Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Hóa học 8 ( Chuẩn KTKN 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.17 KB, 29 trang )

Ngày soạn:6/3/2007
Ngày giảng:7/3/2007 (chiều) Chơng IV: hiđrô - nớc.
Tiết 47. tính chất - ứng dụng của hiđrô
KHHH của hiđrô:H. NTK;1.
CTPT: H
2
. PTK:2
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
HS biết đợc tính chất vật lý của hiđrô, đặc biệt H
2
là chất khí nhẹ nhất trong
các chất khí.
Biết đợc tính chất hoá học của hiđrô; biết đợc hỗn hợp :2V
hiđrô
:2V
oxi
là hỗn
hợp nổ.
2:Kĩ năng
Rèn kĩ năng viết PTHH.
Quan sát.
Biết cách thử độ tinh khiết của hiđrô; biết cách đốt cháy hiđrô trong không
khí và trong oxi.
3: Thái độ.
Giáo dục tính cẩn thận bảo đảm an toàn trong TN.
II: Ph ơng tiện :
1.Giáo viên:
-Dụng cụ:
Lọ thuỷ tinh có nút mài.
Giá TN :1.


ống nghiệm chữ Z có vuốt nhọn.
Nút cao su. Phễu chiết. Cốc thuỷ tinh. Cốc thuỷ tinh. Kẹp gỗ. Kẹp sắt. Diêm,
đóm. Bóng bay .
-Hoá chất:
oxi đựng trong lọ có nút mài.
Zn; H
2
bơm vào bóng bay.
dd HCl.
Học sinh:tính chất của hi đ rô
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
GV: em hãy viết PT điện phân ncớ?
HS: 2 H
2
O 2H
2
+ O
2
.
GV:Điện phân nớc thu đợc hai khí H
2
và O
2
. O
2
đẫ đợc học trong chơng trớc,
còn H

2
, nớc có những tính chất nào, ứng dụng điều chế ra sao, chúng ta sẽ
n/c trong chơng IV.
.
.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi
Hoạt động 1.
Tìm hiểu tính chất vật lý
-Quan sát lọ đựng H
2
và cho biết
trạng thái , màu sắc của lọ đựng
chất hiđrô?
-GV làm TN cho 2 quả bóng
bay( 1 bơm hiđrô, 1 bơm không
HĐ cá nhân
Hs quan sát và.nhận
xét hiện tợng quan
sát đợc
I. tính chất vật lý
Hiđrô là chất khí , không màu,
không mùi, nhẹ nhất trong các
chất khí, ít tan trong nớc
khí ) cho cả lớp quan sát.
Hãy cho biết quả bóng nào bơm
khí H
2
: Tại sao?
Trả lời các câu hỏi trong SGK:
-Tính tỉ khối cuả H

2
so với
không khí?
-H
2
tan ít hay tan nhiều trong nớc
?Chứng minh?
?Em hãy giới thiệu về tính chất
vật lý của H
2?
Tính chất vật lý của H
2
và của
oxi có điiểm gì giống và khác
nhau?
Hãy liên hệ cách thu khí H
2
?
Giải thích?
Hoạt động 2.
Tìm hiểu tính chất hoá học
GV yêu cầu HS quan sát GV làm
TN.
GV giới thiệu dụng cụ , hoá chất
làm TN.
GV giới thiệu cách thử độ tinh
khiết của H2.
GV: Khi biết H2 tinh khiết , GV
châm lửa đốt.
Yêu cầu HS quan sát TN chú ý

ngọn lửa H2 chya trong không
khí.
GV đa ngọn lửa đang chýa vào
bình oxi. HS quan sát và nhận
xét.
GV: cho vài hS quan sát lọ .
?Vậy H2 cháy đã tác dụng với
chất nào?
Sản phẩm là gì?
Viết PTHH? Hỗn hợp
-GV nhấn mạnh 2V
hiđrô
: 1V
oxi

là hỗn hợp nổ rất mạnh.
Cần thử độ tinh khiết của H
2
trớc
khi đốt.

GV yêu cầu hS thảo luận để trả
lời các câu hỏi ở mục C.
+H2 và O
2
cháy rất nhanh , toả
nhiều nhiệt , nhiệt làm thể tích
hơi nớc tạo thành sau phản ứng
tăng đột ngột, chấn động mạnh
không khí gây tiến nổ.

+Đốt dòng H
2
ngay đầu ống
trong lọ oxi gây tiếng nổ mạnh vì
lợng H
2
ít ; tác dụng với oxi
trong không khí không đúng tỉe
lệ 2:1.
HS trả lời
nhận xét về tính chất
vật lý của hiđrô.

HĐ nhóm
HS quan sát TN.
HS nhận xét về các
hiện tợng quan sát
đợc theo yêu cầu
của GV.
H
2
chay trong không
khí với ngọn lửa to
hơn cháy trong
không khí , thấy trên
thành lọ xuất hiện
những giọt nớc.
- Các nhóm thảo
luận để trả lời các
câu hỏi ( dựa vào

mục em có biết và
KT vật lí để trả lời )
- đại diện lần lợt các
nhóm báo cáo
II.Tính chất hoá học
1:Tác dụng với oxi
H
2
tác dụng với O
2
ở nhiệt độ cao
tạo thành nớc.
PTHH:
2H
2
+ O
2


to
2H
2
O
+Cách đốt H
2
để thử độ tinh
khiết.
?Để đảm bảo an toàn TN khi đốt
H
2

cần làm gì?
GV nhấn mạnh và chốt ý.

.
IV:Củng cố- luyện tập.
Bài 1.
Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào chứa khối lợng hiđrô là nhiều nhất?
a:18gam nớ.
b: 53,5 gam NH
4
Cl.
c:63 gam HNO
3
.
d:40 gam NaOH.
bài 2.
Đốt cháy 2,8 lít H
2
sinh ra

nơc.
a:Tính thể tích oxi cần dùng.
b:Tính khối lợng nớc thu đợc.
v:H ớng dẫn học bài.
Về nhà học bài và làm bài tập.
Đọc trớc phần còn lại của bài.

