểm thứ mười của đạo Phật là 'hiện chứng thể nghiệm'. Đức Phật chỉ
hướng dẫn chúng ta, chứ chân lý không phải là thứ đem quay phim cho người
thấy được. Đức Phật là đạo sư, nhưng trí giác không phải là thứ ai dạy khôn cho
ai. Cho nên đối với chân lý tối cao, ta phải tự lực thể nghiệm. Sự tự lực thể
nghiệm ấy, không những áp dụng với tinh thần tự lực giải thoát mà thơi, mà cịn
đặc biệt chú ý đến sự hiện chứng. Thế nào gọi là sự hiện chứng? Ví dụ con
đường đi đến Mai thơn có mười đoạn. Người đi khơng ham, không thể ham
nhảy vọt đến Mai thôn mà không qua mười đoạn đường, mà phải đi từng bước,
bước từng đoạn, được một đoạn là đến Mai thôn một đoạn. Con đường vô
thượng giác cũng vậy, nương theo lời Phật chỉ dẫn, ta phải bước từng bước, hiện
chứng đến đâu thể nghiệm chân lý đến đó, cho đến khi tồn giác. Đức Phật tạo
7



Website: Email : Tel : 0918.775.368

cho ta cái thang, nhưng không kéo giàn hoa xuống hay đẩy thẳng ta lên được. Ta
phải tự lực mà trèo từng nấc thang lên giàn hoa thiên lý. Trèo được nấc nào là tự
thể nghiệm chân lý nấc ấy. Đối với chân lý chưa hiện chứng, chúng ta chỉ nói
học, khơng nói bit. Tinh thn tu chng o Pht l th.
II, Đạo Phật là triết học hay là một tôn giáo ?
Phật giáo là một thứ triết học nhng triết học Phật giáo không diễn tiến theo hớng của triết Tây, không suy t suông để thỏa mÃn lòng ham muốn hiểu biết. Nỗ
lực của triết học Phật giáo chỉ nhằm tìm hiểu về lý vô thờng và vô ngà của vạn vật
trong đó có con ngời. Triết học này chỉ chuyên tâm phân tích những nguyên nhân
gây ra đau khổ và tìm cách giải thoát khỏi đau khổ. Để thóat khỏi sự đau khổ, Phật
giáo đòi hỏi phải có sự thực hành tuân theo kỷ luật đời sống thiện hạnh, một kỷ
luật tinh thần trong công cuộc thựch nghiệm tâm linh để cuối cùng đạt tới chân lý
bằng trực giác. Nh vậy, Phật giáo không phải là một thứ triết học thuần luận lý hay
suy t siêu hình mà lại là mét triÕt häc bao gåm c¶ suy nghÜ lÉn thùc hành để tự
mình chứng ngộ chân lý. Chân lý giải thoát phải đợc thực hiện ngay tại bản thân
chứ không phải đối tợng suy t.
Phật giáo là một tôn giáo nhng là một tôn giáo đặc biệt _ tức là khi hiểu tôn
giáo nh một hệ thống giáo lý và một kỷ luật đời sống nhắm đến mục đích giải
thóat vĩnh viễn con ngời, đạt tới hạnh phúc chân thực. Tôn giáo này giảng dạy 3
điều chính: Tránh xa điều xấu, làm việc thiện và thanh tịnh tâm trí (theo Ksri
Dhammananda, trong Những hạt ngọc trí tuệ Phật giáo, Thích Tâm Quang
dịch,T15 ). Tôn giáo này không thờ đức phật nh một vị thần linh có quyền uy cứu
độ, theo Oldenberg Phật không phải hạng ngời giải thóat cho ngời khác, nhng
ngài dạy họ, mọi ngời cách tự mình giải thoát cho mình cũng nh ngài đà làm lấy.
Ngời ta tin theo lời truyền bá về chân lý của Ngài không phải vì chân lý ấy từ ở
Ngài xuất gia mà bởi vì qua lời nói của Ngài, một sự hiểu biết cá nhân của mình
về những điều Ngài nói ®· biĨu lé ra trong ¸nh s¸ng cđa chÝnh tinh thần mình.
Phật giáo không đặt niềm tin và bày tỏ lòng tôn kính trớc một vị thần linh nào.
Vấn đề có một vị thần linh sáng tạo và làm chủ vũ trụ là một vấn đề siêu hình mà

Đức Thích Ca đà từng gác sang một bên và không bàn đến. Lý do là Ngài thấy
điều đó không liên hệ với việc giải quyết cái khổ. Ngài chủ trơng cái khổ là do
chính con ngời tự tạo thì con ngời phải tự giải quyết lấy. Giáo lý của Đức Phật chỉ
nhắm tới mỗi một chủ đích ấy mà thôi.
Tóm lại, trong 2 phơng diện: tôn giáo và triết học, có lẽ Phật giáo nghiêng về
triết học nhiều hơn.
Đặc điểm của triết học Phật giáo là:
- Song song với suy t và phân tích sự vật, Phật giáo chú trọng vào thực hành
để cải tạo đời sống con ngời.
- Phật giáo luôn luôn tìm cách thích ứng với căn cơ của con ngời thời đại với
sự linh động, uyển chuyển và khai phóng
- Phật giáo hớng đến sự giải thoát toàn diện và vĩnh viễn cho con ngời.
- Phật giáo đề cao yếu tố tự lực: con ngời phải tự mình vợt lên chính mình để
thoát khỏi nghiệp lực do chính mình tạo ra.
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

III, Giá trị và hạn chế của Phật giáo:
1, Giá trị của Phật gi¸o:
- Phật giáo là một tơn giáo duy nhất chống lại thần quyền. Trong nội
dung của học thuyết này chứa đựng những yếu tố duy vật và tư tưởng biện
chứng khá đặc sắc.
- TriÕt häc Phật giáo thắm nhuần tinh thần của chủ nghĩa nhân văn, thể
hiện: Phật giáo tôn trọng và đề cao giá trị của con người, nó phê phán mọi
áp bức bất công của x· héi, tuyên truyền cho tư tưởng tự do và mong muốn
xây dựng cho con người một cuộc sống an lạc hạnh phúc. Pht giỏo cao

C/ Quan điểm của Phật giáo:

I, Nhân sinh quan Phật giáo:

Phật giáo là trào lu t tởng chủ trơng thực hiện bình đẳng giữa con ngời với
con ngời, giải thóat con ngời khỏi nỗi đau sinh tử để đạt tới một ý nghĩa đời sống
hoàn thiện.
1, Quan niệm của Phật giáo về con ngời:
- Về cấu tạo hay các yếu tố hình thành nên con ngời, nhà PhËt cã mÊy thuyÕt
sau:
+ ThuyÕt danh – s¾c: con ngêi đợc cấu tạo bởi 2 yếu tố: danh (yếu tố tinh
thần) và sắc (yếu tố vật chất) có sự cân bằng giữa vật chất và tinh thần.
+ Thuyết lục đại: con ngời đợc cấu tạo bởi 6 yếu tố:
Địa (Đất, xơng thịt)
Thủy (Nớc, máu, chất lỏng)

Vật chất

Hỏa (Lửa, nhiệt khí)
Phong (Gió, hô hấp)
Không (Các lỗ trống trong cơ thể)

Tinh thần

Thức (ý thức, tinh thần)

Dựa vào trên có thể thấy, quan điểm của thuyết này cho rằng: cấu tạo của
con ngời nghiêng về vật chất.
+ Thuyết Ngũ Uẩn: cho rằng con ngời đợc cấu tạo bởi 5 yếu tố:
Sắc: vật chất, bao gồm Tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong.
Thụ: cảm tình, tình cảm, cảm giác.
Tởng: biểu tợng, tởng tợng, tri giác, kí ức.

