Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.9 KB, 24 trang )




1







Tiểu luận

Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời
sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay



2

MỞ ĐẦU
Thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay mặc cùng tồn tại rất nhiều tôn giáo
ở Việt Nam như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc
giáo, … Mỗi một tôn giáo đều có một vị trí, vai trò và những ảnh hưởng nhất
định trong đời sống văn hóa - xã hội. Trong đó, Phật giáo vẫn giữ một vai trò
hết sức quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam. Sự
lớn mạnh của Phật giáo , sự chi phố i đời s ống tinh thần toàn xã hội của
Phật giáo đã khiến nhiều nh à nho trong lịch sử không hiểu được và
thắc mắc. Lê Quát, một nho s ĩ thế kỷ XIV phàn nàn rằng: " N hà Phật
lấy hoạ phú c để cảm lòn g người, sao được người ta tin sâu bền thế? "
(Đại việt sử ký toàn thư).


Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gian
qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển.
ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình
Phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo
ngày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội. Hiện nay, trong công
cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin là tư
tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận
kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo
lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phận lớn
dân cư Việt Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực
hiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt
được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc đi sâu
nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạo của Phật
giáo, những nhân tố nào cần phát huy trong điều kiện mới và bằng cách nào
để có thể phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu
cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt
Nam là vấn đề cấp thiết đang đặt ra và cần làm sáng tỏ.
Vì khuôn khổ của một tiểu luận là có hạn, nên tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu khía cạnh “ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống
tinh thần của con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.



3

Chương 1. Khái quát về Phật giáo và nội dung nhân sinh quan
Phật giáo
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo
Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN), người
sang lập là thái tử Sidharta, người đời sau gọi là đức Phật. Phật đà (Buddha)

không phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giác
giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật là
Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít người
dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-
đàm.
Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài
sinh ra là một vị hoàng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân
núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa,
có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la
(Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula).
Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngược
lại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng Thích
Ca tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôn
giáo.

Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy
được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già
run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến
Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại
và để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của
một vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là
đó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thoát khỏi hoạn khổ.



4

Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình vợ con,
gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường
diệt khổ. Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ở

Gaya, Ngài tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi.
Đấng Giác Ngộ giờ đây được gọi là Đức Phật. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath)
gần thành phố Ba-na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên -
Chuyển Pháp Luân - tại khu vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo,
Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy về con đường giác ngộ cho
những ai hữu duyên và sẵn sàng tu học, và Ngài thành lập một giáo đoàn các
vị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) thường được gọi là Tăng đoàn
(Sangha).
Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại,
Đức Phật lúc nào cũng giữ một phong thái an nhiên tự tại, và ngay cả trong
giờ phút lâm chung, Ngài vẫn bình thản cho dù thân xác đã suy yếu. Ngay
trong giờ phút cuối cùng đó, Ngài vẫn tiếp tục giảng dạy và khuyên bảo các
đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp của Ngài: "Nầy các tỳ kheo, Như
Lai khuyên quý vị rằng mọi pháp hữu vi đều vô thường, quý vị hãy tinh tấn
với chánh niệm". Đó là những lời cuối cùng của đức Phật, và Ngài nhập diệt
vào năm 80 tuổi, trong năm 543 trước Công Nguyên.
Sự ra đời của Phật giáo cách đây hơn 2.500 năm là một cuộc cách
mạng trong xã hội Ấn Độ cổ đại bởi vì đạo Phật đã xóa bỏ những thể chế giai
cấp truyền thống, những tín ngưỡng lỗi thời và những quan điểm triết học
thịnh hành để hình thành nên một tín ngưỡng có thể được gọi là tinh thần
khoa học và lý trí. Kể từ đó trở đi Phật giáo đã lan truyền khắp các nước Á
Châu giống như một cơn lũ và có ảnh hưởng rất nhiều đến truyền thống, văn
hóa, phong tục của người dân bản địa. Người ta thường gọi tôn giáo này là
một tôn giáo, một nền triết học, một tín ngưỡng và một cách sống uốn nắn
một nền văn hóa mới và văn minh tân tiến. Một tinh thần tân sáng tạo trong



5


nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc hội họa và văn học, trong thực tế toàn bộ
cung bậc của những nổ lực của con người trong mỗi quốc gia Á Châu là kết
quả quyết định nhất từ sự ảnh hưởng của Phật giáo.
1.2. Nhân sinh quan Phật giáo
1.1.1. Vị trí nhân sinh quan Phật giáo trong tư tưởng triết học Phật
giáo
Ph.Ăngghen đã nói: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh
hư ảo vào trong đầu óc của con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối
cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần
thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế".
Điều đó có nghĩa là, tôn giáo do con người sáng tạo ra, tôn giáo không
sáng tạo ra con người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người
trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Sự ra đời của Phật giáo - một trong mười tôn giáo lớn trên thế giới -
Phật giáo đang chiếm vị trí sâu rộng trong đời sống tinh thần của con người,
trong đó có Việt Nam.
1.1.2. Nội dung nhân sinh quan Phật giáo
Triết học Phật giáo đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề của tư duy triết
học. Đó là những vấn đề thuộc bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh
quan triết học. Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các quan điểm
về con người, đời sống của con người.
*Về con người
Phật giáo tập trung ở học thuyết cấu tạo con người, học thuyết về sự
xuất hiện và tái sinh.
Theo Phật con người được cấu tạo từ những yếu tố thể hiện trong
thuyết Danh sắc và thuyết Lục đại.
Thuyết Danh sắc: Con người được cấu tạo từ hai yếu tố vật chất và tinh
thần.
Thuyết Lục đại: Con người được cấu tạo từ sáu yếu tố:
Thuyết Ngũ ẩn: Xem con người được cấu tạo từ năm yếu tố.