Ngày soạn:8/3/2007
Ngày giảng:9/3/2007
Tiết 48 Tính chất -ứng dụng của hiđrô (tiếp).

I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
HS biết và hiểu đợc hiđrô có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp H
2
không những tác dụng
với đơn chất O
2
mà còn tác dụng đợc với oxi trong hợp chất.
HS kể đợc các ứng dụng của hiđrô và giải thích đợc các ứng dụng đó trên cơ sở tính
chất vật lý và tính chất hoá học của hiđrô
2:Kĩ năng
Biết làm TN H
2
khử CuO ở nhiệt độ cao.
Viết PTHH của H
2
với kimlaọi.
Giải thích ứng dụng của hiđrô .
3: Thái độ.
Gióa dục sự say mê tìm hiểu, yêu thích môn học
II: Ph ơng tiện:
Giáo viên:
Đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh thủng hai đầu, kẹp , giá, bình điều chế H
2
, diêm
,đóm.
HCl, Zn, CuO, Nớc,
Tranh vẽ:ứng dụng của H
2
.

Học sinh:chuẩn bị sẵn bài mới .
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
Nêu tính chất vật lý của H
2
?tính chất vật lý của H
2
và tính chất vật lý của O
2
nh thế nào?
Có 4 bình đựng 4 klhí: Không khí, oxi, hiđrô, và CO
2
mất nhãn, dùng phơng pháp
hoá học nhận biết mỗi khí đựng trong mỗi bình?
3: Bài mới.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nd ghi
Hoạt động1
Tính chất hoá học của hiđrô tác dụng
với CuO
GV yêu cầu nhóm hS làm TN.
GV hd HS làm TN hiđrô tác dụng
với CuO.
GV giới thiệu các dụng cụ: Tcá dụng
của từng loại.Cách lắp ráp TN.
GV yêu cầu HS quan sát mầu sắc của
CuO trớc khi TN.
GV:Cho hs điều chế H
2
.

GV yêu cầu HS thu khí H
2
thử độ
tinh khiết của hiđrô .
GV yêu cầu HS dẫn khí hiđrô vào
ống thuỷ tinh đựng CuO.
GV yêu cầu quan sát màu của CuO
khi dẫn qua hiđrô ở nhiệt độ th-
ờng.Nhận xét?
GV hd HS đa đèn cồn đang cháy vào
ống nghiệm chứa CuO.
?Nêu hiện tợng ? Giải thích? Viết
HĐ nhóm
HS nghe GV hớng dẫn.
HS thực hiện theo sự hớng
dẫn của GV
-HS nhận xét về màu sắc của
CuO trớc và sau phản ứng.
-HS thu hiđrô vào ống
nghiệm, thử độ tinh khiết của
hiđrô .
HS dẫn khí hiđrô qua ống
nghiệm chứa CuO ở nhiệt độ
thờng và ở nhiệt độ cao sau
đó rút ra nhận xét.
-HS nêu tên sản phẩm và viết
PTHH, kết luận về tính chất
hoá học.
2:Tác dụng với CuO
ở nhiệt độ cao hiđrô

tác dụng với CuO
tạo thành Cu và H
2
O
, phản ứng toả nhiều
nhiệt.
PTHH:
CuO + H
2


to
Cu
+ H
2
O
H
2
chiếm oxi của
CuO.H
2
có tính khử.
PTHH?.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS nhận xét vai trò của
hiđrô trong phản ứng?
GV yêu cầu HS làm bài tập .
Viết PTHH của hiđrô tác dụng với
Fe
2

O
3
và HgO.
Gọi HS nhóm khác nhận xét bổ
sung.
?Qua tính chất hoá học của hiđrô
em rút ra kết luận nh thế nào về tính
chất của hiđrô ?
GV chuyển ý.
Hoạt động 2.
ứng dụng của hiđrô
GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
ứng dụng của hiđrô , kể một số ứng
dụng
GV yêu cầu hS giải thích các ứng
dụng đó dựa vào sơ đồ?
GV kết luận về ứng dụng của hiđrô .
HS trả lời
-1HS đại diện nhóm làm bài.
3 H
2
+ Fe
2
O
3

to
2Fe + 3
H
2

O
H
2
+ HgO

to
H
2
O + Hg
-HS nhắc lại toàn bộ tính chất
hoá học của H
2
.
HS trình bày. KL:SGK(107).

HĐ cá nhân
-HS quan sát tranh vẽ ứng
dụng của hiđrô , để kể một
số ứng dụng
HS nêu ứng dụng của hiđrô .

KL:SGK(107).

III. ứng dụng của
hiđrô
(sgk)
-
.
IV:Củng cố:
Đọc kết luận cuối bài.

HS làm bài tập 3,4 SGK.
V:H ớng dẫn học ở nhà:
Làm bài 5,6SGK.
Đọc bài 32.
(Tìm hiểu : Thế anò là sự khử, sự oxi hoá , chất khử, chất oxi hoá . Mối quan hệ giữa
sự khử và sự oxi hoá).
Ngày soạn: 9/3/2007
Ngày giảng:10/3/2007
Tiết 49 phản ứng oxi - hoá khử.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
HS hiểu đợc các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá , chất khử.
Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử, tầm quan trọng của các PƯ oxi hoá khử.
2:Kĩ năng
PHân biệt đợc các chất oxi hoá , chất khử, sự oxi hoá , sự khử trong các PƯHH cụ
thể.
PHân biệt đợc PƯ oxi hoá khử với các loại PƯHH đã hcj.
3: Thái độ.
II: Ph ơng tiện:
Giáo viên:
Phiếu học tập.
Học sinh:
Xem lại sự oxi hoá.Đọc trớc bài 32.
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ
HS1:Trình bày tính chất hoá học của hiđrô ?viết PTHH minh hoạ?
Nêu ứng dụng của 2 tính chất hoá học này?
HS2:Làm bài tập 3.
HS3:Làm bài tập 4.