Hành: ý chí.
Thức: ý thức.
Cấu tạo con ngời ngiêng về yếu tố tinh thần.
2, Quan niệm của Phật giáo về thân thể con ngời:

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Quan niƯm v« thêng cđa PhËt gi¸o cho r»ng: mäi sù vËt, hiƯn tợng luôn luôn
vận động, biến đổi, không có cái gì là thờng hằng.
Mọi sự vật, hiện tợng chỉ là giả danh, vô định, không thực.
Phật giáo cho rằng: thân là cái gốc của khổ (thân vi khổ bản). Mọi đau khổ của
thế gian nh: đói khát, nóng lạnh, mỏi mệt, sinh lÃo bệnh tử đều từ nơi thân thể.
3, Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời con ngời:
Pht giáo đưa ra luân hồi và nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên và
niết bàn.
- Luân hồi nghiệp báo là giáo lý của Phật dựa trên Luật nhân quả. Theo Phật
giáo sự sinh tử của con người (vô ngã) là sự hợp tan của ngủ uẩn: sắc, thụ,
tưởng, hành và thức. Con người phải chịu Luật luân hồi nghiệp báo, luân hồi là
sự chuyển dich linh hồn qua các kiếp hay gọi là tái kiếp nghĩa là con người sau
khi chết có thề đầu thay trở lại một trong 6 kiếp: kiếp tiên, kiếp người, kiếp súc
sinh, kiếp cây cỏ, kiếp quỷ, kiếp địa ngục. Quá trình cứ thế chư chiếc bánh xe
(ln) quay trịn (hồi) khơng dứt. Tái sinh trở lại kiếp nào (kết quả – nghiệp báo)
là phụ thuộc vào nghiệp (nguyên nhân) của mình là cịn sống ở phía trước.
Nghiệp là ngun lý chi phối kết quả của các hành động, ngôn ngữ hay ý nghĩa
theo nhà Phật, Nghiệpcó thân nghiệp (cơ thể, sinh lý của con người), ý nghiệp
(suy nghĩ của con người), khẩu nghiệp (lời nói), cận tử nghiệp (những việc làm
hành động, suy nghĩ khi sắp chết), bất động nghiệp, cực trong nghiệp. Có nghiệp

của bản thân, của cha mẹ, của gia đình.. hơn nữa là có nghiệp báo đến ngay với
mình (quả báo nhãn tiền) hay đến với thế hệ sau (cha làm con chịu). Toàn bộ các
nghiệp cũng chia làm 2 nghiệp là thiện nghiệp và ác nghiệp. Tổng hợp lại gọi là
thuyết Luân hồi nghiệp báo.
Thuyết luân hồi không thừa nhận có linh hồn bất tử, luân hồi ở đây không
phải là sự đầu thai của linh hồn mà là sự kết tập mới của ngủ uẩn ra nghiệp lực.
Nghiệp lực là kết quả tổng hợp của Thiện nghiệp và Ác nghiệp hay là các nghiệp
của đời người. Nó di truyền vào ngủ uẩn dẫn dắt con người vào luân hồi. Luân
hồi là mắc vào bể khổ trầm luân nên Phật giáo chỉ ra đường lối giải thoát là t
diu .
Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời con ngời đợc tập trung nhất ở trong
thuyết Tứ diệu đế_cơ sở, nền tảng lâu dài của Phật giáo. Tứ diệu đế bao gồm: Khổ
đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế. Thuyết này có nội dung cơ bản nh sau:
* Khổ đế: là thực trạng đau khổ của con ngời..
"Ngi thy kh s thy nguyên nhân ca kh, s chấm dứt khổ và con
đường diệt khổ". Đối với người tìm chân lý, kh l im bt u trong đạo
Phật. Kh«ng nhận thức được khổ đế, ta sẽ kh«ng bao giờ hiểu tập đế, diệt đế và
đạo đế. Kh«ng hiu T l không hiu Pht Pháp.
Khổ đế cho rằng: đời là khổ, tồn tại là
khổ. Bản chất của đời sống nhân sinh là Đc Pht dy: "Ny các T kheo,
khổ vì con ngời sinh ra phải chịu bao sanh là khổ, già là khổ, bệnh là
khổ, chết là khổ,
biệt ly là khổ,
10 kh«ng được là
chấp thủ năm
(Tương Ưng V).

thương yªu mà
mong cầu mà
khổ. Tãm lại,

uẩn là khổ"


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhiêu đắng cay, ràng buộc, mất tự do. Nhng khổ ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng
hơn. Phật cho rầng: cái làm cho tâm hồn buồn phiền đợc gọi là khổ. Nội dung của
khổ: trong phật giáo có nhiều cách phân loại khổ: nhÞ khỉ, tam khỉ, tø khỉ,
ngị khỉ…
+ NhÞ khỉ: néi khổ và ngoại khổ.
+ Tứ khổ: Sinh, lÃo, bệnh, tử.
+ B¸t khỉ: Sinh, l·o, bƯnh, tư, ¸i biƯt ly, o¸n tăng hội, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn.
c Pht dy: "Thế gian nầy thành h×nh từ sự khổ đau". Những ngi có cái nhìn
chân chính s thy th gian ch cã một bệnh, chỉ cã một vấn đề là khổ đau, bất
toại nguyện, hay sự xung đột giữa tham ¸i và đời sống. Tất cả những khã khăn
trong đời sống đều nằm trong khổ đế.
 Tõ ®ã cã thĨ thÊy: Phật giáo không trốn tránh cuộc sông, không tô hồng cuộc
sống mà nó dũng cảm nhìn thẳng vào hiện thực: đời là khổ.
* Tập đế: là nguồn gốc hay nguyên nhân dẫn đến thực trạng đau khổ.
Phật giáo cho rằng cuộc sống đau khổ là có nguyên nhân. Để cắt nghĩa nỗi khổ
của nhân loại, Phật giáo đa ra thuyết Thập nhị nhân duyên_ đó là 12 nguyên
nhân và kết quả nối tiếp nhau, cuối cùng dẫn đến các đau khổ của con ngời:
+ Vô minh

+ Thụ

+ Hành

+ ái


+ Thức

+ Thủ

+ Danh sắc

+ Hữu

+ Lục nhập

+ Sinh

+ Xúc

+ LÃo Tö

Đức Phật giảng về nguồn gốc đau khổ như sau:
1. Vì vô minh, hnh phát sinh
2. Vì hnh, thc (thc-tái-sanh) phát sinh
3. Vì thc, danh-sc phát sinh
4. Vì danh-sc, lc cn phát sinh
5. Vì lc cn, xúc phát sinh
6. Vì xúc, thụ phát sinh
7. Vì thụ, tham ái phát sinh
8. Vì tham ái, th phát sinh
9. Vì th, hu phát sinh
10. Vì hu, sinh phát sinh

11


Đức Phật dạy:"Ny các v t
kheo, ây l Diu v Ngun
Gc ca Kh: lòng tham thủ làm
cho sinh hữu -- kÌm theo với ham
muốn và ưa thÝch, thªm vào ch ổ
nầy chổ kia , nghĩa là tham thủ
c¸c dục lạc, tham thủ thường
sinh, tham thủ đoạn sinh."