Trong các thuyết về cấu tạo con người của Phật giáo, thì thuyết Ngũ
uẩn là phổ biến hơn cả. Có bốn loại thực:



6

Đoạn thực: Thức ăn là động, thực vật, thức ăn vật chất, là cơm ăn nước
uống hàng ngày.
Xúc thực: Thức ăn là những cảm xúc, cảm giác.
Tư thực : Thức ăn là sự suy tư, nghĩ ngợi.
Thức thực: Thức ăn là tinh thần, là thức ăn ở cõi vô sắc, sống bằng tinh
thần thanh cao.
Phật giáo quan niệm sự vật đều luôn vận động biến đổi, không có cái
gì là thường hằng, bất biến. Còn tương tục vô thường chỉ trong một chu kỳ
nối tiếp nhau đều có sinh - trụ - dị - diệt (đối với sinh vật), hay thành - trụ -
hoại - không (đối với sự vật), đối với con người là sinh - lão - bệnh- tử.
Quan niệm của nhà Phật cho rằng, con người là sự kết hợp động của
những yếu tố động, cho nên là giả tạm, suy cho cùng là vô ngã.
Học thuyết nhân quả của Phật giáo cho rằng, con người gieo nhân nào
hưởng quả ấy, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão.
Theo quan niệm của Phật giáo, xét đến cùng muôn vật trong vũ trụ là
hệ thống nhân duyên của nhau, cứ thế sinh sinh diệt diệt mãi nối tiếp nhau vô
cùng tận. Thân xác con người được đề cập trong các thuyết Danh sắc, thuyết
Lục đại, thuyết Ngũ uẩn của Phật giáo.
*Nội dung triết học nhân sinh của Phật giáo tập trung ở bốn luận điểm
(gọi là “tứ diệu đế”). Bốn luận điểm này được Phật giáo coi là bốn chân lý vĩ
đại về cuộc sống nhân sinh cho bất cứ cuộc sống nhân sinh nào thuộc đẳng
cấp nào.
Luận điểm thứ nhất (khổ đế):

Triết lý nhân sinh Phật giáo cho rằng, bản chất cuộc đời con người là
khổ: "Đời là bể khổ, đời là cả những chuỗi bi kịch liên tiếp, bốn phương đều
là bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển, vị mặn của máu và
nước mắt chúng sinh mặn hơn nước biển".
Nỗi khổ của thế gian là khôn cùng, song có thể chia làm ba loại khổ
hay tám thứ khổ.
Ba loại khổ (Tam khổ) là: khổ khổ, hoại khổ và hành khổ.
Tám thứ khổ (Bát khổ): Sự thật nơi cuộc sống nhân sinh không có gì
khác ngoài sự đau khổ, ràng buộc hệ luỵ, không có tự do. Đó là 8 nỗi khổ
trầm lâm bất tận mà bất cứ ai cũng phải gánh chịu: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, Thụ



7

biệt Ly (yêu thương chia lìa), Oán tăng hội (oán ghét nhau mà phải sống với
nhau), Sở cầu bất đắc (cái mong muốn mà không đạt được), và Ngũ thụ uẩn
(5 yếu tố vô thường nung nấu làm khổ).
Luận điểm thứ hai Tập đế (hay Nhân đế):
Tập đế nói lên sự tập hợp, tích chứa những nguyên nhân đưa tới cái
khổ. Đức Phật cho rằng, mọi cái khổ đều có nguyên nhân của nó (Thập nhị
nhân duyên) :
Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyên nhân biến hoá vô
thường của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện đại tới tương lại. Phật giáo đã
trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” ( mười hai quan hệ nhân duyên)
được coi là cơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh, một cách tất yếu
của sự liên kết nghiệp quả.
+ Vô minh: ( là cái không sáng suốt, mông muội, che lấp cái bản nhiên
sáng tỏ).
+ Hành: ( là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kết quả,

tạo ra cái nghiệp, cái nếp. Do hành động mà có thức ấy là hành làm quả cho
vô minh và là nhân cho Thức).
+ Thức: ( Là ý thức là biết. Do thức mà có Danh sắc, ấy là Thức làm
quả cho hành và làm nhân cho Danh sắc).
+ Danh sắc: ( Là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và
tên của ta. Do danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làm
nhân cho Lục xứ).
+ Lục xứ hay lục nhập: ( Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai,
thân và tri thức. Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật.
Do Lục nhập mà có xúc – tiếp xúc. ấy là Lục xứ làm quả cho Danh sắc và
làm nhân cho Xúc.)
+ Xúc: ( Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên
cmở rộng xúc, cảm giác. Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho Lục xứ và
làm nhân cho Thụ.)
+ Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vào
mình. Do thụ mà có ái. ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho ái.



8

+ ái: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích. Do ái mà có Thủ. Do ấy,
ái làm quả cho Thụ và làm nhân cho Thủ.)
+ Thủ: ( Là lấy, chiếm đoạt cho minh. Do thủ mà có Hữu. Do vậy mà
Thủ làm quả cho ái và làm nhân cho Hữu.)
+ Hữu: ( Là tồn tại, hiện hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành cái
nghiệp. Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân của
Sinh).
+ Sinh: ( Hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm người,
làm súc sinh. Do sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho

Tử).
+ Lão tử: ( Là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phải
chết. Nhưng chết – sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau. Thể xác
tan đi là hết nhưng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh. Cho nên lại mang cái
nghiệp rơi vào vòng luân hồi ( khổ não).
Thập nhị nhân duyên như nước chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn,
không bao giờ ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà. Các nhân duyên tự tập
nhau lại mà sinh mãi mãi gọ là Duyên hà mãn. Đoạn này do các duyên mà
làm quả cho đoạn trước, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau. Bởi
12 nhân Duyên mà vạn vật cứ sinh hoá vô thường.
Mối quan hệ Nhân – Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không
gian và thời gian giữa vạn vật. Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới
không tính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp. Một
hạt cát nhỏ được tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ. Cả vũ
trụ hoà hơp tạo nên nó. Cũng như nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la. Trong
một có tất cả trong tất cả có một. Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt.
Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì diệt. Vạn vât sinh hoá vô cùng là do ở các
duyên tan hợp, hợp tan nối nhau mà ra. Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạng tương
đối, trong dòng biến hoá vô tận vô thường vô thực thể, vô bản ngã, chỉ là hư
ảo. Chỉ có sự biến đổi vô thường của vạn vật, vạn sự theo nhân duyên là
thường còn không thay đổi. Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú,
nhiều hình, nhiều vẻ cũng chỉ là dòng biến hoá hư ảo vô cùng, không có gì là
thường định, là thực, là không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có
cảnh, có vật, có không gian, có thời gian. Đó chính là cái chân lý cho ta thấy