3: Bài mới.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nd ghi
Hoạt động 1.
Tìm hiểu sự khử- sự oxi hoá.
GV yêu cầu HS Đọc thông tin
trong SGK phần 1 trang 110 ,
thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
?Tại sao:CuO Cu?
H
2
H
2
O ?
Trong PƯ CuO +H
2
Cu + H
2
O
Thế nào là sự khủ? Sự oxi hoá?
GV chốt ý:CuO tách oxi
Cu:Sự khử CuO.
H
2
chiếm oxi H
2
O :Sự oxi hoá
H
2
.

GV gọi HS điền vào sơ đồ PƯ
CuO + H
2
.
GV yêu cầu hS xác định sự khử
và sự oxi hoá trong các PƯHH
sau:
2 Al + Fe
2
O
3
2Fe + Al
2
O
3
.
Gọi HS lên bảng điền vào PƯ.
Gọi HS khác nhận xét.
GV gọi HS nhắc lại khía niệm sự
khử và sự oxi hoá.
G gới thiệu trong PƯ:
2 H
2
+ O
2
2 H
2
O
H
2

H
2
O:Sự oxi hoá H
2
.
O
2
H
2
O : Sự Khử.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu chất khử - chất oxi hoá.
GV:Trong PƯHH trên H
2
, C, Al
là chất khử.
O
2
, Fe
2
O
3
, CuO Là chất oxi hoá.
Vậy:Thế nào là chất khử, chât
oxi hoá?
GV giới thiệu O
2
cũng là chất oxi
hoá trong các PƯ của một chất
tác dụng với oxi.

GV yêu cầu HS xác định chất oxi
hoá , chất khử trong các PƯ.
2CO + O
2
2CO
2
.
Sự oxi hoá, sự khử trong phản
ứng.
2Mg + CO
2
2 MgO +C.
GV nhấn mạnh trong sự oxi hoá
có chất khử. Trong sự khử có
chất oxi
Hoạt động 3.
Phản ứng oxi hoá khử và vai trò
của nó.
Hđ nhóm
Đọc thông tin.
Thảo luận:4 phút.
HS: CuO bị tách oxi
Cu:Sự khử CuO.
và ghi:H
2
tác dụng với oxi
của CuO H
2
O
Sự oxi hoá H

2
.
Sự khử CuO.
-

HS:Sự khử là sự tách oxi ra
khỏi hợp chất.
- Sự oxi hoá là sự tác dụng
của chất đó với o xi .
HĐ cá nhân
HS nghe giảng.
HS chú ý nghe và ghi.
HS: +Chất khử là chất
chiếm oxi hoặc tác dụng
với oxi.
+Chất oxi hoá là chất nh-
ờng oxi.
HS:CO là chất khử.
O
2
là chất oxi hoá.
CO CO
2
: Sự oxi hoá .
O
2
CO
2
: Sự khử.
I. sự khử- sự oxi hoá.


- Xét phản ứng
CuO + H
2


to
Cu+ H
2
O
*. định nghĩa :Sự khử là sự
tách oxi ra khỏi hợp chất.
- Sự oxi hoá là sự tác dụng
của chất đó với o xi
II.chất khử - chất oxi hoá.

+.Chất khử là chất chiếm
oxi hoặc tác dụng với oxi.
+Chất oxi hoá là chất nh-
ờng oxi cho chất khác
VD:
2CO + O
2


to
2CO
2
.


CO là chất khử.
O
2
là chất oxi hoá.

GV yêu cầu hS nhận xét về mối
quan hệ của sự oxi hoá và sự
khử.
PHản ứng này gọi là phản ứng
oxi hoá khử.
Thế nào là phản ứng oxi hoá khử.
GV cho HS đọc bài đọc thêm ,
yêu cầu HS nêu dấu hiệu để nhận
biết phản ứng oxi hoá khử.
GV yêu cầu HS đọc phần 4 SGK.
Cho ví dụ về phản ứng oxi hoá
khử có lợi và có hại trong cuộc
sống ( dùng điều chế trong luyện
kim), hại ( phá huỷ môi trờng tự
nhiên)
HĐ cá nhân
HS;Sự oxi hoá và sự khử là
hai quá trình trái ngợc
nhau nhng đồng thời xảy
ra trong một phản ứng .
HS nêu khái niệm.
HS ghi khái niệm.
HS:Dấu hiệu nhận biết
phản ứng oxi hoá khử : Có
sự chiếm và nhờng oxi

giữa các chất phản ứng(có
thể tác dụng với oxi).
Hoặc có sự cho và nhận e
giữa các chất phản ứng.
.
III. Phản ứng oxi hoá khử
và vai trò của nó.
-đn: phản ứng o xi hoá
khử là PƯHH trong đó xảy
ra đồng thời sự o xi hoá và
sự khử
Sự khử CuO
CuO + H
2


to
Cu +H
2
O

*Vai trò phản ứng oxi hoá
khử.
(SGK )
IV:Củng cố.
HS đọc kết luận cuối bài.
GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận . Nội dung phiếu :
Cho biết các phản ứng dới đây thuộc loại phản ứng nào ? Phản ứng nào là phản ứng
oxi hoá khử ? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá , sự khử, sụ oxi hoá trong phản ứng đó?
a:2 Fe(OH)

3
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
b: CaO. + H
2
O Ca(OH)
2
.
c: 3 CO + Fe
2
O
3
3 CO
2
+ 2 Fe.
V.HDHT : học bài và làm BT :2,4,5 (sgk)

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 50 . điều chế khí hiđrô- phản
ứng thế.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
HS hiểu đợc phơng pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế hiđrô trong PTN :
axit HCl , H