Website: Email : Tel : 0918.775.368

11. V× sinh nên bnh-lÃo-t phát sinh
12. Vì bnh-lÃo-t nên au kh, luân hi phát sinh.
Nu chm dt vô minh thì chm dt hành, chấm dứt hành th× chấm dứt thức v.v.,
chấm dứt sinh thì chm dt au kh luân hi.
* Diệt đế:
Phật giáo cho rằng nỗi khổ có thể tiêu diệt
đợc. Con ngời phải lần theo Thập nhị nhân
duyên để tìm ra nguyên nhân dẫn đến đau
khổ và xóa bỏ những nguyên nhân đó đi
cũng tức là con ngời xóa bỏ nỗi khổ đạt tới
sự giải thóat.

Đức Phật dạy:"Ny các v t
kheo, đ©y là Diệu Đế về Diệt
Khổ: sự tàn lụn và ngng
không còn tn d, s xut ly,
s t b, s gii phóng, v s
buông b lòng tham th"


c Pht ó vạch râ từng bước đi trªn con
đường diệt khổ. Sự rÌn luyện t©m linh sẽ
đưa đến quả tối thượng là Niết Bàn cực lạc, diệt trừ tham ¸i. Phật gi¸o gọi Niết
Bàn là hạnh phóc tối thượng, hạnh phóc nµy phát sinh khi tâm hon ton tnh
lng, chm dt cm th.
* Đạo đế: chỉ ra con đờng tiêu diệt cái khổ. Đó là con đờng tu đạo , hoàn thiện
đạo đức cá nhân gồm 8 nguyên tắc Bát
Đức Phật dạy: "Ny các v t
chính đạo.
+ Chính kiến (hiểu biết đúng tứ đế)
+ Chính t (suy nghĩ đúng đắn)
+ Chính ngữ (lời nói đúng đắn)
+ Chính nghiệp (giữ nghiệp không tác động
xấu)
+ Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng)

kheo, ây l Diu Đế về Con
Đường Diệt Khổ, đã chÝnh là
Con Đường T¸m ChÝnh (B¸t
ChÝnh Đạo): ChÝnh Kiến,
ChÝnh Tư Duy, ChÝnh Ngữ,
ChÝnh Nghiệp, ChÝnh Mạng,
ChÝnh Tinh TiÕn, ChÝnh
Niệm, ChÝnh Định."

+ ChÝnh tÞnh tiÕn (rÌn lun, tu tËp kh«ng mƯt mái)
+ ChÝnh niƯm (cã niềm tin vững bền vào giải thoát)
+ Chính định (tập trung t tởng cao độ)
Tám phơng pháp chia làm 3 nhóm, gọi là Tam học_ ba điều cần học và rèn

luyện:
+ Giới (chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh): những điều kiêng kị mà con ngời
phải thực hiện để giữ cho tâm trong sạch.
+ Định (chính tịnh tiến, chính niệm, chính ®Þnh): con ngêi tËp trung t tëng ngåi
thiỊn ®Þnh, thu tâm, nhiếp tâm để làm cho sức mạnh vủa tâm không bị ngoại cảnh
tác động.
+ Tuệ (chính kiến, chính t duy): trí tuệ con ngời đợc gợi mở, đợc khai thông
con ngời đợc giác ngộ, giải thoát khỏi nỗi khổ, đạt tới bờ hạnh phúc.

12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

II, ThÕ giíi quan Phật giáo:
1, Cách khảo sát thế giới của Đức Phật:
Theo Phật, mọi sự vật, hiện tợng đều phải xem xét đến cái chân tớng, thực
trạng của nó, phải gạt bỏ mọi mờng tợng tởng tợng_ nguyên nhân dẫn đến nhận
thức sai lầm, phải nh thị kiến và nh thực kiến, tức là mọi sự vật nh thế nào thì phản
ánh đúng nh thế, không thêm, không bớt, không yêu, không ghét. Ngài thờng
khuyên học trò: Đối với thế gian, quan sát hết thảy một cách nh thật, xa rời tất cả
mọi nhiễm nhợc của thế gian. Đây là điểm xuất phát vô cùng quan trọng để khảo
sát, nhận thức thÕ giíi.
2, ThÕ giíi quan PhËt gi¸o:
ThÕ giíi quan PhËt giáo đợc thể hiện trong 2 thuyết lớn là: Nhân duyên sinh
và Vô thờng, vô ngÃ.
* Nhân duyên sinh:
Với cách khảo sát nh trên, Đức Phật đà phát hiện ra mọi sự vật, hiện tợng đều
do nhân duyên sinh: Các pháp do nhân duyên sinh. Nhân duyên sinh chỉ mối
quan hệ điều kiện: Có cái này thì có cái kia, cái này sinh thì cái kia phải sinh. Cái

này không thì cái kia không , cái này diệt thì cái kia diệt. Nh vậy, Đức Phật đÃ
tìm ra môi quan hệ chằng chịt lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng. Tạo vật trong vũ
trụ khi xuất hiện đều có những nguyên nhân gắn với những điều kiện nhất định,
khi nguyên nhân không gắn với những điều kiện đó nữa thì sự vật sẽ mất đi. Trên
thế giới này càng càng không có vật gì tồn tại độc lập tuyệt đối, tất cả mọi cái đều
phải nơng tựa vào nhau. Mọi sự vật hiện tợng đều nằm trong mối liên hệ phức tạp
đó, dù Phật có ra đời hay không ra đời, chúng vẫn nh vậy, không thể khác đợc.
Nhân duyên sinh cũng gắn liền với nhân quả (nhân nào thì quả ấy). Với
những nguyên nhân và điều kiện nhất định thì bao giờ cũng tạo nên những kết quả
nhất định.
*Thuyết Vô thờng, vô ngÃ:õy l mt t tng bin chứng xuất sắc của nhà
Phật, phản ánh được tính chất luôn luôn vận động biến đổi của mọi sự vật, hiện
tượng trên thế giới, do sự vận động biến đổi mà sự tồn tại của mọi sinh vật chỉ là
tương đối có giới hạn, có điểm bắt đầu và có điểm kết thúc, khơng có bất cứ s ù
vËt – hiƯn tỵng nào tồn tại vĩnh viễn trừ tâm. Phật nói tâm thì thường trụ, cịn
vạn pháp thì vơ thương tr.
Vô thờng nghĩa là không có gì tồn tại vĩnh hằng, không có gì trụ đợc lại mÃi
mÃi bởi vì vạn vật luôn sinh ra nhng cũng luôn không ngừng biến đổi, không
có gì là đứng yên và bất biến.
Vô ngà nghĩa là không có cái tôi bởi vì: ngời là do 2 phần sắc và danh
hội tụ thành:
+ Sắc: tức là vật chất
+ Danh: tức là tinh thần, bao gåm 4 u tè: thơ, hëng, hµnh, thøc.

13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Danh và sắc liên hệ mật thiết, khăng khít với nhau, không có cái này thì sẽ

không có cái kia và ngợc lại. Nhng danh và sắc cùng nằm trong sự biến đổi
mang tính chu kỳ (tức là: sinh, trụ, dị, diệt) nên sẽ không có sự tồn tại vĩnh
hằng của con ngời sẽ không có cái tôi
Thế giới quan Phật giáo chứa đựng những yếu tố duy vật và đặc biệt là t tởng biện chứng hết sức sâu sắc.