9

được cái chân thế tuyệt đối của vũ trụ. Thấy được điều đó gọi là “ chân như”

là đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, không sinh, không diệt, niết bàn.
Trong 12 nguyên nhân đưa ra thì Đức Phật cho rằng, vô minh và ái dục
là hai nguyên nhân chủ yếu đưa đến đau khổ cho con người. Sự kết hợp giữa
ái dục và vô minh xuất phát từ nguồn gốc của ba thứ mà phật gọi là tam độc:
tham, sân, si.
Luận điểm thứ ba (Diệt đế):
Đức Phật khẳng định, cái khổ có thể tiêu diệt được, chấm dứt được
luân hồi. Đức Phật đã giảng cho môn đệ về vấn đề này ở thành Ba Nại Na:
"Này các Thầy xa môn đến đạo diệt khổ, diệt lòng tham sinh hợp với thích
thú và nhục dục tìm thích thú ở chỗ này chỗ khác nhất là tham dục, tham
sinh, tham vô minh, diệt hết những dục vọng ấy sẽ khỏi khổ".
Luận điểm này cũng bộc lộ tinh thần lạc quan tôn giáo của Phật giáo;
cũng thể hiện khát vọng nhân bản của nó muốn hướng con người đến niềm
hạnh phúc “tuyệt đối”; khát vọng chân chính của con người tới Chân – Thiện
– Mỹ.
Luận điểm thứ tư (Đạo đế):
Sau khi chỉ ra các nỗi khổ ở cuộc đời con người cũng như nguyên nhân
gây nên các nỗi khổ ấy. Đức Phật khẳng định, có thể tiêu diệt được khổ, tiêu
diệt nỗi khổ nhân sinh bằng trải qua tu luyện để thoát khổ đạt đến cõi Niết
bàn tuyệt đối tịch tịnh sung sướng, an lạc và tốt đẹp nhất. Đó không phải là
con đường sử dụng bạo lực mà là con đường “tu đạo”. Thực chất của con
đường này là hoàn thiện đạo đức cá nhân. Sự giải phóng mang ý nghĩa của sự
thự hiện cá nhân, không mang ý nghĩa của những phong trào cách mạng hay
cải cách xã hội. Đây là nét đặc biệt của “tinh thần giải phóng nhân sinh” của
Phật giáo.
Con đường “giải phóng cá nhân” này gồm 8 nguyên tắc:
Chính kiến: Là sự hiểu biết đúng đắn, nhận thức rõ về tứ diệu đế, hiểu
đúng sự vật khách quan. Người có chính kiến sẽ biết phân biệt đúng sai, chi
phối mọi hành động, tâm trí sáng suốt.
Chính tư duy: Sự suy nghĩ phán xét đúng với lẽ phải. Người tu hành

theo chính tư duy biết suy xét vô minh là nguyên nhân của khổ đau, tìm ra
phương pháp tu luyện để thoát khổ cho mình và mọi người; đó là diệt trừ vô
minh, tam độc.



10

Chính ngữ: Lời nói ngay thẳng, là đưa chính tư duy vào thực hành
trong lời nói cụ thể: không nói dối, không tạo ra sự bất hòa giữa mọi người,
không nói lời ác dữ, không thừa lời vô ích. .
Chính nghiệp: Đức Phật dạy chúng sinh rằng:
Nếu là tà nghiệp như sát sinh, trộm cắp, tà dâm, thì phải cải tạo, cải tà
quy chính, làm điều thiện tránh điều ác. Còn nếu là chính nghiệp việc làm
hợp với lẽ phải, có ích cho mọi người thì phải giữ gìn. Trong chính nghiệp lại
có thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp.
Thân nghiệp: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm.
Khẩu nghiệp: Không nói dối, không nói ác, không nói hai lưỡi, không
nói thêu dệt.
ý nghiệp: Không tham dục, không nóng giận, không tà kiến.
Chính mệnh: Lối sống trong sạch, lương thiện, ngay thẳng của con
người; không tham lam gian ác, ăn bám kẻ khác, không gian dối bất chính;
sống chân chính bằng nghề nghiệp chính đáng.
Chính tịnh tiến: Đức Phật dạy con người cố gắng làm điều thiện, tránh
điều ác; không quên lý tưởng tu đạo, luôn cảnh giác tỉnh táo trong từng việc
làm; phải chủ động tích cực trong việc tìm kiếm truyền bá chân lý nhà Phật.
Chính niệm: Trong đầu con người luôn có ý niệm trong sạch ngay
thẳng, ghi nhớ những đạo lý chân chính, điều hay lẽ phải ở đời, chăm lo
thường xuyên niệm Phật.
Chính định: Sự tập trung tư tưởng vào một việc chính đáng, đúng chân

lý, tĩnh lặng suy tư về tứ diệu đế của vô ngã vô thường về nỗi khổ của con
người, là cơ sở cho chính kiến, chính tư duy ở trình độ cao.
Triết học Mác - Lênin cũng nghiên cứu con người, lấy đó làm điểm
xuất phát đồng thời cũng là mục đích cuối cùng để phục vụ đời sống con
người. Nhưng con người trong triết học Mác là con người hiện thực sống
trong một xã hội nhất định, với các quan hệ xã hội cụ thể. Còn con người
trong Phật giáo là con người nô lệ của các sở cầu tham vọng của mình.



11

Chương 2. Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh
thần của con người Việt Nam hiện nay
2.1. Những nhân tố tác động đến sự biến đổi của ảnh hưởng nhân
sinh quan Phật giáo ở nước ta hiện nay
2.1.1. Nhân tố kinh tế
Với tư cách là một tôn giáo Phật giáo là một trong những bộ phận hợp
thành kiến trúc thượng tầng của xã hội. Vì vậy, Phật giáo chịu sự quy định
của tồn tại xã hội (trước hết là các quan hệ kinh tế).
Trong thời kỳ chiến tranh, Ở nước ta cơ chế kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp đã phát huy tác dụng, nhưng khi đất nước đi vào xây dựng kinh tế -
xã hội trong thời kỳ hòa bình hiện nay thì cơ chế ấy tỏ ra lạc hậu không còn
phù hợp nữa. Đồng thời những sai lầm trong quản lý kinh tế - xã hội của
nước ta cộng với sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội, đế quốc Mỹ
bao vây cấm vận, cũng như khó khăn do thiên tai v.v đã làm cho đời sống
kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình hình, Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã tiến hành công cuộc đổi mới trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nhân dân ta đã

từng bước thu được những thành tựu rất quan trọng và vững chắc trên tất cả
các mặt của đời sống xã hội, trước hết là lĩnh vực kinh tế. Lực lượng sản xuất
không ngừng được phát triển, quan hệ sản xuất càng được củng cố, đời sống
nhân dân đang từng bước được cải thiện, bộ mặt của đất nước ngày càng biến
đổi theo hướng hiện đại văn minh v.v Cùng với sự đổi mới đi lên của đất
nước, sự phát triển Phật giáo cũng có những thay đổi, có nhiều nét mới so với
trước thời kỳ đổi mới, số lượng chùa chiền và tín đồ Phật giáo tăng lên nhanh
chóng.
Bên cạnh những thành tựu, những mặt tích cực do đổi mới đem lại thì
cũng xuất hiện nhiều biểu hiện tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội như
tham nhũng, hối lộ, thói quen tiêu dùng, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường
v.v Mặt trái của nền kinh tế thị trường đã có những tác động không nhỏ tới
Phật giáo. Có nhà sư đã kiếm chọn những chùa to ở những trung tâm buôn
bán lớn, trọng phong bì hơn là hương, hoa; chùa chiền cũng bị ảnh hưởng bởi
cuộc sống trần tục.
Như vậy, môi trường kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quyết định đến việc
hình thành niềm tin tôn giáo của con người. Nền kinh tế thị trường đã và