2
SO
4
và Zn , Fe, Al.
Biết nguyên tắc điều chế hiđrô trong công nghiệp.
Hiểu khái niệm phản ứng thế , phân biệt đợc phản ứng thế với các phản ứng
khác .
2:Kĩ năng
HS có kĩ năng lắp ráp các dụng cụ TN điều chế hiđrô thu khí và nhận ra khí
hiđrô .
Viết PTHH và tính toán hoá học.
3: Thái độ.
Giáo dục tính cẩn thận gọn gàng khi làm TN.
II: Phơng tiện:
Giáo viên:
Dụng cụ: ống nhiệm( 6), ống thuỷ tinh , nút cao su, ống chữ L, chậu thuỷ
tinh , kính đồng hồ, cốc thuỷ tinh, diêm , đóm dụng cụ điện phân , npớc , đèn
cồn.
Hoá chất:Zn. HCl.
Tranh vẽ: Bình kíp, dụng cụ điện phân nớc.
Học sinh:
Xem trớc dụng cụ , hoá chất , cách điều chế hiđrô , xem lại bài điều chế oxi.
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
HS1: Đặc tính nfuyên liệu , dụng cụ điều chế oxi trong PTN? Thu oxi bằng
cxách nào?
HS2: Bài tập 5.
3: Bài mới.
Hoạt động 1.

Điều chế hiđrô .
MT:HS biết cách điều chế và thu khí hiđrô trong PTN và công nghiệp.
Phân biệt cách điều chế hiđrô với oxi, thu khí hiđrô , thử hiđrô .
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV yêu cầu hS nhắc lại nguyên tắc
điều chế các chất trong PTN( nguyên
liệu, dụng cụ , giá thành).
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
mục 1 và cho biết dụng cụ hoá chất
để điều chế.
GV gọ HS khác nhận xét bổ sung
sau đó chốt ý.
?Phpơng pháp điều chế?
GV lắp ráp TN , HS làm TN và quan
sát .
Điều chế hiđrô , thảo luận nhóm để
trả lời các câu hỏ sau:
1: Trong phòng thí nghiệm.
HS: nguyên liệu chứa nguyên tố cần điều
chế , dễ phân huỷ giải phóng chất điều
chế.
Dụng cụ đơn giản, nguyên liệu đắt số l-
ợng ít.
HS: Đọc thông tin trong SGK , nhận xét
và bổ sung.
HS nghe và ghi vở.
+ Nguyên liệu: dd HCl, H
2

SO
4
l , Zn ,
Fe, Al.
+Phơng pháp điều chế: Cho một số kim
loại tác dụng với dd khác( HCl hay
KHi cho Zn vào dd HCl có hiện t-
pngj gì xảy ra ?
Đa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống
dẫn khí có hiện tợng gì xảy ra ?
?để khí thoát ra 1 phút , đốt khí , khí
cháy nh thế nào?
Lấy một giọt dd sau phản ứng đun
đến cạn hết rthấy có hiện tợng gì trên
đĩa?
HS viết PTHH.
Thu khí hiđrô bằng cách nào? Tại
sao có thể thu hiđrô bằng cách đó?
Thu hiđrô và thu oxi có điểm gí
giống và khác nhau?tại sao lại khác
nhau?
GV bổ sung nếu HS làm sai.
GV yêu cầu HS nếu thay Zn bằng Fe
, Al ; thay dd HCl bằng dd H
2
SO
4

loãng . Hãy viết PTHH.
GV giới thiệu nguyên tắc và hoạt

động của bình kíp trên tranh vẽ.
GV yêu cầu HS nhắc lai cách điều
chế hiđrô trong PTN.
GV : Ngời ta có thể dùng HCl ,
H
2
SO
4
l và Fe, Al và Zn đế ản xuất
hiđrô trong công nghiệp đợc
không ? Tại sao?
Trong CNSX hiđrô bằng cách nào?
Viết PTHH điều chế hiđrô từ nớc.
GV cho HS quan sát tranh vẽ điện
phân nớc và giải thích.
H
2
SO
4
).
HS quan sát Tn và thảo luận.
TRả lời câu hỏi.
HS: có bọt khí xuất hiện, Zn tan dần.
HS: Khí thoát ra không lmà than hồng
bùng cháy.
HS Khí cháy trong không khínvới ngọn
lửa màu xanh nhạt. khí hiđrô .
HS : cô cạn dd sau phản ứng thu đợc chất
rắn màu trắng đó là ZnCl
2

.
HS viết PT vào vở.
PTHH:
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2

Thu hiđrô bằng hia cách : Thu bằng
cách đẩy nớc và đẩy không khí.
HS: Thu oxi và thu hiđrô đều bằng hai
cách đẩy nớc và đẩy không khí nhng thu
oxi bằng cách đẩy không khí thì ngửa
bình còn hiđrô thì úp bình vì oxi nặng
hơn không khí còn hiđrô nhẹ hơn không
khí.
HS thu khí.
HS viết PTHH :
Fe + 2 HCl FeCl
2
+ H
2
.
2 Al + 6 HCl 2AlCl
3
+ 3 H
2

HS chú ý nghe.
2:trong công nghiệp.

Không dùng nguyên liệu điều chế hiđrô
trong PTN để sản xuất vì giá thành sản
phẩm đắt.
HS trả lời và ghi.
+Trong CN điều chế hiđrô bằng cách
điện phân nớc trong bình điện phân có
màng ngăn.
PTHH:
2 H
2
O 2 H
2
+ O
2

+Điều chế hiđrô từ khí thiên nhiên và
dầu mỏ.
Hoạt đông 2.
Phản ứng thế .
MT: HS hiểu đợc khái niệm phản ứng thế , nhận biết ra các phản ứng thế
trong các bài tập.
PHân biệt đợc phản ứng thế với các phản ứng khác .
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm
chung về thành phần phân tử chất
tham gia trong các phản ứng điều
chế hiđrô .
Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng

thế.
Vậy thế nào là phản ứng thế?
HS: Các phản ứng đều xảy ra giữa đơn
chất và hợp chất ,mtrong đó nguyên tử
của nguyên tố đơn chất thay thế nguyên
tử của nguyên tố trong hợp chất.
HS nêu định nghĩa.
HS ghi định nghĩa (SGK).
GV chốt ý và giới thiệu phản ứng thế
là một dạng của phản ứng oxi hoá
khử.
iv: Củng cố.
HS đọc kết luận cuối bài.
Làm bài tập 1,2 SGK.
V: Hớng dẫn học ở nhà.
HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Lmà hết các bài tập.
Đọc bài luyện tập , xem lại tính chất , điều chế hiđrô ,
Tiết 51.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
bài luyện tập 6.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Củng cố kiến thức về tính chất , điều chế hiđrô .
Khái niệm phản ứng thế, sụ khử, sự oxi hoá , chất kử , chất oxi hoá và khái
niệm phản ứng oxi hoá khử.
2:Kĩ năng
Nhận biết các phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khứ, chất oxi hoá, chất khử.
Rèn kĩ năng học tập hoá học: Phơng pháo so sanhs khái quát hoá .

Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến oxi và
hiđrô .
Giải các bài tập định tính và định lựơng
3: Thái độ.
Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập.
II: Phơng tiện:
Giáo viên:
Các phiếu học tập.
Học sinh:
ôn lại các kiến thức cơ bản đã học từ các giờ trớc
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Kiến thức cần nhớ.
MT: củng cố kiến thức cơ bản về tính chất lý, hoá học của hiđrô , điều chế
hiđrô , thu hiđrô , phản ứng phân huỷ , phản ứng oxi hoá khử( chất kử, chất
oxi hoá ), lấy ví dụ minh hoạ.
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV phát phiếu học tập theo các
nhóm , yêu cầu hS thảo luận theo
nhóm , ghi ra bảng phụ ( 4nhóm).
PHiếu 1: Nêu tính chất hoá học của
hiđrô .
Kể nguyên liệu điều chế hiđrô trong
PTN .
Viết PTHH.

Phiếu 2:
Tính chất lý học của hiđrô và oxi có
điểm nào giống và khác nhau?
Thu hiđrô và thu oxi giống và khác
nhau ở điểm nào? Vì sao lại có sự
khác nhau đó?
PHiếu 3:
Các ứng dụng của hiđrô dựa trên
tính chất nào của hiđrô ?
Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng
hoá hợp , phản ứng thế và phản ứng
phân huỷ?
PHiếu số 4:
I: Kiến thức cần nhớ.
HS các nhóm thảo luận ghi ra bảng phụ,
dán bảng phụ lên.
Gọi HS các nhóm khác nhận xét và bổ
sung , GV chốt ý.
1: hiđrô .
Tính chất hoá học:
Tác dụng với oxi.
Tác dụng với oxit kim loại.
điều chế trong PTN từ dd HCl , H
2
SO
4
l
tác dụng với Zn, Fe, Al.
Thu hiđrô Bằng hai cách đẩy nớc và đẩy
không khí.

Phản ứng oxi hoá khử:
4CO + Fe
2
O
3
3Fe + 4CO
2

HS nghe và ghi tóm tắt vào vở.
2:Các phản ứng hoá học.
Phản ứng thế.
Phản ứng hoá hợp.
Lấy một ví dụ cho phản ứng oxi hoá
khử, chỉ rõ chất oxi hóa, chất kghử,
sự oxi hoá , sự khử?
Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá
khử.
GV yêu cầu hS thảo luận trong 5
phút .
Gọi HS nhận xét .
GV bổ sung và chốt ú, yêu cầu HS
ghi tóm tắt vào vở.

Phản ứng oxi hoá khử.
Phản ứng phân huỷ.
Hoạt động 2.
Bài tập.
MT: Củng cố phần lý thuyết về tính chất hoá học của hiđrô .
Rèn kĩ năng viết PTHH , nhận biết chất và tính toán hoá học.
Thời

gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV gọi một HS lên bảng làm bài tập
1(sgk 118).
GV gọi HS khác nhận xét và bổ
sung.
GV cho điểm.
GV yêu cầu HS thảo lận bài 2( nhóm
1,3,5)
bài 4( nhóm 2,4,6).
GV nhận xét hoạt động của các
nhóm , yêu cầu HS tính điểm theo sự
hoạt động của từng thành viên.
Gv gọi HS làm bài tập 5.
HS ở dới lớp làm ra giấy nháp .
GV chấm ở gấy nháp của một số HS.
Gọi HS khác nhận xét.
HS: giải bài 1.
yêu cầu:
PTHH:
2H
2
+ O
2
2 H
2
O
3H
2
+ Fe

2
O
3
2 Fe + 3 H
2
O
4H
2
+ Fe
3
O
4
3Fe + 4 H
2
O
PbO + H
2
Pb + H
2
O
Các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi
hoá khửvì có sự oxi hoá , sự khử.
HS thảo luận nhóm và ghi ra bảng phụ.
HS treo bảng phụ theo nhóm , nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Bài 2.
Đa que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ: que
đóm nào cháy sáng đó là oxi.
PTHH:
C+ O

2
CO
2
.
Đốt hai khí còn lại , khí nào cháy với
ngọn lửa xanh nhạt xuất hiện hơi nớc
làm mờ gơng khí đó là hiđrô .
2H
2
+ O
2
2H
2
O
Còn lại là không khí.
Bài 4.
a: Các phản ứng thế;
1: CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
2:SO
2
+ H
2
O H

2
SO
3
3:Zn + HCl ZnCl
2
+ H
2
.
4: P
2
O
5
+ 3 H
2
O H
3
PO
4
.
5: PbO + H
2
Pb + H
2
O
Phản ứng 1,2,4 thuộc loại phản ứng hoá
hợp.
Phản ứng 3,5 thuộc loại phản ứng oxi
hoá khử.
Bài 5.
a: H

2
+ CuO H
2
O+ Cu.(1)
3H
2
+ Fe
2
O
3
3 H
2
O+ 2 Fe(2)
b: hiđrô là chất khử, CuO , Fe
2
O
3

chất oxi hoá .
c: m
Cu
= 6-2,8 = 3,2 gam.
n
Cu
= 3,2: 64 = 0,05 mol.
Số mol Fe = 0,05 mol.
theo (1) số mol Cu = số mol Fe = 0,05
mol.
Theo (2):số mol hiđrô = 3;2 . n
Fe