Chơng II: Phật giáo Việt Nam và ảnh hởng của phật
giáo tới đời sống tinh thần của ngời việt

I, Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam:
Nhìn chung, quá trình thâm nhập của Phật giáo vào Việt Nam gặp nhiều thuận
lợi và hầu nh không vấp phải phản ứng, trở ngại gì. Có đợc điều đó là do:
+ Một phần, Phật giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
+ Phật giáo vốn là một tôn giáo có t tởng khoan dung, hòa đồng, cởi mở, luôn sẵn
sàng đối thoại với các trào lu t tởng khác.

14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ PhËt gi¸o không chỉ chấp nhận và hòa nhập với tín ngỡng dân gian, mà còn kế
thừa đợc những giá trị trong kho tàng văn hóa Khổng giáo và Đạo giáo.
+ Là một tôn giáo có hệ thống giáo lý khá đồ sé vµ hoµn chØnh, khi du nhËp vµo
ViƯt Nam, PhËt giáo đem lại cho cộng đồng ngời Việt một hệ thống các quan niệm
về vũ trụ và nhân sinh. Một số t tởng Phật giáo phù hợp với t duy truyền thống văn
hóa dân tộc.
Chính vì vậy, Phật giáo đợc nhân dân ta tiếp nhận một cách tự giác và nhanh
chóng trở thành một tôn giáo thu hút đợc quảng đại dân chúng tin theo, để rồi trở
thành t tởng chính thống của một số triều đại phong kiến Việt Nam.
* Sự truyền bá của Phật giáo có đặc điểm là:

+ Thứ nhất, quá trình truyền bá Phật giáo nhìn chung không tạo ra nhng xung đột
về quân sự cũng nh về văn hóa.
+ Thứ hai, với phơng châm hoằng hóa tùy duyên phơng tiện, Phật giáo đà tạo
khả năng chấp nhận những dị biệt của truyền thống văn hóa ở những khu vực mà
nó du nhập. Vì vậy, Phật giáo đà làm tăng khả năng thích nghi của mình đối với
các nền văn hóa khác. Hơn nữa, nó còn biết tự làm giàu bằng cách tiếp nhận các
giá trị tín ngỡng, phong tục, tập quán của các dân tộc khác.
* Cho đến nay còn nhiều ý kiến khác nhau về việc xác định khoảng thời gian
chính xác mà Phật giáo du nhập vào Việt Nam cũng nh Phật giáo du nhập vào Việt
Nam theo con đờng nào.
Câu chuyện huyền thoại liên quan đến sự có mặt sớm nhất của Phật giáo tại
Việt Nam là Truyện nhất dạ trạch trong Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh
và Kiều Phú. Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vơng thứ 3, ở ngoài biển có núi
Quỳnh Viện, trên đó có cái am nhỏ và có một tiểu tăng tên là Ngỡng Quang (còn
gọi là Phật Quang) truyền pháp cho Chử Đồng Tử. Chử Đồng Tử trở về truyền dạy
Đạo Phật, Tiên Dung bèn giác ngộ, bỏ phố phờng, cơ nghiệp rồi cả hai đến tìm
thầy học đạo Phật giáo vào nớc ta vào thế kỷ V TCN. Nhng đó chỉ là truyền
thuyết!
Nhiều học giả cho rằng, Phật giáo vào nớc ta từ đầu kỷ nguyên Tây lịch (thế kỷ
I - II sau Công Nguyên) khi nớc ta còn thuộc nội nhà Hán. Ngun Lang trong
“ViƯt Nam PhËt gi¸o sư ln” tËp mét viết: Đạo Phật truyền vào Việt Nam
khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch. Tài liệu chắc chắn cho biết rằng vào hạ Hán thế
kỷ thứ II, tại nớc ta đà có một trung tâm Phật giáo phồn vinh và quan trọng rồi, nhng có thể Đạo Phật đà du nhập vào nớc ta trong thế kỷ đầu của kỷ nguyên. Hầu
hết các học giả, các nhà nghiên cứu đều cho rằng vào thời Sỹ Nhiếp (187 226),
Phật giáo không chỉ có mặt mà còn hng thịnh ở nớc ta. Khi đó ở nớc ta đà có một
trung tâm Phật giáo nổi tiếng: Luy Lâu_ thành lập là do sự viếng thăm của các thơng gia và tăng sỹ ấn Độ, trực tiếp bằng đờng biển. Đạo Phật ở Giao Châu (nớc ta
thời đó) là do Phật giáo ấn Độ trực tiếp truyền vào chứ không phải từ Trung Hoa
truyền xuống.
II, Quá trình phát triển của Phật giáo tại Việt Nam:
Do tip thu Pht giáo trc tip t n nên t Buddha (bc giác ng) c

phiên âm trc tip thnh Bt, t Bt c dựng nhiu trong các truyn dân gian.
15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phật gi¸o Việt Nam lóc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt được coi như một vị
thần chuyªn cứu gióp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này, vào thế kỷ thứ IV-V,
do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị mất đi và được thay
thế bởi t Pht. Trong ting Hán, t Buddha c phiên âm thành Phật đà, Phật
đồ rồi được rót gọn thành Phật.
Phật giáo n sâu, bám r vo Vit Nam t rt sớm. Đến đời nhà Lý, nhà Trần,
Phật gi¸o ph¸t triển cực thịnh, được coi là quốc gi¸o, ảnh hưởng đến tất cả mọi
vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hu Lê thì Nho giáo c coi l quc giáo
v Phật gi¸o đi vào giai đoạn suy tho¸i. Đến đầu thế kỷ 18, vua Quang Trung cố
gắng chấn hưng đạo Pht, chnh n xây chùa, nhng vì mt sm nên việc này
kh«ng cã nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mc dù nh hng mnh ca quá trình u
hóa, Pht gi¸o Việt Nam lại ph¸t triển mạnh mẽ khởi đầu t các ô th min Nam
vi các óng góp quan trng ca các nh s Khánh Hòa v Thin Chiu.
Tóm lại, lịch sử Phật gi¸o Việt Nam trải qua bốn giai on:
ã
ã
ã
ã

t u công nguyên n ht thi k Bc thuc l
giai on hình thnh v phát trin rng khp;
thi Đại Việt là giai đoạn cực thịnh;
từ đời Hậu Lª đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn
suy tho¸i;

từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn phục
hưng.

Đại thừa có ba tông phái c truyn vo Vit Nam l Thin tông, Tnh tông
v Mt tông.
III, Những đặc điểm cđa PhËt gi¸o ViƯt Nam:
Khi Phật gi¸o được truyền vào Việt Nam đ· được c¸c vị thiền sư người Việt
bản a hóa, khin Pht giáo hòa mình vo lòng dân tc to nên mt sc thái c
bit ca riêng Vit Nam. Pht giáo à cùng sinh tn cùng dân tc. Điểm này
chóng ta dễ dàng nhận thấy những thời đại cực hưng thịnh của đất nước đều là
những lóc Phật gi¸o cũng song hành hưng thịnh và c¸c vị thiền sư cã vị trÝ quan
trọng trong c¸c triều đại đã. Như thời Nhà Đinh, Lª, Lý Trần v.v... Dï được bn
a hóa quyn mình vo lòng dân tc nhng tam tạng kinh điển Phật gi¸o Việt
Nam vẫn giữ được vẻ tinh khiết vốn cã của nã và dßng thiền đã được truyền thừa
chưa từng gi¸n đoạn, trong suốt hơn 2000 năm lịch sử Phật gi¸o Việt Nam.
1, TÝnh tổng hợp
Tổng hợp là một trong những đặc tÝnh của lối t duy nông nghip, chính vì th
tng hp l c tÝnh nổi bật nhất của Phật gi¸o Việt Nam.
1.1, Tỉng hợp giữa Phật giáo v tín ngỡng truyền thống
Pht giáo thờ Phật trong chïa, tÝn ngưỡng truyền thống Việt Nam là thờ Thần
trong miếu và thờ Mẫu trong phủ, bốn vị thần được thờ nhiều nhất là Tứ ph¸p:
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Mây-Ma-Sm-Chp. Tuy nhiên bốn vị thần này đã được "Phật Hãa", C¸c pho
tượng ny thng c gi: tng Pht Pháp Vân, Pht Pháp V, Pht Pháp Lôi
v Pht Pháp in, trên thc t các tng ny hon ton iêu khc theo tiêu
chun ca một pho tượng Phật. Nghĩa là đầy đủ 32 tướng tốt cïng 80 vẽ đẹp, mà

