TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING
TIỂU LUẬN : HÀNH VI TỔ CHỨC
ĐỀ TÀI:
VĂN HOÁ GIAO THƠNG
GVHD: TH.S TRANG THÀNH LẬP
SVTH : MAI THỊ THÚY HỒNG
MSSV : 107202113
STT : 10
LỚP : NGOẠI THƯƠNG 2
KHÓA: 33
TP.HCM, Tháng 11 Năm 2009
NHẬN XÉT CỦA GVHD
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tp.HCM, ngày
tháng
năm
1. Khái qt về văn hoá
1.1Khái niệm chung về văn hoá
Văn hoá là một khái niệm rất rộng, Trên thực tế, cũng đã có rất nhiều
người cố gắng định nghĩa văn hóa. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có được
một sự nhất trí và cũng chưa có định nghĩa nào được xem là chuẩn xác,
thoả mãn được cả về định tính và định lượng.
Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor khi ông đưa ra một định
nghĩa: "Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động
mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra
trong quá khử cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ,
nó đã cấu thành một hệ thông các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối
sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình".
Cịn theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm, “ văn hoá là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua q
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với mơi
trường tự nhiên và xã hội của mình”.
Đối với cá nhân thì văn hố biểu hiện trong nhân cách, nó được nhận
diện thơng qua hoạt động và quan hệ của mỗi người. Là niềm tin và khát
vọng, là năng lực của cá nhân, thành viên xã hội để tạo ra một cách sống
chung. Mơ hình sống chung đó chính là mơ hình văn hố xã hội. Và mơ
hình này đến lượt nó lại ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự hình thành và phát
triển nhân cách cá nhân.
Có thể thấy, văn hố tác động theo ba q trình: q trình cải tạo vật
chất, quá trình cải tạo cơ cấu xã hội, quá trình cải tạo tâm lý xã hội tức
quan hệ giữa người với người. Văn hoá là một sản phẩm có tính cộng
đồng, từ đó triển khai thành một sản phẩm có tính cá nhân
1.2Các thành phần của văn hố
Biểu tượng là bất cứ cái gì mang một ý nghĩa cụ thể được các
thành viên của một cộng đồng người nhận biết. Âm thanh, đồ vật, hình
ảnh, hành động của con người và cả những ký tự của trang viết này...đều
là biểu tượng văn hóa. Biểu tượng văn hóa thay đổi theo thời gian và
cũng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau trong những nền văn hóa khác
nhau.
Giá trị là những gì mà qua đó thành viên của một nền văn hóa
xác định điều gì là đáng mong muốn và không đáng mong muốn, tốt hay
không tốt, đẹp hay xấu... Trong một xã hội, các thành viên đều xây dựng
quan điểm riêng về bản thân mình và về thế giới dựa trên những giá trị
văn hóa. Trong quá trình trưởng thành, con người học hỏi từ gia đình, nhà
trường, tơn giáo, giao tiếp xã hội...và thơng qua đó xác định nên suy nghĩ
và hành động như thế nào theo những giá trị của nền văn hóa.
Tiêu chuẩn là những quy tắc và mong đợi mà qua đó xã hội
định hướng hành vi của con người. Trên góc độ xã hội học, những tiêu
chuẩn văn hóa quan trọng được gọi là chuẩn mực đạo đức và những tiêu
chuẩn văn hóa ít quan trọng hơn được gọi là tập tục truyền thống. Do tầm
quan trọng của nó nên các chuẩn mực đạo đức thường được luật pháp hỗ
trợ để định hướng hành vi của các cá nhân. Tiêu chuẩn khiến cho các cá
nhân có tính tn thủ và phản ứng tích cực (phần thưởng) hay tiêu cực
(hình phạt) của xã hội thúc đẩy tính tuân thủ ấy. Ngồi phản ứng của xã
hội, phản ứng của chính bản thân cũng góp phần làm cho những tiêu
chuẩn văn hóa được tn thủ. Q trình này chính là tiếp thu các tiêu
chuẩn văn hóa, hay nói một cách khác, hịa nhập tiêu chuẩn văn hóa vào
nhân cách của bản thân.
1.3Các yếu tố hình thành nên nhân cách, hành vi của con người
Nhân cách có thể được hiểu là tổng thể về phương diện lối sống, lối
ứng xử, về tác phong đã định hình ở cá nhân và hình thành trên nền tảng
những giá trị, những qui tắc nhất định.
Yếu tố mơi trường sống
C.Mác đã nói, con người là một thực thể sinh học - xã hội. Trong quá
trình phát triển của mình, con người bỏ xa giới động vật trong sự tiến hố,
nhưng điều đó khơng có nghĩa là con người đã lột bỏ tất cả những cái tự
nhiên, cái sinh học. Những yếu tố xã hội là tất cả những quan hệ, những
biến đổi xuất hiện do ảnh hưởng của các điều kiện xã hội khác nhau,
những sự quy định về mặt xã hội tạo nên cá nhân con người.