12

đang được xác lập trên đất nước ta, sự tác động của nó đã dẫn nhiều người
tìm đến Phật giáo bằng những con đường khác nhau làm phong phú thêm đời
sống văn hóa tinh thần của con người Việt Nam. Mặt khác, nền kinh tế thị
trường cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm nảy sinh các
hiện tượng hạn chế, tiêu cực của các hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo.
Qua sự phân tích trên đây cho ta thấy rõ sự biến đổi của ảnh hưởng
nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam hiện nay có những nguyên nhân, mà đầu
tiên là do sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội

chủ nghĩa
Cùng với nguyên nhân này còn có thể chỉ ra nguyên nhân khác đó là
sự giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới.
2.1.2. Sự giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy kinh tế - xã hội. Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa của văn hóa tiến bộ
của nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, là nền
văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Ở nước ta, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không
những là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Nhà
nước, mà còn là học thuyết lãnh đạo đời sống tinh thần của xã hội.
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ II sau Công Nguyên.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm và lâu dài.
Trong quá trình phát triển, Phật giáo với tư cách là một tôn giáo, đã có nhiều
đóng góp cho văn hoá Việt Nam. Cũng giống như tôn giáo ngoại sinh khác
như nho giáo, Đạo giáo, islam giáo, Công giáo hay tin Đạo lành, Phật giáo
khi du nhập vào Việt Nam đã có những va chạm nhất định với văn hoá bản
địa, hình thành cục diện hội nhập khác với sự tiến hoá tự nhiên của một hệ tư
tưởng bản địa. Quá trình hội nhập đó dẫn tới sự hình thành những yếu tố văn
hoá mới. Hiện nay, Phật giáo cũng đang được đổi mới thích ứng với thời đại
và vẫn có chỗ đứng trong việc góp phần làm phong phú thêm đời sống văn
hóa tinh thần của người Việt Nam.



13

2.1.3. Những hiện tượng lợi dụng tôn giáo để chống phá đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước

Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là điều
kiện thuận lợi để các thế lực thù địch ráo riết tiến hành các hoạt động chống
phá nhằm xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại.
Phần lớn tăng ni, phật tử Việt Nam là những người yêu nước, họ đã có
nhiều công lao đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ,
cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.
Hiện nay, đa số các tín đồ Phật giáo bên cạnh việc thực hiện nghiêm
túc giới luật, thì đồng thời làm tốt nghĩa vụ của người công dân. Họ đoàn kết
cùng nhau thực hiện phương châm "Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội",
phát huy truyền thống yêu nước trong trong và ngoài nước. Qua một số vụ
việc lợi dụng Phật giáo để chống phá đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta của các thế lực thù địch nhằm phá hoại thành quả cách mạng, xóa bỏ
chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta rất lộ liễu và tương đối toàn diện. Tuy
nhiên, những âm mưu của chúng đã bị thất bại trước sự cảnh giác của giới
phật tử và nhân dân cả nước.
2.1.4. Quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước về tôn giáo và chính
sách đối với tôn giáo
Đảng và Nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ
lâu đã có những chính sách tôn giáo đúng đắn trong sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập cho nước nhà và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tình hình tôn giáo hiện nay diễn ra hết sức phức tạp, nhiều lực lượng
phản động đang lợi dụng tôn giáo chống phá lại chính sách của Đảng và Nhà
nước, hoặc có trường hợp dưới danh nghĩa khôi phục lại văn hóa truyền
thống đua nhau sửa lại chùa tháp, đúc chuông, tạc tượng, hoặc tổ chức các lễ
hội để làm kinh tế. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra quan
điểm đổi mới về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo. Đưa hoạt động tôn
giáo vào hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nước bằng pháp luật. Đảng và
Nhà nước ta luôn xác định đây là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng. Quan
điểm ấy luôn nhất quán từ lý luận đến thực tiễn, được khẳng định tại các kỳ
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI. Trong Nghị quyết Hội nghị Ban

chấp hành Trung ương lần thứ 7 khóa IX đã chỉ rõ trách nhiệm, quyền hạn,
nghĩa vụ của các phật tử. Quan điểm đổi mới của chính sách tôn giáo hiện
nay là chính sách tôn giáo được đặt trong tổng thể chính sách xã hội với mục



14

tiêu phát huy sức mạnh nhân tố con người, đảm bảo cuộc sống ấm no, tự do
hạnh phúc của họ. Chính sách tôn giáo phải nhằm nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân, giúp họ tìm thấy thiên đường ở chính cuộc sống hiện
tại.
Như vậy, quan niệm đổi mới của Đảng, Nhà nước về tôn giáo và chính
sách tôn giáo đã tác động làm biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo ở
Việt Nam hiện nay.
2.2. Quá trình ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống
tinh thần của con người Việt Nam
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - một trong ba tôn
giáo lớn nhất trên thế giới hiện nay và tồn tại từ rất lâu đời (từ khoảng thế kỷ
VI trước công nguyên). Hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lượng Phật tử đông
đảo được phân bố trên nhiều nước.Ở mỗi nước, khi được du nhập vào, Phật
giáo lại có sự cải biến cho phù hợp với tập tục của từng địa phương, từng dân
tộc và mang những sắc thái khác nhau.
Đạo Phật được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỉ II sau công
nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến
đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Phật giáo tuy có lúc thịnh suy,
nhưng trên thực tế đã luôn gắn bó với truyền thống dân tộc. Phật giáo phát
triển qua các thời kỳ Đinh, Lê, hưng thịnh và đạt đến đỉnh cao dưới thời Lý,
Trần, đã góp phần ổn định, bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền và đã để lại
dấu ấn sâu đậm trong nền văn hóa Việt Nam. Nhân sinh quan Phật giáo, nhất