một trong những nÐt tiªu biểu chÝnh là tướng nhục kế, những khế ấn, và khuôn
mt y lòng t mn v.v... Các h thng th ph ny tng hp vi nhau to nên
các ngôi chùa tiền Phật, hậu thần hay tiền Phật, hậu Mẫu. Người Việt Nam đưa
c¸c vị Thần, Th¸nh, Mẫu, thành hồng thổ địa, anh hïng d©n tộc... vào thờ trong
chïa. Đa số các chùa còn c bia hu, bát nhang cho c¸c linh hồn đ· khuất.
Điều này đã giải thÝch tại sao Phật gi¸o đ· hưng thịnh cïng đất nước.
1.2, Tỉng hợp giữa các tông phái Phật giáo
Các tông phái Pht gi¸o Đại thừa sau khi du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với
nhau. Dßng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật gi¸o. Nhiều vị thiền sư đời
Lý như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Kh«ng,... đều gii pháp thut v
có ti thn thông bin hóa. Thin t«ng cịng kết hợp với Tịnh Độ t«ng như là
trong việc tụng niệm Phật A Di Đà và Bồ T¸t.
C¸c điện thờ ở chïa miền Bắc cã v« cïng phong phó c¸c loại tượng Phật, bồ
t¸t, la h¸n của c¸c tông phái khác nhau. Các chùa min Nam cũng có xu hướng
kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa. Nhiều chïa mang hình thc Tiu tha (th Pht
Thích Ca Mầu Ni, sư mặc ¸o vàng) nhưng lại theo gi¸o lý Đại tha; bên cnh
Pht Thích Ca Mầu Ni cũng có các tng Pht nhỏ khác, bên cnh áo vng còn có
áo nâu, áo lam.
1.3, Tổng hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác
Tín ngng truyn thng ó tip nhn Pht giáo ngay t u công nguyên. Sau
ó Pht giáo cùng tÝn ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo gi¸o. Rồi tất c cùng
tip nhn Nho giáo lm nên Tam giáo ng nguyên (c ba tôn giáo có cùng
mt gc) v Tam giáo ng quy (c ba tôn giáo có cùng mt mc ích). Ba tôn
giáo tr giúp ln nhau: Nho gi¸o lo tổ chức x· hội, Đạo gi¸o lo thể xác con ngi,
Pht giáo lo tâm linh, kip sau ca con ngi. Trong nhiu th k, hình nh Tam
giáo t sư với ThÝch Ca MÇu Ni ở giữa, L·o Tử bên trái, Khng T bên phi
à in sâu vo tâm thc mi ngi Vit.
Ngoi ra Pht giáo Vit Nam cũng c hòa trn vi tt c các tôn giáo khác
hình thnh o Cao i vo nhng nm 1920 ca th k 20 vi quan im l
Thiên nhân hp nht v Vn giáo nht lý.

2, Tính hi hòa âm dơng
Sau tính tng hp, hi hòa âm dng l mt trong nhng c tính khác ca li
t duy nông nghiệp, nã ảnh hưởng rất lớn đến Phật gi¸o Việt Nam lm cho Pht
giáo Vit Nam có phn thiên v n tính.
Các v Pht n xut thân l nam giới, khi vào Việt Nam bị biến thành
Phật «ng - Phật bà. Phật Bà Quan Âm (biến thể của Qu©n Thế Âm Bồ T¸t) là vị
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thần hộ mệnh của vïng Nam Á nªn được gọi là Quan Âm Nam Hải. Ngồi ra
người Việt cịng cã những vị Phật riêng ca mình nh Man Nng Pht Mu (tên
khác: Pht Mu), Quan m Th Kính (tên khác: Quan m Tng T), Quan m
Diu Thin (tên khác: Pht B Chùa Hng, Bà chóa Ba).
3, TÝnh linh hoạt
Phật gi¸o Việt Nam cịng cã một đặc điểm là rất linh hoạt, mà nhà Phật
thường gọi là "tïy duyªn bất biến; bất biến mà vn thng tùy duyên" ngha l
tùy thuc vo tình hung cụ thể mà người ta cã thể tu, giải thÝch Pht giáo theo
các cách khác nhau. Nhng vn không xa rời gi¸o lý cơ bản của nhà Phật. VÝ dụ:
C¸c v b tát, các v hòa thng u c gi chung là Phật, Phật Bà Quan Âm
(vốn là bồ t¸t), Phật Di Lặc (vốn là hßa thượng),... Ngồi ra Phật Vit Nam
mang dáng dp hin hòa v dân dÃ: «ng Bụt Ốc (ThÝch Ca tãc xoăn), «ng Nhịn ăn
mà mặc (chỉ ThÝch Ca Tuyết Sơn),... Trªn đầu Phật Bà Chïa Hương cịng cã lọn
tãc đu«i gà rất truyền thống ca ph n Vit Nam.
IV, ảnh hởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa, tinh thần của ngời Việt
Nam :
1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học và đạo lý:
1.1.Về tư tưởng:
Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ

Diệu Đế và Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông
phái Phật giáo, nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của
người dân Việt.
Luật nhân quả cần được quán sát và áp dụng theo nguyên tắc duyên
sinh mới có thể gọi là luật nhân quả của Đạo Phật, theo đạo lý dun sinh,
một nhân đơn độc khơng bao giờ có khả năng sinh ra quả, và một nhân bao
giờ cũng đóng vai trị quả, cho một nhân khác. Về giáo lý nghiệp báo hay
nghiệp nhân quả báo của Đạo Phật đã được truyền vào nước ta rất sớm.
Giáo lý này đương nhiên đã trở thành nếp sống tín ngưỡng hết sức sáng tỏ
đối với người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ. Người ta biết lựa chọn
ăn ở hiền lành, dù tối thiểu thì đó cũng là kết quả tự nhiên âm thầm của lý
nghiệp báo, nó chẳng những thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh huởng
đến giới trí thức. Có thể nói mọi người dân Việt điều ảnh hưởng ít nhiều
qua giáo lý này. Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi đã in dấu đậm nét trong văn
chương bình dân, trong văn học chữ Nơm, chữ Hán, từ xưa cho đến nay để
dẫn dắt từng thế hệ con người biết soi sáng tâm trí mình vào lý nhân quả
nghiệp báo mà hành động sao cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho con
người. Thậm chí trẻ con mười tuổi cũng tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo".
Chúng phát biểu câu rất đúng hoàn cảnh sự việc xảy ra cho đối phương,
hay "chạy trời không khỏi nắng". Mặt khác họ hiểu rằng nghiệp nhân
không phải là định nghiệp mà có thể làm thay đổi, do đó họ tự biết sửa
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chữa, tu tập cải ác tùng thiện. Sống ở đời, đột nhiên những tai họa, biến cố
xảy ra cho họ, thì họ nghĩ rằng kiếp trước mình vụng đường tu nên mới gặp
khổ nạn này. Không than trời trách đất, cam chịu và tự cố gắng tu tỉnh để
chuyển hóa dần ác nghiệp kia.