Nhân tố xã hội cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát
triển nhân cách con người là tồn tại xã hội, hoàn cảnh sống mang tính lịch
sử - cụ thể mà cá nhân đó sống. Hành vi của con người bị tác động, ảnh
hưởng bởi cộng đồng, xã hội và bị chi phối bởi các tiêu chuẩn văn hoá,
những chuẩn mực của xã hội.
Yếu tố nhà trường
Tất cả những ảnh hưởng môi trường và xã hội hình thành nhân cách
tác động tới hành vi thơng qua việc học tập. Ngay cả những khía cạnh
nhân cách được thừa hưởng cũng có thể bị thay đổi, phá vỡ, ngăn chặn
hoặc để cho phát triển bởi quá trình học tập. Khi mới sinh ra, con người
khơng có những khái niệm về văn hoá, những tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo
đức, xã hội. Nếu khơng có giáo dục, con người sẽ hành động theo bản
năng. Do vậy, nhà trường mà mơi trường giáo dục về văn hố, cách cư xử
theo các tiêu chuẩn xã hội. Từ đó hình thành nên nhân cách, và biểu hiện
qua hành vi, cư xử của con người.
Yếu tố cha mẹ
Có thể thấy, trẻ em sinh ra, thì người đầu tiên có ảnh hưởng và đóng vai
trị quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách, hành vi của
chúng chính là các bậc cha mẹ. Ngay từ đầu, tạo nền tảng đạo đức, các
tiêu chuẩn văn hoá là rất quan trọng. Nếu được xây dựng nền tảng đạo
đức, văn hoá theo hướng tích cực thì dưới tác động của mơi trường sống,
cộng đồng xung quanh, trẻ em có thể phân biệt và hướng theo các hành vi
văn hố tích cực. Bên cạnh đó, cha mẹ có thể phân tích cho con cái họ
hiểu được đâu là những hành vi đúng và cần phải noi theo. Do vậy, nhân
cách, hành vi của con người về cơ bản phải được xây dựng từ nền tảng
tích cực.
Người ta thường nói đến một trong những khám phá lớn trong khoa học
xã hội đầu thế kỷ XX. Đó là thuyết phân tâm học của trường phái Freud
về vai trị của việc ni nấng ban đầu của sự hình thành nhân cách đứa
trẻ. Nhưng đối với nhà xã hội học thì việc ni nấng này hồn tồn khơng
mang tính cá nhân, mà ln tn theo một khn văn hố xã hội đến
khn mẫu nhân cách, ở đây vai trị của hệ thống giáo dục lại đóng vai trị
quyết định trong việc truyền đạt những khuôn mẫu ấy.
Vậy rõ ràng nhân cách cá nhân phần lớn là sản phẩm của các thiết chế
và văn hoá xã hội. Nhân cách phát triển và định hình chủ yếu theo khn
mẫu nào đó mà xã hội hun đúc nên.
1.4Vai trị của văn hố
Vai trị của văn hố ngày càng được khẳng định. Theo như lời
F.Mayo: Văn hoá từ chỗ chỉ được coi là “vật trang trí” thì ngày nay văn
hố đã được nhìn nhận “là nền tảng và linh hồn của cuộc phiêu lưu của
con người, trước kia người ta coi văn hố là thứ yếu thì ngày nay người ta
bắt đầu nhìn nhận ra nó là cốt lõi của mọi vấn đề. Trong xã hội cái ban
đầu, cái cuối cùng đều là văn hố. Ơng cũng cho rằng: văn hố làm cho
một dân tộc này khác với dân tộc khác. Như vậy, xây dựng một xã hội,
một đất nước có văn hố chính là tạo sự riêng biệt, đặc trưng cho dân tộc,
cho đất nước.
Văn hoá ngày càng trở nên quan trọng đối với con người, là thước đo
đánh giá mọi hoạt động xã hội, là nhân tố mà người ta dựa vào đó để dự
tính cho trước mắt và cả tương lai.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học –cơng nghệ, con
người càng có xu hướng chạy theo sự tiêu dùng vật chất. Xã hội càng
vươn cao, tiện nghi càng nhiều, nhưng chính sự sùng bái vật chất là tai
hoạ của nhân loại: nạn ô nhiễm môi trường, xung đột sắc tộc, căn bệnh
hiểm ngèo…Chính vì vậy ngày nay mọi bộ phận con người muốn thoát
khỏi sự cám dỗ của vật chất, hướng tới sự thánh thiện, phong phú của đời
sống tinh thần, hướng tới văn hoá, coi văn hố là sự hồn thiện của phát
triển xã hội lồi người. Nói đến văn hố là nói đến cái bản chất, cái tinh
tuý nhất, sau khi đã đánh mất tất cả, thì cái cịn lại là văn hố. Xã hội
thường xun biến đổi cịn văn hố lại ổn định, bền vững, thế kỷ XXI là
thế kỷ văn hoá tinh thần.