là đức từ - bi - hỷ - xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tâm linh, hướng con
người vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức. Hiện nay, tuy không
còn là quốc giáo, song Phật giáo vẫn có ảnh hưởng rất lớn đến sống tinh thần
của người Việt Nam.
Từ thế kỷ thứ VI, ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc đối với Việt
Nam dần dần chiếm ưu thế, trong khi đó ảnh hưởng của Phật giáo ấn Độ có
xu hướng giảm dần. Trong đó, đáng chú ý là có một số dòng thiền Trung
Quốc du nhập vào Việt Nam. Dòng thiền thứ nhất do Tỳ Ni Đa Lưu Chi - tổ
thứ ba của phái Thiền tông Trung Quốc đã sang Việt Nam cuối thế kỷ VI
(580), tu tại chùa Pháp Vân (Bắc Ninh), trở thành vị sư tổ của phái thiền
mang tên ông ở Việt Nam.
Năm 820, một phái Thiền khác do thiền sư Vô Ngôn Thông (Bất Ngữ
Thông) truyền bá vào nước ta. Dòng Thiền này tồn tại và phát triển cho đến



15

thi Trn. Trc ch nhõn tõm; Kin tớnh thnh Pht" ca Thin tụng Trung
Quc.
Di thi k Bc thuc, hai phỏi thin Tỡ Ni a Lu Chi v Vụ Ngụn
Thụng cựng tn ti v phỏt trin song song v v c bn vn l hai phỏi thin
riờng bit, cha chu nh hng ln nhau nh cỏc thi k sau ny.
Phỏi thin th ba c truyn vo nc ta l Tho ng. Lý Thỏnh
Tụng l s t th hai ca phỏi thin ny. õy l dũng thin riờng ca i Lý
v cú nh hng ln Vit Nam n u th k XIII.
n thi Lý (1010 - 1225) - Trn (1225 - 1400), Pht giỏo Thin Tụng
phỏt trin hng thnh, t n nh cao rc r v tr thnh quc giỏo, chim
u th trong i sng tinh thn ca ngi Vit Nam.
Vit Nam Pht giỏo c truyn vo l Pht giỏo i tha vi cỏc

tụng phỏi nh Thin tụng, Mt tụng, Tnh tụng
Cui th k XIV u XV Pht giỏo b hn ch, suy yu dn v i vo
dõn gian. Nhiu ngi Vit Nam trong gii thng lu t b Pht giỏo. Mc
dự vy nụng thụn, lng xó Pht giỏo vn c duy trỡ tn ti.
Di thi Nh Mc - th k XVI, Pht giỏo li hng khi, cỏc chựa
mi c mc lờn nhiu.
Cui th k XIX, u th k XX phong tro chn hng Pht giỏo c
dy lờn bt u t cỏc ụ th min Nam. S d cú tỡnh trng ny l do s giao
lu vi vn húa bờn ngoi thỳc y. Cỏc giỏo hi Pht giỏo min Nam,
Trung, Bc ra i v Pht giỏo cú nh hng sõu sc trong i sng tinh thn
con ngi Vit Nam.
Cú th thy rng "Nh bit ng dng phng tin mt cỏch linh ng
ton ho, tri qua bao thng trm i thay ca lch s, Pht giỏo Vit Nam
vn tn ti sỏng ngi vi thi gian"
2.3. nh hng nhõn sinh quan Pht giỏo n mt s lnh vc trong
i sng tinh thn ca con ngi Vit Nam
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ I sau công nguyên kết hợp
với phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành nên Phật
giáo Việt Nam. Trải qua một khoảng thời gian dài, Phật giáo ở Việt Nam
không ngừng phát triển, lớn mạnh và đã tạo nên một dấu ấn sâu đậm trong
việc hình thành đạo đức, li sng, nhân cách con ngời Việt Nam, nền văn
hoá Việt Nam. Những ảnh hởng tích cực của Phật giáo vẫn đang đợc con



16

ngời Việt Nam phát huy để phục vụ cuộc sống. Song bên cạnh đó, Phật giáo
cũng có những ảnh hởng tiêu cực.
2.3.1. nh hng nhõn sinh quan Pht giỏo n o c

Hn 20 th k qua Pht giỏo ó cựng chung sng vi dõn tc ta. Trit
lý nhõn sinh ca Pht giỏo ó thm thu vo tinh thn dõn tc v cú nh
hng sõu sc n nhõn sinh quan con ngi Vit Nam, gúp phn c lc
vo vic to nờn nhõn cỏch ca nhiu ngi dõn Vit Nam.
Phật giáo là một tôn giáo, nh các tôn giáo khác, Phật giáo cũng gồm
có giáo lý và hoạt động tín ngỡng. Giáo lý là một hệ thống các quan điểm về
thế giới và con ngời, về cách thức tu luyện và hoạt động tín ngỡng, là
những hành vi, những nghi lễ cần phải thực hiện để đạt tới ớc nguyện. Cả hai
đều có ý nghĩa đối với việc hình thành nhân cách của các tín đồ. Pht giỏo vi
mt h thng trit lý sõu sc ớt mang tớnh siờu hỡnh, m trỏi li cú tớnh thc
tin cao. ú l con ng giỳp con ngi thoỏt kh (gii thoỏt). Pht giỏo cú
nh hng tỏc ng sõu sc n nn tng o c, s hỡnh thnh nhõn cỏch
con ngi Vit Nam - bn sc c ỏo mi con ngi. nh hng ca o
c Pht giỏo ó tr thnh mt b phn hp thnh o c ca xó hi Vit
Nam t thu xa xa.
Hơn lúc nào hết, trong mấy chục năm qua ngời Phật từ Việt Nam hiện
nay rất chăm lo đến việc thực hiện các nghi lễ của đạo mình. Họ chăm chú
lên chùa trong những ngày sóc, vọng; họ trân trọng và thành kính trong lúc
thực hành các nghi lễ; họ siêng năng trong việc thiền định, giữ giới, làm
thiện. Mặt khác, nhà chùa luôn sẵn sàng thực hiện các yêu cầu của họ nh
giải oan, cầu siêu. Tất cả những điều đó vừa củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa
quy định t duy và hành động của họ, tạo cơ sở để hình thành những nhân
cách riêng biệt.
Con ngời Phật giáo nhìn sự vật trong mối quan hệ nhân quả, xem cái
gì cũng là kết quả của một cái trớc và là nguyên nhân của cái sau. Mỗi khi
gặp một sự việc hệ trọng có liên quan đến bản thân hay ngời nhà, họ đều
nghĩ đến nguyên nhân để tìm cách khắc phục. Học còn nhìn thế giới, xã hội
con ngời ở trong dòng vận động không ngừng, ở đó không có cái gì là tồn tại
mãi, cái gì cũng đang chuyển biến từ cái này sang cái khác. Khi ngời thân
trong gia đình lão già, yếu đau, chết chóc, họ đều xem đó là điều không thể

tránh khỏi và lấy đấy làm điều an ủi. Lý thuyết nhân duyên sinh, vô thờng,
vô ngã của nhà Phật đã chi phối ý nghĩ và hành động của họ.