1.2.Về đạo lý:
Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh
của phật giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của
người Việt. Đều này ta thấy rõ qua con người và tư tưởng của Nguyễn Trải
(1380-1442), một nhà văn, nhà chính trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất,
ơng đã khéo vận dụng đạo lý Từ Bi và biến nó thành đường lối chính trị
nhân bản đem lại thành công và rất nổi tiếng trong lịch sử nước Việt. Ơng
nói điều đó trong Bình Ngơ Đại Cáo rằng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Bằng cách:
Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn
Đem chí nhân để thay cường bạo
Cho nên khi đại thắng quân xâm lược, đối với tù binh nhà Minh, chúng
ta không những khơng giết hại mà cịn cấp cho thuyền bè, lương thực để họ
về nước.
Thần vũ chẳng giết hại
Thuận lòng trời ta mở đất hiều sinh
Tinh thần thương người như thể thương thân này đã biến thành ca dao
tục ngữ rất phổ biến trong quần chúng Việt Nam như "lá lành đùm lá rách",
hay
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Đó là những câu ca dao, tục ngữ mà bất cứ người Việt Nam nào cũng
điều thấm nhuần và thuộc nằm lịng, nói lên lịng nhân ái vị tha của dân tộc
Việt Nam.
Ngoài đạo lý từ bi, người Việt còn chịu ảnh hưởng sâu sắc một đạo lý
khác của đạo phật là đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc
gia và ân chúng sinh. Đạo lý này được xây dựng theo một trình tự phù hợp
với bước phát triển của tâm lý về tình cảm của dân tộc Việt. Tình thương ở

mọi người bắt đầu từ thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần
đến tình thương trong các mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê
hương đất nước và mở rộng đến quê hương cao cả đối với cuộc sống của
nhân loại trên vũ trụ này. Đặc biệt trong đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ là
nổi bật và ảnh hưởng rất sâu đậm trong tình cảm và đạo lý của người Việt.
Nhắc đến công lao dưỡng dục của cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc ở thế

19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

gian, khơng gì hơn công ơn nuôi dưỡng lớn lao của cha mẹ" (Kinh Thai
Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng gì hơn hiếu,
cùng tốt điều ác khơng gì hơn bất hiếu". Bởi Phật Giáo đặc biệt chú trọng
chữ hiếu như thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dân
tộc Việt.
Từ cơ sở tư tưởng triết học và đạo lý trên đã giúp cho Phật giáo Việt
Nam hình thành được một bản sắc đặc thù rất riêng biệt của nó tại Việt
Nam, góp phần làm phong phú và đa dạng hóa nền văn hóa tinh thần của
dân tộc Việt.
2. Ảnh hưởng Phật giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt Nam:
Phật Pháp là bất định pháp, ln ln uyển chuyển theo hồn cảnh và căn
cơ của chúng sinh để hoàn thành sứ mạng cứu khổ của mình. Với tinh thần
nhập thế tùy duyên bất biến mà Đạo Phật đã tạo cho mình một sức sống vô
biên, vượt qua những ngăn cách của địa lý, văn hóa, tơn giáo, ý thức hệ,
thời gian ,khơng gian…. Tinh thần tuỳ duyên là tự thay đổi với hoàn cảnh
để có thể tiếp độ chúng sinh, tính bất biến là giải thoát ra khỏi mọi đau khổ,
sinh tử luân hồi. Tuy nhiên Phật giáo vẫn ln ln hịa nhập với tất cả các
truyền thống văn hóa tín ngưỡng của các nước trên thế giới. Trong quá

trình hội nhập văn hóa sự ảnh hưởng của Phật Giáo đã tác động và đã tạo
cho Phật giáo Việt Nam có những nét đặc thù sau đây:
2.1. Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hịa với các tơn giáo khác:
Đó là kết quả của sự phối hợp và kết tinh của Đạo Phật với đạo Nho và
đạo Lão, được các nhà vua thời Lý cơng khai hóa và hợp pháp hóa. Chính
vì đặc tính dung hịa và điều hợp này mà Phật Giáo Việt Nam đã trở thành
tín ngưởng truyền thống của dân tộc Việt. Nó chẳng phải Phật giáo Ấn Độ
hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà nó là tất cả những khuynh
hướng tâm linh của người dân Việt. Nó thực ra là cái "Đồng Qui Nhi Thù
Đồ", cùng về một đích mà đường lối khác nhau, chính tinh thần khai phóng
của Phật giáo Việt Nam đã kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để
thực hiện. Nho giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường Thiện, tức là
hành vi đạo đức để tới chỗ nhất quán với Mỹ và Chân. Đạo giáo thực hiện
cứu cánh ấy bằng con đường Mỹ, tức là tâm lý nghệ thuật để tới chỗ nhất
quán với Thiện và Chân. Phật giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường
trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ nhất quán Chân, Thiện, Mỹ. Đó là thực tại
Tam Vi Nhất của tinh thần tam Giáo Việt Nam. Trong nhiều thế kỷ hình
ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca ở giữa, Lão Tử bên trái và Khổng Tử
bên phái đã in sâu vào tâm thức của người dân Việt.
2.2. Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hịa giữa các tơng phái Phật
Giáo:

20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đây là một nét đặc trưng rất riêng biệt của Phật giáo Việt Nam so với
các quốc gia Phật giáo láng giềng. Điều đặc sắc ở đây là trong khi khai
triển Phật giáo Việt Nam, các thiền sư Việt Nam đã không theo thiền kiểu

mẫu của các thiền sư Ấn Độ và Trung Hoa mà mở lấy một con đường
riêng, phù hợp với dân tộc. Và trong khi tiếp nhận với hai luồng ảnh hưởng
ấy, các thiền sư Việt Nam đã khéo léo điều chỉnh tính hai cực, Ấn ĐộTrung Hoa: một bên thì q ham chuộng sự bay bổng, thần bí, một bên quá
thực tiễn duy lý. Khi Phật Giáo vào Trung Hoa đã gây cho các nhà Phật
học những cuộc tranh luận sôi nổi về giáo pháp. Rồi suốt cả quá trình lịch
sử của nó là sự phái sinh ra những tôn giáo, là những cuộc đấu tranh tư
tưởng dữ dội, điển hình là cuộc đấu tranh giữa phái Thiền Nam Phương
của Huệ Năng với Thiền Phái Miền Bắc của Thần Tú vào thời kỳ sơ
đường. Cịn ở Việt Nam thì khác, trên pháp đàn tư tưởng thời Lý cũng như
thời Trần, thời kỳ vàng son của Phật Giáo Việt Nam và các thời kỳ sau này
khơng có những mâu thuẩn đối lập mà tất cả điều quy về một mục đích
chính là tu hành giải thốt. Phải chăng sự thống nhất về ý thức tư tưởng,
dung hịa giữa các tơng phái và đoàn kết dân tộc đã uốn nắn Phật giáo Việt
Nam theo con đường dung hịa thống nhất đó?
2.3. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các thế hệ chính trị xã
hội:
Phật giáo tuy là một tơn giáo xuất thế, nhưng Phật giáo Việt Nam có
chủ trương nhập thế, tinh thần nhập thế sinh động này nổi bật nhất là các
thời Đinh, Lê, Lý, Trần. Trong các thời này các vị cao tăng có học thức, có
giới hạnh điều được mời tham gia triều chính hoặc làm cố vấn trong những
việc quan trọng của quốc gia. Ta thấy có nhiều lý do khiến các thiền sư
Việt Nam tham gia vào chính sự, thứ nhất: họ là những người có học, có ý
thức về quốc gia, sống gần gũi nên thấu hiểu được nổi đau khổ của một dân
tộc bị nhiều cuộc đô hộ của ngoại bang. Thứ hai: các thiền sư khơng có ý
tranh ngơi vị ngồi đời nên được các vua tin tưởng và thứ ba: các thiền sư
không cố chấp vào thuyết trung quân (chỉ biết giúp vua mà thôi) như các
nho gia nên họ có thể cộng tác với bất cứ vị vua mào đem lại hạnh phúc
cho dân chúng. Thời vua Đinh Tiên Hồng đã phong cho thiền sư Ngơ
Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Đỗ Pháp
Thuận, ngài Khng Việt cũng tham gia triều chính. Trong đó đặc biệt