=
0,075 mol.
V
hidro
= ( 0.075 + 0.05) .22.4 = 2.8 (l).
IV: Củng cố.
Bài tập về nhà:
Các bài tập còn lại trong SBT.
Đọc bài thực hành :Xem xét dụng cụ , hoá chất , cách tiến hành những thí
nghiệm nh thế nào?
Tiết 52 .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
bài thực hành số 5.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Củng cố kiến thức về tính chất , điều chế hiđrô trong PTN
Cách thu khí hiđrô
2:Kĩ năng
Rèn kĩ năng , thao tác làm TN( lắp ráp , nhận biết độ tinh khiết).
Kĩ nang thu khí hiđrô qua nớc và đẩy không khí.
Quan sát nhận xét và giải thích TN.
Viết PTHH.
3: Thái độ.
Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng , hợp tác khi làm TN.
II: Phơng tiện:
Giáo viên:
Dụng cụ cho 4 nhóm mỗi nhóm gồm:
Đèn cồn.
ống nghiệm có nhánh.

Giá sắt, kẹp sắt.
ống thuỷ tinh có gấp khúc V.
ống nghiệm.
diêm, đóm.
ống hút lấy chất lỏng.
thìa xúc hoá chất.
Cốc thuỷ tinh.
Hoá chất.
dd HCl. Zn viên, bột CuO.
Học sinh:
đọc trớc bài , xem xét phải làm mấy TN , dụng cụ hoá chất .
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Phân công các nhóm.
Phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm, nhắc nhở nội qui.
Hoạt động 2.
Thí nghiệm 1.: Điều chế , đốt cháy hiđrô .
MT: HS biết cách lắp ráp TN điều chế khí hiđrô từ Zn và đ HCl. Biết cách
thử độ tinh khiết và đốt cháy khí hiđrô .
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV hớng dẫn cách tiến hành TN lần
lợt theo từng ống nghiệm theo sự h-
ớng dẫn của Gv.
GV gọi HS cho biết hiện tợng xảy

ra : Zn tan dần trong dd HCl , có khí
bay ra: Zn + HCl ZnCl
2
+ H
2
.
HS:Đốt khí hiđrô có tiếng nổ nhỏ ,
ngọn lửa mầu xanh nhạt.
1:Thí nghiệm 1.
Điều chế hiđrô .Đốt cháy hiđrô trong
không khí.
Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống
dẫn.
Tiến hành:
Dùng ống nghiệm lấy nút cao su có ống
dẫn thẳng đậy vào và kiểm tra độ kín của
nút. Mở nút ra và cho vào ống nghiệm 3
viên kẽm , dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào
ống nghiệm có kẽm 2 ml dd HCl , sau
đó đậy lại.
Chờ khoảng một phút , đa que đóm vào
đầu ống dẫn khí có khí hiđrô và yêu
cầu hS quan sát hiện tpợng, nhận xét và
viết PTHH.
Zn + HCl ZnCl
2
+ H
2
.
2H

2
+ O
2
2H
2
O.
Hoạt động 3.
Thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí.
MT:HS biết cách thu hiđrô bằng cách đẩy không khí.
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV hớng dẫn HS sau khi đã đốt thử
khí hiđrô cháy. dập tắt sự cháy hiđrô
bằng cách chụp ống nghiệm lên
ngọn lửa, sau đó lấy ống nghiệm úp
lên đầy ống dẫn khí hiđrô chú ý
tránh làm cản trở đờng đi của khí.
Sau đó hớng dẫn đốt thử khí.
HS tiến hành theo hớng dẫn .
HS đa ống nghiệm có hiđrô đến gần
ngọn lửa khí hiđrô cháy trên thành
ống nghiệm có xuất hiện giọt nớc .
Ban đầu thấy có tiếng nổ nhỏ.
2:Thí nghiệm 2.
Thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí.
Thu khí hiđrô bằng một ống nghiệm úp
trên đầu ống dẫn khí , tránh cản trở đờng
thoát khí.
Sau một phút giữ cho ống này đứng

thẳng miệng chúc xuống dới đa miệng
ống lại gần ngọn lửa đèn cồn . Quan sát
hiện tợng , nhận xét .
Hoạt động 4.
Thí nghiệm hiđrô khử đồng (II) oxit.
MT: HS biết cách làm TN (lắp , ráp, quan sát) hiđrô khử ỗit kim loại ở nhiệt
độ cao.
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV hớngdẫn HS làm TN lần lợt từng
bớc.
+Lấy Zn và HCl.
+Lắp ống nghiệm lại.
Hơ nóng ống chữ V.
HS làm TN.
Gọi HS báo cáo kết quả.( Có hiện t-
ợng gì xảy ra trong ống chữ V) Tại
sao? Viết PTHH?
GV nhận xét thực hành về ý thức và
kết quả.
3:Thí nghiệm hiđrô khử CuO.
Điều chế hiđrô thay ống dẫn thẳng bằng
ống dẫn hình chữ V khô có đựng bột
CuO.
CHO vào ống nghiệm 6 viên kẽm và 10
ml dd HCl kẹp ống nghiệm ở giá , đậy
nắp có ống dẫn lại và đun trên ngọn lửa
đèn cồn phần ống chữ V chỗ có CuO.
Quan sát hiện tợng , nhận xét chất tạo

thành, viết PTHH.
+CuO ở nhiệt độ cao bị kử , CuO mầu
đen Cu đỏ.
PTHH:
CuO + H
2
Cu + H
2
O
Hoạt động 5.
HS làm tpờng trình , thu dọn , giáo viên nhận xét.
HS viết tờng trình theo hớng dẫn cuối bài trang 120.
HS trực nhật thu dọn và rửa dụng cụ.
GV nh¾c nhë giê sau kiÓm tra mét tiÕt.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53 . kiểm tra một tiết.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thứcchế
Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về tính chất , ứng dụng, điều chế thu khí
hiđrô . Các loại phản ứng hoá học đã học.
2:Kĩ năng
Kĩ năng giải các bài tập liên quan.
3: Thái độ.
giáo dục ý thức tự giác và lòng trung thực.
II: Ph ơng tiện:
Giáo viên:
Học sinh:
III: Tổ chức hoạt động dạy học.