17

Nhân cách Phật giáo đã góp phần làm nên nhân cách của con ngời
Việt Nam ngày nay. Nhân cách đó có tác dụng hai mặt:
Mặt tích cực là chấp nhận sự biến đổi của thế giới và con ngời, sống
có nền nếp, trong sạch, giản dị, quan tâm đến nỗi khổ của ngời khác,
thơng ngời, vị tha, cứu giúp ngời hoạn nạn, hành động thì lấy tự giác làm
đầu. Nh vy, trong c ch kinh t mi ny, o c Pht giỏo nh hng
khụng nh ti o c v nhõn cỏch ca con ngi Vit Nam hin nay. Nú
gúp phn lm lnh mnh con ngi trong kinh doanh theo lut nhõn qu, lm
hn ch tỏc ng mt trỏi ca c ch kinh t y, hn ch, ngn chn s suy
thoỏi o c trong xó hi, hng thin cho con ngi, nu chỳng ta bit khai
thỏc nhng giỏ tr nhõn vn trong nhõn sinh quan Pht giỏo.
Mặt tiêu cực là nhìn đời một cách bi quan, có pha trộn chất h vô chủ
nghĩa, nặng về tin tởng ở quyền năng và phép màu nhiệm của một vị siêu
nhiên mà nhẹ về tin tởng năng lực hoạt động của con ngời, nếp sống thì
khổ hạnh và không tránh khỏi nơng theo những nghi lễ thần bí. Đặc biệt là
có hiện tợng mê tín dị đoan nh: Lên đồng, đốt vàng mã, những đồ dùng
bằng giấy. Những t tởng mê lầm đó vừa phung phí tiền bạc, thời gian lại
làm xuất hiện trong xã hội những loại ngời chỉ dựa vào những nghề nghiệp
ấy mà kiếm sống gây ra một sự bất công trong xã hội.
Nh vy, nhân cách con ngời Phật giáo có những điều tng ng
v phù hợp với xã hội hiện nay. Nhng những điều đó chỉ giới hạn trong
những trờng hợp nhất định và chúng ta phải phát huy những mặt đó. Vợt
qua những giới hạn đó, nó sẽ có những mâu thuẫn với giáo lý và trở nên lạc

lõng, mất hiệu quả. Vậy con ngời am hiểu đạo lý, mến đạo, mộ đạo không
phải chỉ là con ngời tu hành một cách cần mẫn mà phải có cả phần trí tuệ để
biết vận dụng giáo lý vào cuộc sống một cách hữu ích. Hiểu đợc và làm
đợc nh thế, con ngời sẽ thấy đạo đức Phật đẹp đẽ và cao thợng biết bao.
2.3.2. nh hng ca Pht giỏo n li sng
Li sng l phng thc sng ca con ngi (cỏ nhõn, nhúm, cng
ng xó hi) trong mt xó hi nht nh c biu hin trờn cỏc lnh vc c
bn ca i sng nh: hot ng lao ng sn xut, hot ng chớnh tr xó hi,
hot ng vn húa tinh thn v hot ng sinh hot hng ngy.
Li sng cú ngun gc t phng thc sn xut. C.Mỏc ó vit: "Khụng
nờn nghiờn cu phng thc sn xut y n thun theo khớa cnh nú l s tỏi



18

sn xut ra s tn ti th xỏc ca cỏc cỏ nhõn m hn th nú ó l mt hỡnh
thc hot ng nht nh ca s biu hin i sng ca h, mt phng thc
sng nht nh ca h.
T xa n nay con ngi Vit Nam ly tõm lm gc, õy l s t tõm,
l th tỡnh cm trong sỏng. Trong mi iu tõm nim Pht ó dy: "Thi õn
ng cu n ỏp vỡ cu n ỏp l thi õn cú mu tớnh". Tỡnh cm ny c
con ngi Vit Nam coi trng v lnh hi, coi ú l phng chõm sng cu
mỡnh. ú l s th hin ca tm lũng v em by t vi mi ngi, t tỡnh
cm lờn trờn ht, õy vn l truyn thng trng ngha ca dõn tc ta.
Ngy nay, khi t nc ó cú s i mi, nn kinh t th trng ang
c xỏc lp thỡ quan nim v li sng cng cú bin i nhiu. Li sng ca
nh s cng thc dng.
2.3.3. nh hng nhõn sinh quan Pht giỏo n vn húa
T khi c truyn bỏ vo Vit Nam, Pht giỏo ó tri qua nhiu bc

thng trm trong lch s, cú lỳc t ti nh cao rc r, cng cú lỳc b lóng
quờn. Mi bc phỏt trin ca Pht giỏo u gn bú cht ch, hũa quyn vi
s hỡnh thnh nn vn húa Vit Nam (bao gm: T tng, vn hc ngh
thut, kin trỳc, iờu khc ).
Núi n nh hng nhõn sinh quan Pht giỏo, n vn húa ca con
ngi Vit Nam l vn khỏ phong phỳ, õy tỏc gi ch xin cp n
mt khớa cnh sinh hot vn húa ca ngi dõn Vit Nam trong cỏc ngụi chựa vỡ
ngụi chựa l giỏ tr vn húa rt gn gi thõn thng ca con ngi Vit Nam,
gúp phn tụ im cho nhiu lng quờ Vit Nam. Ngy nay chựa vn l ni
sinh hot vn húa ca ụng o qun chỳng nhõn dõn Nhìn vào đời sống văn
hoá, tinh thần của xã hội Việt Nam trong những năm qua, ta thấy hiện tợng
Phật giáo đang đợc phục hồi và phát triển. Bên cạnh sự phát triển ngày một
lớn mạnh của kiến trúc hiện đại, Việt Nam vẫn phục hồi kiến trúc cổ xa qua
việc tu sửa lại những đền chùa, miếu mạo, những danh lam thắng cảnh. Đó là
những nơi mà dấu ấn của đạo phật thể hiện rõ nhất.
ở thời nhà Lý, nghệ thuật kiến trúc đã đạt tới đỉnh cao với những công
trình mang tính quy mô to lớn, vợt hẳn thời trớc và cả những thời sau đó.
Nh nền chùa Quế Giạm ( Quế Võ- Hà Bắc) trải rộng trên một diện tích với
những vết tích còn lại gồm ba cấp trải rộng trên một diện tích gần 120 mét,
rộng 70 mét. Các ngôi tháp đời lý gồm nhiều tầng, cao chót vót: Tháp Bảo -