thiền sư Vạn Hạnh đã có cơng xây dựng triều đại nhà Lý khi đưa Lý Công
Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo của Lê Long Đỉnh, ơng vua
Ngọa Triều cịn có biệt danh kẻ róc mía trên đầu sư. Thời nhà Trần có các
thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông.. điều được các vua tin dùng trong
bàn bạc quốc sự như những cố vấn triều đình.
Đến thế kỷ 20, phật tử Việt Nam rất hăng hái tham gia các hoạt động
xã hội như cuộc vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu. Đến thời Diệm,
Thiệu (1959-1975) cũng thế, các tăng sĩ và cư sĩ miền Nam tham gia tích
21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình và độc lâp cho dân tộc, nổi bật
là những cuộc đối thoại chính trị giữa các tăng sĩ Phật Giáo và chính
quyền. Đến cuối thế kỷ 20, ta thấy tinh thần nhập thế này cũng khơng
ngừng phát huy, đó là sự có mặt của các thiền sư Việt Nam (20) trong quốc
hội của nước nhà.
2.4. Ảnh hưởng Phật giáo trong đời sống người bình dân và giới trí
thức Việt Nam:
Cũng như tất cả dân tộc nào trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Nam
đến Bắc, lúc sơ khởi người Việt Nam tín ngưỡng và tơn thờ tất cả những
sức mạnh hữu hình hay vơ hình mà họ cho là có thể giúp đỡ họ hoặc làm
hại đến họ như mây, mưa, sấm, sét, lửa, gió.. Trong bối cảnh tín ngưỡng đa
thần này, Phật giáo đã xuất hiện và nhanh chóng quá thân qua hình ảnh của
bộ tượng Tứ Pháp ở chùa Dâu, ngơi chùa Phật Giáo đầu tiên của Việt Nam
ở Luy Lâu (Hà Bắc ngày nay), đó là bộ tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp
Lơi và Pháp Điễn, một hình ảnh sống động và gần gũi với người dân nông
thôn trong việc cầu xin phước lộc, cầu đảo, cầu siêu, cầu xin tất cả những
gì mà cuộc sống con người địi hỏi. Người Phật tử trong thời kỳ sơ khai

này quan niệm rằng Phật là đấng cứu thế, có thể ban cho con người mọi
điều tốt lành.
Trong buổi đầu của Phật giáo ở Việt Nam mang dáng dấp của Phật
giáo Tiểu Thừa và Mật Giáo, vì vậy đã dễ dàng gắn với phù chú, cầu xin
phước lộc hơn là tơi luyện trí tuệ và thiền định. Vả lại, tính đời trội hơn
tính đạo, trong quần chúng đa số là phụ nữ đến với Phật giáo, đó là hạng
người đau khổ nhất trong xã hội cũ.
Đến thời nhà Lý, có nhiều thiền sư từ Trung Quốc sang và thiết lập
nhiều thiền phái, phong trào học và tu phật phát triển mạnh ở trong giới trí
thức, cung đình, đơ thị, nhưng trong giới bình dân vẫn tồn tại nhất định
một Phật giáo dân gian với những ảnh hưởng cảm tính vốn có từ trước.
Được vua triều Lý, Trần ủng hộ, hoạt động của Phật giáo có mặt ở khắp
hang cùng ngõ hẻm, làng nào cũng có chùa có tháp, người ta học chữ, học
kinh, hội hè, biểu diễn rối nước, họp chợ ngay ở trước chùa
Chùa làng đã từng một thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần
của cộng đồng làng xã Việt Nam, chùa không những là nơi giảng đạo cầu
kinh, thờ cúng Phật mà còn là nơi hội họp,. di dưỡng tinh thần, tham quan
vãn cảnh. Bởi vì, kiến trúc của chùa Việt Nam thường hịa hợp với cảnh trí
thiên nhiên, tạo thành một kiến trúc hài hòa với ngoại cảnh. Khung cảnh ấy
phù hợp với những giờ phút nghỉ ngơi sau giờ lao động nhọc nhằn và dinh
dưỡng tinh thần của tuổi già.
Đến thế kỷ mười lăm, Nho Giáo thay chân Phật Giáo trong lÜnh vực
thượng tầng xã hội, Phật Giáo từ giã cung đình nhưng vẫn vững vàng trong

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

làng xã. Ngôi đình xuất hiện tiếp thu một số kiến trúc và nghệ thuật Phật

Giáo, đồng thời trở thành trung tâm hành chính của làng xã.
Nhìn chung khơng khó khăn gì khi ®i tìm dấu ấn Phật giáo trong quan
niệm dân gian và ta có thể phát hiện rằng nếu khơng có sự hiện diện của
Phật Giáo ở Việt Nam thì ta sẽ mất đi hơn một nữa di tích và danh lam
thắng cảnh mà hiện nay ta tự hào, sẽ không có chùa Hương rộn ràng, nhộn
nhịp sầm uất trong ngày trẩy hội đầu xn, khơng có chùa Tây Phương vời
vợi, khơng có chùa n Tử mây mù, khơng có chùa Keo bề thế, khơng có
chùa Thiên Mụ soi mình trên dịng sơng Hương.Và cũng khơng có những
chuyện dân gian đầy tính nhân bản như truyện Từ Thức, truyện Tấm Cám,
truyện Quan Âm Thị Kính…. Sẽ khơng có những lễ hội tưng bừng như hội
Lim, hội Chùa Hương…. và trong tâm tư truyền thống cũng vắng tư tưởng
bố thí vị tha, lòng hưởng thiện và niềm tin vững chắc vào một tương lai
sáng sủa, vắng tinh thần lạc quan ngây thơ của người dân Việt.
Quả thật vậy, Đạo Phật đã có mặt ảnh hưởng khắp mọi giai tầng trong
ở xã hội Việt Nam, khơng những trong giới bình dân mà cịn ở trong giới
trí thức nữa.
Phật Giáo thiền tơng ở Việt Nam phát triển mạnh và ảnh hưởng sâu
rộng trong giới trí thức, cung đình từ đinh (968-980), tiền Lê (980-1009)
đến thời Lý (1010-1225) đã mang được trong mình một tinh thần Việt
Nam, đó là sự ra đời của một thiền phái mới, phái Thảo Đường do Lý
Thánh Tông một vị vua anh kiệt đứng đầu. Nhưng thiền tông Việt Nam
phát triển rực sáng nhất là ở giai đoạn nhà Trần (1226-1400) với những tư
tưởng vừa thăng trầm vừa phóng khống của các thiền sư thời Trần đã
được đúc kết trong các tác phẩm Khóa Hư Lục của Trần Nhân Tơng, Pháp
Loa, Huyền Quang đã làm cho bình diện học thuật Việt Nam lúc bấy giờ
bổng bừng sáng hẳn lên. Đặc biệt sự xuất hiện thiền phái Trúc Lâm Yên
Tử, do người Việt Nam sáng lập ra, thể hiện được đầy đủ mọi đặc trưng,
độc đáo của người Việt và nó đã để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử văn hóa
Việt Nam cho tới ngày nay.
Phật Giáo khơng những ảnh hưởng trong đới sống của người bình dân