1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Nội dung:
Họ và tên : Tiết 53 : kiểm tra 1 tiết
lớp
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
1:Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1:
Dẫn khí hiđrô d qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng .Sau TN hiện tợng quan stá
đúng là:
a:Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nớc tạo thành.
b:Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nớc tạo thành.
c: Có chất rắn màu đỏ , có hơi nớc bám vào thành ống nghiệm.
d: Có tạo thành một chất rắn màu đỏ, không có hơi nớc bám ở thành ống nghiệm.
Câu 2:
Phản ứng oxi hoá khử là:
a: Phản ứng hoá học chỉ xảy ra sự khử.
b:Phản ứng hoá học diễn ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
c: Phản ứng hoá học chỉ xảy ra sự oxi hoá.
d: Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3:
Ghép nối các nửa câu ở cột A và B sao cho thích hợp.vào cột A,B
A B A,B
1:Phản ứng thế là phản ứng hoá học
giữa đơn chất và hợp chất , trong đó
a: Từ 1 chất ban đầu tạo ra hai hay
nhiều chất mới.
2:Phản ứng hoá hợp là phản ứng ,
trong đó

b:Nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử nguyên tố trong hợp
chất.
3:Phản ứng phân huỷ là phản ứng ,
trong đó
c:Xảy ra đồng thời cả sự oxi hoá và
sự khử.
4:Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng
hoá học , trong đó
d:Từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo
ra một chất mới.
e:Có sự toả nhiệt và phát sáng.
Phần II:Tự luận.
Câu 1:Viết các PTHH sau:
a: lu huỳnh đi oxit + nớc axit sunfuric.( H
2
SO
4
).
b: nhôm + kẽm clorua kẽm + nhôm clorua.
c: Cacbon oxit + Sắt(III) oxit sắt + khí cacbonic.
d: Natri oxit + nớc Natrihiđrôxit( NaOH).
Cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
Câu 2:Cho 3,36 lit khí hiđrô (đktc) khử hoàn toàn sắt (III) oxit .
a: Tính lợng sắt (III) oxit bị khử và khối lợng sắt tạo thành.
b: Lợng sắt này tác dụng hết với 36,5 gam axit HCl đợc không?
( Fe=56 : O=16 )
Đáp án và biểu điểm
Phần I.( 3điểm)
Câu 1-c; 2-b.

Câu 3: 1-b; 2-d; 3-a; 4-c.
(Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm).
Phần II:
Câu 1: ( 3 điểm).
Viết đúng mỗi ý cho 0,5 điểm.
a:SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
.
b: 2Al + 3 ZnCl
2
3 Zn + 2 AlCl
3
.
c: 3CO + Fe
2
O
3
2Fe + 3 CO
2
d: Na
2
O + H
2
O 2NaOH

Phản ứng a, d là phản ứng hoá hợp
Phản ứng b là phản ứng thế .
Phản ứng c là phản ứng oxi hoá khử.
Nếu HS ghi phản ứng b là phản ứng oxi hoá khử cũng đúng.
Câu 2:(4 điểm).
số mol H
2
= 3,36: 22,4 = 0,15 mol.
a: PTHH:
3 H
2
+ Fe
2
O
3
→ 2Fe + 3 H
2
O
3mol : 1mol : 2mol : 3mol.
0,15 mol : 0,05 mol : 0,1 mol : 0,15 mol
khèi lîng Fe
2
O
3
= 0,05 . 160 = 80 gam.
Khèi lîng Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam.
b: Sè mol HCl = 36,5 : 36,5 = 1 mol.
Fe + 2 HCl → FeCl
2
+ H

2
↑.
Trong PTHH sè mol Fe : Sè mol HCl ⇔ 1:2.
Theo ®Çu bµi : 0,1 : 1.
⇒ axit d , lîng s¾t nµy kh«ng t¸c dông hÕt víi 36,5 gam HCl.
Tiết 54.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
nớc( tiết 1).
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
HS biết và hiểu đợc qua phơng pháp phân tích và tổng hợp nớc biết thành
phần hoá học của nớc gồm hai nguyên tố : hiđrô và oxi, thành phần về thể
tích : hai phần hiđrô và một phần oxi.
m
H
: m
O
= 1:8.
Biết đợc tính chất vật lý của nớc , ứng dụng tính chất vật lý này trong đời
sống.
2:Kĩ năng
Biết cách tính thành phần phần trăm về khối lợng , tỉ lệ thể tích của nớc.
3: Thái độ.
II: Phơng tiện:
Giáo viên:
Dụng cụ : điện phân nớc bằng dòng điện.
Tranh vẽ: tổng hợp nớc.
Học sinh:
Học sinh nghiên cứu bài trớc ở nhà.

III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Thành phần hoá học của nớc.
MT:HS hiểu đợc thông qua việc phân huỷ và tổng hợep nớc xác định đợ
thành phần hoá học của nớc goòm H và O tỉ lệ về thể tích , thành phần phần
trăm về khối lợng.
1: Phân huỷ nớc.
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV yêu cầu HS quan sát Tn điện
phân nớc.
GV lắp ráp TN.
GV yêu cầu HS:
Nêu các hiện tợng TN?
GV: Tại cực âm có khí hiđrô sinh
ra , tại cực dơng có khí oxi sinh ra
.Em hãy so sánh về thể tích của hai
khí H
2
và O
2
sing ra ở hai điện cực?
GV:Em rút ra nhận xét gì khi phân
huỷ nớc?
GV : Yêu cầu HS viết PTHH điện
phân nớc?

GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
hình 5.11 , mô tả quá trình tổng hợp
nớc.
GV: Cho biết thể tích khí hiđrô và
oxi ban đầu là ? Có bằng nhau
không?
GV: Khi đốt bằng tia lửa điện có
hiện tợng gì xảy ra?
Quan sát cách lắp ráp TN của GV.
Quan sát hiện tợng TN.
HS: Khi có dòng điện một chiều đi qua
nớc trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện
nhiều bọt khí.
HS:Thể tích khí hiđrô sinh ra gấp hai lần
thể tích kí oxi.
*Nhận xét:
Phân huỷ nớc ta thu đợc khí hiđrô và khí
oxi. Thể tích hiđrô gấp hai lần thể tích
oxi.
PTHH:
2 H
2
O 2 H
2
+ O
2
.
2: Sự tổng hợp nớc.
HSmô tả quá trình tổng hợp nớc.
HS:Ban đầu nạp 2 V

hiđro
và 2V
oxi
bằng
nhau.
HS: Khi đốt tia lửa điện , hỗn hợp nổ , n-
ớc từ cốc dâng vào trong ống.
Khí còn lại chiếm 1/4 khí nạp vào trong
ống, đó là khí oxi.
Thể tích khí còn lại sau hỗn hợp nổ
là bao nhiêu?
Khí đó là khgí nào?
Viết PT tổng hợp nớc?
Tỉ lệ về thể tích giữa hiđrô và oxi
hoá hợp với nhau nh thế nào để tổng
hợp nớc?
Tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố
hiđrô và oxi trong nớc là bao nhiêu?
Thành phần phần trăm về khối lợng
hiđrô và oxi trong nớc?
Em hãy rút ra kết luận về thành phần
hoá học của nớc?
*PTHH:
2H
2
+ O
2
2 H
2
O

Tỉ lệ về thê tích hiđrô và oxi là : 2:1.
Tỉ lệ về khối lợng m
H
: m
O
= 2:16 1:8.
Thành phần phần trăm về khối lợng:
%m
H
=1: 1+8 .100 = 11,1%.
%O = 8:1+8 = 88,9%.
Kết luận:sgk 122.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu tính chất vật lý của nớc.
MT: HS nêu đợc tính chất vật lý của nớc , ứng dụng cáctính chất vật lý đó.
Thời
gian
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
GV yêu cầu hS nêu những tính chất
vật lý đã biết về nớc?
Các tính chất vật lý đó đợc ứng dụng
nh thế nào?
trong đời sống?
GV yêu cầu hS đọc SGK về tính chất
vật lý của nớc.
HS giới thiệu.
HS nêu một số ứng dụng.
HS đọc lại về tính chất vật lý của nớc.
1: Tính chất vật lý của nớc.(sgk 123).
IV:Củng cố.

HS trả lời câu hỏi 2 trong sgk 125.
Làm bài tập 3 (125).
V: Hớng dẫn học ở nhà.
Về nhà học bài.
Làm bài 4,5(125).
đọc phần II;III SGK , kể các tính chất hoá học của nớc, viết PTHH minh
hoạ.
Tiết 55.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
T
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
2:Kĩ năng
3: Thái độ.
II: Phơng tiện:
Giáo viên:
Học sinh:
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.
Tiết 56.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
T
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
2:Kĩ năng
3: Thái độ.

II: Phơng tiện:
Giáo viên:
Học sinh:
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới.

Ngày soạn:4/3/2007
Ngày giảng:5/3/2007
Tiết 57. axit- bazơ - muối (tiếp)
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
Học sinh hiểu đợc khái niệm muối và dựa và thành phần phân loại và gọi tên đợc
các muối
2:Kĩ năng
Rèn kĩ năng nhận biết đợc các muối dựa vào thành phần
Viết công thức và đọc tên một số hợp chất vô cơ
3: Thái độ.
II: Ph ơng tiện:
Giáo viên:
Học sinh:
III: Tổ chức hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
HS1: định nghĩa a xit, bazơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ? Viết công thức chung của axit ba
zơ?
3: Bài mới.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ND ghi
1 Ho HĐ 1 : Khái niệm và công

thức muối
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví
dụ về các muối mà em đã
biêt? Nhận xét đặc điểm
chung của các muối đó?
-Gọi HS phát biểu ý kiến cho
từng ý
-GV nhận xét và gọi HS định
nghĩa muối là gì? ( hoặc phân
tử muối gồm những thành
phần nào?)
-Thành phần của muối giống
và khác bazơ ,a xit ntn?
-Yêu cầuHS trả lơi:
-GV yêu cầu Hs viết công
thức chung của muối khi biết
nguyên tử kim loại R, gốc
axit X, chỉ số của kim loại x,
gốc axit là y.
Muốn viết đúng công thức
của muối cần lu ý những vấn
đề gì?
GV yêu cầu hs viết công thức
đúng của muối nitrat và muối
HĐ nhóm
HS thảo luận theo nhóm bàn:
+Lấy đúng ví dụ về muối
+Nhận xét về thành phần của
muối gồm nguyên tử kim loại
liên kết với gốc axit.

-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
nhóm khác nhận xét
-HS nêu khái niệm muối và ghi
vở.
HS trả lời sự giống và khác của
muối so với bazo và axit.
+Muối giống bazơ đều có
nguyên tử kim loại; muối có
gốc axit ; còn bazơ có nhóm
OH.
+Muối giống axít đều có gốc a
xit; khác axit thành phần của
muối có nguyên tử kim loại
thay thế nguyên tử Hiđrô.
HS trả lời và ghi vở.
HS cần nhớ kí hiệu hoá học và
hoá trị của kim loại và gốc
axit.
HS thảo luận nhóm viết công
thức của các muối theo yêu
cầu
1: Khái niệm và công thức
muối
1-Khái niệm:
-Ví dụ: muối NaCl, Na
2
SO
4
;
Cu(NO

3
)
2

Muối là hợp chất mà phân tử
gồm một hay nhiều nguyên
tử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều gốc axit


2-Công thức muối
Công thức chung
R
x
X
y


×