19

thiên cao vài mơi trợng ( khoảng trên 60 mét) gồm 12 tầng, tháp Sùng-
thiện-diên- linh ( chùa Đọi, Duy Tiên, Nam Hà) cao 13 tầng, tợng Phật Di-
lặc chùa Quỳnh Lâm( Đông Chiều, Quảng Ninh) cao 6 trợng, khoảng 20 m.
Chùa Một Cột là một sách tạo về nghệ thuật, tợng trng cho 1 toà sen nở
trên mặt nớc. Những kiến trúc đó thờng hoà hợp với cảnh trí thiên nhiên

chung quanh tạo nên một khung cảnh kiến trúc hài hoà với ngoại cảnh.
Nghệ thuật kiến trúc của đời Lý lại đợc đời Trần kế tục truyền thống
và phát triển mang tính chất phóng khoáng, khoẻ và hiện thực hơn. Tháp Phổ
Minh, Bình Sơn là những công trình kiến trúc có giá trị ở đời Trần, Tháp
Bình Sơn cao 11 tầng, có bố cục chặt chẽ cân xứng.
Sang đời nhà Nguyễn nghệ thuật kiến trúc có chiều hớng ngày càng sa
sút, tuy nhiên cũng có những sáng tạo nhất định nh Văn Miếu ( Hà Nội) và
một số đình, chùa ở các làng. Đỉnh cao của kiến trúc nhà Nguyễn là chùa Tây
Phơng( Thạch Thất, Hà Tây) xây dựng thành ba lớp là lối kiến trúc phổ biến
của các chùa trong nam. Chùa Tây Phơng cũng là nơi tập trung nhiều pho
tợng có giá trị, trong đó nổi tiếng nhất là chùa Tuyết Sơn và mời tám vị La
Hán. Các bức tợng lấy đề tài trong sự tích đạo Phật nhng vẫn thế hiện
những con ngời Việt Nam Hiện thực và gợi cảm.
Ngày nay, những nghệ thuật, kiến trúc đó vẫn còn tồn tại và đợc trùng
tu, sửa sang để làm nơi du lịch của khách thập phơng và nơi lễ bái của nhân
dân trong vùng. Những công trình đó tuy mang đậm dấu ấn Phật giáo nhng
vẫn là sáng tạo nghệ thuật dân gian phản ánh đời sống tinh thần của con
ngời Việt Nam xa.
Túm li, t khi du nhp vo Vit Nam, theo sut chiu di lch s ca
dõn tc, Pht giỏo luụn cú mt v gn bú mt thit vi i sng tinh thn ca
ngi dõn Vit Nam biu hin trờn mt s lnh vc nh: o c, li sng,
vn húa , trong ú nh hng ca nhõn sinh quan Pht giỏo n o c cú
phn ni tri hn. Pht giỏo ó c ngi Vit tip nhn mt cỏch d dng
t nhiờn, vỡ cú nhiu im tng ng. Pht giỏo t cỏi ngoi lai tr thnh cỏi
bn a, t xa l tr thnh thõn thuc vi mi ngi. Cú th núi, chớnh truyn
thng sn cú ca dõn tc ó d dng hũa quyn vi giỏo lý nh Pht, to nờn
mt ch ngha tớch cc mang mu sc Vit Nam, mt nhõn t bn vng trong
nhõn sinh quan Vit Nam.




20

Chương 3. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hưởng tích
cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo ở
nước ta hiện nay
2.3.1. Đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển
kinh tế thị trường, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
Hồ Chí Minh thường nhắc nhở đồng bào và chiến sĩ cả nước phải
"quan tâm, chăm sóc cuộc sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các tôn
giáo. Mong sao sản xuất ngày càng phát triển, phần xác ta được ấm no thì
phần hồn cũng được yên vui".
Ở nước ta hiện nay đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc
phát triển kinh tế thị trường là chúng ta đã thực hiện mục tiêu cao cả thiêng
liêng bất di bất dịch của nhân dân ta, đó là: "Xây dựng một nước Việt Nam
độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội gắn liền với độc lập dân tộc". Chúng ta đang
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây cũng là
điều kiện tốt để phát triển con người một cách toàn diện trên các mặt Đức -
Trí - Thể - Mỹ.
Phát triển kinh tế đất nước là nhân tố quyết định nhằm hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của
nhân dân. Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện cho văn hóa, xã hội tiến bộ, góp
phần nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân. Đây là điều kiện tiên quyết
để phát huy tốt những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
của nhân sinh quan Phật giáo, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc, xóa bỏ những
hoạt động mê tín dị đoan, góp phần ổn định chính trị xã hội, củng cố niềm tin
của quần chúng nhân dân vào Đảng và Nhà nước.
2.3.2. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo, tổ chức
phật tử trong đời sống kinh tế - xã hội

Trong đời sống văn hóa – xã hội ở nước ta trong mấy năm gần đây đã
xuất hiện những giáo phái mới (Thanh Hải Vô Thượng Sư, Long Thọ Bồ Tát,
Long Hoa Di Lặc…), những hoạt động mê tín dị đoan diễn ra khắp nơi, trong
mọi lứa tuổi và trong mọi tầng lớp dân cư. Thực trạng này đòi hỏi công tác