và giới trí thức mà cịn ảnh hưởng qua gốc độ nhân văn và xã hội
3. Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn và xã hội:
3.1. Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ:
Trong đời sống thường nhật cũng như trong văn học Việt Nam ta thấy
có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng ít nhiều của Phật Giáo được nhiều người
dùng đến kể cả những người ít học. Tuy nhiên khơng phải ai cũng biết
những từ ngữ này được phát xuất từ Phật giáo, chẳng hạn như khi ta thấy ai
bị hoạn nạn, đau khổ tỏ lịng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá".
Hai chữ tội nghiệp là từ ngữ chuyên môn của Phật Giáo. Theo Đạo Phật tội
23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghiệp là tội của nghiệp, do nghiệp tạo ra từ trước, dẫn tới tai nạn hay sự
cố hiện nay, theo giáo lý nhà Phật thì khơng có một hiện tượng hay sự cố
tai nạn nào xảy ra là ngẫu nhiên hay tình cờ, mà chỉ là kết quả tập thành
của nhiều nguyên nhân tạo ra từ trước. Những nguyên đó (theo đạo Phật
gọi đó là nhân dun) khi chín mùi, thì đem lại kết quả. Mọi người điều nói
tội nghiệp nhưng khơng phải nhiều người biết được đó là một từ ngữ nói
lên một chủ thuyết rất căn bản của Phật :"thuyết nhân quả báo ứng" thuyết
này cũng đi sâu vào nhận thức dân gian với những cách như "ở hiền gặp
lành, gieo gió gặp bão". Hoặc khi muốn diễn tả một vật gì đó q nhiều,
người ta dùng danh từ "hằng hà sa số". Nếu hỏi hằng hà sa số là cái gì chắn
chắn ít ai hiểu chính xác, họ chỉ biết đó là nói rất nhiều, bởi khi xưa Đức
Phật thường thuyết pháp gần lưu vực sông Hằng (Gange) ở Ấn Độ, cho
nên khi cần mô tả một con số rất nhiều, ngài thí dụ như số cát sơng Hằng.
Hoặc khi có những tiếng ồn náo, người ta bảo "om sịm bát nhã", do khi
đến chùa vào những ngày sám hối, chùa thưởng chuyển những hồi trống
bát nhã, nhân đó mà phát sinh ra cụm từ trên.

Còn nghiều từ ngữ khác như từ bi, hỷ xã, giác ngộ, sám hối đã được
người dân Việt Nam quen dùng như tiếng mẹ đẻ mà không chút ngượng
ngập lạ lùng. Sự ảnh hưởng Phật giáo khơng ngừng ở phạm vi từ ngữ mà
nó cịn lan rộng, ăn sâu vào những ca dao dân ca và thơ ca của người dân
Việt Nam nữa.
3.2. Ảnh hưởng phật giáo qua ca dao và thơ ca
Ca dao dân ca là một thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu trong dân
gian, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Không ai biết rõ xuất xứ
cũa những lời ca hát đó ở đâu, chỉ biết rằng nó thường được thể hiện dưới
hình thức câu hát ru em, những câu hị đối đáp giữa các chàng trai cơ gái
tuổi đôi mươi hay để kết thúc mỗi câu chuyện cổ tích mà các cụ già kể cho
con cháu nghe mang tính chất khuyên răng dạy bảo. Ca dao dân ca phổ
biến dưới dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý
của phật giáo cũng thường được ông cha ta đề cập đến trong ca dao dân ca
dưới đề tài này hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng dạy bảo, với
mục đích xây dựng một cuộc sống an vui phù hợp với truyền thống đạo
đức của dân tộc Việt Nam.
a, Sự ảnh hưởng của ngơi chùa:
Có thể nói trong tâm hồn của mỗi con người Việt Nam đều có chứa
đựng ít nhiều triết lý nhà phật và những hình ảnh về ngơi chùa, về phật, trải
qua hàng ngàn năm gắn bó mật thiết với làng xã Việt Nam: “Đất vua, chùa
làng, phong cảnh Bụt”. Đất vua, chùa làng là một hình ảnh gần gũi với dân,
với làng, vơí nước như vậy, nếu ai xúc phạm đến chùa, phật thì cũng có thể
hiểu là xúc phạm đến đạo lý, đến quốc gia.

24


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Ở đâu có chùa, có phật, ở đó là thắng cảnh, là niềm tự hào của q
hương:
Tây Ninh có núi Bà Đen
Có sơng Vàm Cỏ, có tồ Cao Sơn
Ở cố đơ huế:
Đơng Ba, Gia Hội hai cầu
Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông
Ở thành cổ Thăng Long:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem câu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Cũng như nhiều dân tộc khác, người Việt có nhiều lễ hội, mà lễ hội
chùa là chiếm tỷ lệ cao hơn hết:
Nhớ ngày mùng bảy tháng ba
Trở về hội Láng, trở ra hội Thầy
Sang ngày mùng sáu tháng ba
Ăn cơm với cà đi hội của Chùa Tây (Chùa Tây phương).
Dù ai đi đâu về đâu
Hể trơng thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai bn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng tám thì về hội Dâu
Dù cho cha mẹ đánh treo
Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm
b, Về sự ảnh hưởng quan niệm hiếu hạnh:
Là người Việt Nam khơng thể khơng hiếu kính cha mẹ, niềm tri ơn và
báo ơn ấy đã trở thành bản tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm khảm của người
dân Việt. Tinh hoa và tinh thần cao đẹp này không phải tự nhiên mà có, mà
chính là nhờ ảnh hưởng của cả một nền giáo dục, một tổ chức văn hóa từ
ngàn xưa để lại, tương xứng với tư tưởng và phong tục của dân tộc Việt.
Trong tất cả những ảnh hưởng, lớn nhất và sâu rộng nhất cũng vẫn là sự
ảnh hưởng của đạo phật, một tôn giáo, một nền giáo dục đã có mặt với dân

tộc từ buổi đầu của công nguyên, mà đạo phật là đạo hiếu, lời dạy của phật
về việc nhớ ơn và báo ơn cha mẹ là những cảm giác suy tư in đậm trong
lòng của người Việt, và đã thể hiện linh động và triền miên ngang qua ca
dao dân ca, mà chúng ta thấy tràn ngập khắp dân gian Việt Nam:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con
Mến cảnh chùa chiền, phật tượng, nhưng hiếu hạnh của người con vẫn
đặt lên trên vì cơng ơn trời biển của cha mẹ trong suốt quá trình dưỡng dục
sinh thành, biết bao nhọ nhằn, gian khổ đối với con. Do đó:

25


×