21

quản lý tôn giáo của Đảng, Nhà nước phải được tăng cường hơn nữa. Trong
đó việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo, xây dựng
phát huy vai trò các tổ chức tôn giáo là việc làm bức thiết.
Tư tưởng đại đoàn kết các dân tộc, không phân biệt tín ngưỡng tôn
giáo, tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu
ra ngay từ khi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã trở thành
chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Ngày 9-11-1946, Quốc hội khóa I
đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
trong đó ghi nhận: Nhân dân có quyền "tự do tín ngưỡng". Ngày 14-6-1955,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 234/SL quy định những hoạt động tôn
giáo trong chế độ mới, được đồng bào theo và không theo tôn giáo nhiệt liệt
hoan nghênh và ủng hộ. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo
góp phần đảm bảo cơ cấu trong các tổ chức Phật giáo đưa hoạt động của giáo
hội Phật giáo đi đúng hướng, không trái với mục tiêu của Đảng và Nhà nước.
Trong việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong các hoạt
động của Phật giáo thì các vị chức sắc, lãnh đạo giáo hội, giáo đoàn có vai trò
rất lớn. Trong không khí hòa bình, cả nước đang đi lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội đòi hỏi các tín đồ, nhà tu hành, các vị chức sắc phải thực hiện tốt nghĩa
vụ của mình. Hiện nay, trong các hoạt động truyền bá Phật pháp, thì việc đào
tạo các tăng ni, phật tử cũng rất được chú trọng. Để phát huy tốt vai trò của
các tổ chức phật tử, chúng ta cần phải thực hiện tốt đường lối, chủ trương và

các chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Nhà nước quan tâm, chú ý,
tạo điều kiện, có kế hoạch giúp đỡ về đời sống của người tu hành, nhất là đối
với những tăng ni già yếu, đời sống của họ gặp khó khăn.
Trong đời sống văn hóa – xã hội ở nước ta trong mấy năm gần đây
những hoạt động mê tín dị đoan diễn ra khắp nơi, trong mọi lứa tuổi và trong
mọi tầng lớp dân cư. Chính vì vậy, trong các biện pháp nhằm phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong các hoạt động của Phật giáo, thì việc gây
dựng dư luận phê phán mạnh mẽ các hủ tục mê tín dị đoan v.v trong quần
chúng nhân dân cũng là điều cần thiết, không kém phần hiệu quả.



22

2.3.3. Đấu tranh chống những hiện tượng lợi dụng Phật giáo để
chống phá sự nghiệp cách mạng của nước ta
Là đất nước gồm 54 dân tộc, có nhiều tôn giáo, trong đó có những tôn
giáo lớn như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo nhưng trong lịch sử của
đất nước, đặc biệt là hiện nay, Việt Nam không hề có xung đột sắc tộc hay
chiến tranh tôn giáo xảy ra.
Tuy nhiên, việc mở cửa, giao lưu và hội nhập với các nước trong khu
vực và thế giới đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội và thời cơ mới cho sự
phát triển, nhưng cũng đưa lại không ít nguy cơ và thách thức mới. Các tôn
giáo nước ta chịu ảnh hưởng lớn hơn, mạnh hơn từ phía bên ngoài. Một trong
số đó là nguy cơ "diễn biến hòa bình", trong đó có vấn đề lợi dụng hoạt động
tôn giáo, tín ngưỡng nói chung và Phật giáo nói riêng để hòng phá vỡ khối
đại đoàn kết dân tộc, gây rối, tạo cớ can thiệp, chống phá sự nghiệp đổi mới,
tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta. Hiện nay, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách
mạng Việt Nam, tập trung vào một số hoạt động chủ yếu sau đây: Một là, tìm

cách ủng hộ và thông qua các đạo luật mang tính pháp lý nhằm lợi dụng vấn
đề tôn giáo để hoạt động can thiệp, chống phá. Hai là, dung túng, giúp đỡ lực
lượng phản động trong tôn giáo người Việt ở hải ngoại tổ chức hoạt động
chống Việt Nam. Ba là, hỗ trợ, kích động và chỉ đạo các đối tượng cực đoan,
phản động trong tôn giáo ở trong nước tổ chức các hoạt động chống
phá.Chính vì vậy, đấu tranh chống các hiện tượng lợi dụng, xuyên tạc hoạt
động tôn giáo, tín ngưỡng Phật giáo là yêu cầu bức thiết đối với việc chống lại
nguy cơ diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động,
góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta giành thắng lợi.
Hiện nay và trong thời gian tới, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch đã, đang và sẽ tăng cường chỉ đạo, giúp đỡ mọi mặt để phát triển đạo
trong các vùng dân tộc ít người, bao gồm cả phát triển các đạo giáo mới và cả
số người theo đạo, biến các tổ chức và hoạt động tôn giáo thành các tổ chức
và hoạt động chính trị chống lại cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải thường
xuyên nêu cao cảnh giác, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nhân dân thấy
rõ âm mưu thâm độc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.



23

KẾT LUẬN
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ II sau Công Nguyên, trải
qua nhiều biến đổi thịnh - suy, thăng trầm cùng với lịch sử dân tộc
. Qua việc
nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn gốc ra đời của Phật
giáo, tư tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và người dân ta, đồng
thời hiểu thêm về lịch sử nước ta. Đặc biệt đề tài này cho chúng ta thấy rõ vấn đề
có ý nghĩa quan trọng, đó là vấn đề
ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống văn

hóa – xã hội của nhân dân ta trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực đạo đức,
lối sống và văn hóa.
Hiện nay, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất ở nước ta.
Phật giáo đứng vững và có sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của
nhân dân ta. Sự tồn tại và phát triển lâu dài của Phật giáo với tính cách là một
trong những thành tố của cấu trúc văn hóa dân tộc, những tư tưởng triết lý
của Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan của nó có giá trị nhân sinh sâu sắc đến
đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Tóm lại, Phật giáo hoà nhập
thành một yếu tố dân tộc nên đã thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên theo khả
năng và vị trí của Phật giáo trong mối quan hệ với các dòng tư tưởng khác ở
từng thời điểm lịch sử cụ thể.Phật giáo đã hướng tới cái đẹp, cái thiện và
mang tinh thần yêu nước.Tinh chân, thiện,mĩ được thể hiện rõ trong tư tưởng
Phật giáo Việt Nam. Hiện nay dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường,
hội nhập và giao lưu kinh tế quốc tế sự biến đổi của ảnh hưởng nhân sinh
quan Phật giáo diễn ra ở cả hai chiều trái ngược nhau. Điều đó đòi hỏi chúng
ta là phải phấn tích được những nguyên nhân đồng thời tìm ra các giải pháp
để phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế và đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực
mà sự biến đổi nhân sinh quan Phật giáo gây ra.
Vì vậy, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta trong công tác tôn giáo nói
chung đặc biệt là đối với Phật giáo nói riêng , chúng ta phải có thái độ khách
quan, khoa học nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo để xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và đáp ứng được yêu cầu của tình
hình mới.



24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị
quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Giáo trình triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
5. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam,
tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn văn Đại - TS. Bùi Thị Thanh Hương (2011), Nxb Chính trị -
Hành chính, Hà Nội.
8. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
9. Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật và thế gian, Nxb Hà Nội.
10. Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam
- Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà
Nội.
11. Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo
trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo và văn học Việt Nam, Phật
giáo và văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học.

×