2. Văn hố giao thơng
2.1Khái niệm văn hố giao thơng
Văn hố giao thơng là một khía cạnh của văn hố. Văn hóa khi tham
gia giao thơng là một bộ phận của văn hóa nơi cơng cộng; là tập hợp
những đặc trưng về cách ứng xử, chấp hành các qui định chung về pháp
luật, tuân theo những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ khi tham gia giao
thơng. Văn hố giao thơng khơng giống với các văn hố nghệ thuật, nó
khơng nghiên về giá trị tinh thần mà nó biểu hiện qua hành vi, nhận thức,
thái độ của người tham gia giao thông. Sản phẩm của văn hố giao thơng
ta khơng thể cầm, nắm hay triển lãm mà đó chính là một xã hội văn minh,
trật tự giao thơng trên đường phố. Để định nghĩa văn hố giao thơng, ta
khơng có một chuẩn mực nào. Ở đây, tơi xin đề cập đến các khía cạnh
sau:
Tính pháp lý, là việc là phải hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp
hành các qui định của pháp luật, chống lại và phê phán những hành vi
khơng tn thủ pháp luật
Tính cộng đồng, là thể hiện mối quan hệ giữa người với người khi
tham gia giao thơng, có cách ứng xử phù hợp với qui định của pháp luật
và những qui tắc đạo đức chung trong xã hội. Khi lưu thông trên đường
phải biết khơng chỉ vì lợi của bản thân mình mà cịn phải bảo đảm an tồn
cho những người khác. Gặp trường hợp người bị nạn cần giúp đỡ, chia sẻ
kịp thời.
Tính thẩm mỹ, là thể hiện cái đẹp khi tham gia giao thơng từ lời nói,
ăn mặc, sự tự trọng, đạo đức nghề nghiệp, là sự bình tĩnh, nhường nhịn,
giúp đỡ người khác...
Và trong giới hạn bài viết, tơi chỉ xin đề cập đến khái niệm văn hố
giao thông đường bộ. Do vậy, trong những phần tiếp theo, các vấn đề
phân tích chỉ phân tích dưới gốc độ của giao thơng đường bộ.
2.2Tại sao giao thơng phải có văn hố
Thực hiện văn hố giao thơng chính là thể hiện nếp sống văn minh đô
thị. Khi mà nước ta đang tiến gần đến nền văn minh nhân loại, tiếp cận
nên văn hố tiên tiến các nước thì thực hiện văn minh đơ thị càng trở nên
quan trọng.
Với tình trạng tắc đường xảy ra “như cơm bữa” hiện nay, khi mà quy
hoạch đô thị, cơ sở hạ tầng của Việt Nam trong tình trạng kém, thì văn
hố giao thơng, ý thức người tham gia giao thơng đóng vai trị quan trọng.
Với nguyên nhân khách quan về hệ thống đường sá, những nguyên nhân
thuộc về “nhà nước” thì ý thức bản thân mỗi người tham gia giao thông là
yếu tố quan trọng góp phần làm giảm thiểu tình trạng kẹt xe, tắc đường
như hiện nay.
Giao thơng có văn hố, là cách để bảo vệ tính mạng, tài sản của bản
thân và của người khác. Khi mà tai nạn giao thông đang ngày một tăng
cao. Thì giao thơng một cách có văn hố là u cầu bức thiết.
Xét đến khía cạnh kinh tế, khi giảm thiểu được nạn tắc đường sẽ tránh
được tình trạng lãng phí nhiên liệu, thời gian làm việc của công nhân viên
chức.
Và khi mà du lịch Việt Nam đang ngày càng phát triển, lượng khách
nước ngoài đến Việt Nam ngày cang nhiều. Giao thơng có văn hố là
cách để chúng ta xây dựng nét đẹp, ấn tượng tốt trong mắt bạn bè quốc tế.
Tuy chúng ta đang trong giai đoạn phát triển, nhưng chúng ta đã có được
những thành tựu nhất định về kinh tế, khoa học, văn hố…thì chẳng có lý
do gì, văn hố trong giao thơng lại khơng thực hiện.
2.3 Thực trạng về văn hố giao thơng
Như phần khái qt về văn hố giao thơng, ở đây tơi trình bày thực
trạng về văn hố giao thơng theo ba khía cạnh: hiểu biết, chấp hành luật
lệ giao thơng, tính cộng đồng khi tham gia giao thơng, hành vi, cư xử của
người tham gia giao thông. Trong giới hạn bài viết, tơi xin phân tích dưới
góc độ các hành vi thiếu văn hố trong giao thơng của một số người hiện
này. Tuy nhiên, các trường hợp phân tích khơng phải là cá biệt, mà các
vấn đề này đang trở thành nổi bức xúc của toàn xã hội.
2.3.1 Tình trạng chấp hành luật giao thơng của người tham gia giao
thông
Theo thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm đến nay, cả nước xảy ra hơn
6.231 vụ tai nạn giao thông, làm hơn 5.800 người chết, hơn 4.000 người
bị thương. Trong số đó, các vụ tai nạn giao thơng đường bộ đặc biệt
nghiêm trọng là hơn 113 vụ, làm chết hơn 336 người, bị thương hơn 381
người. Tai nạn giao thông đường bộ cũng là một trong những nguyên
nhân gây tử vong hàng đầu cho con người. Ước tính, trung bình mỗi năm
có hơn 10 triệu người tử vong và hàng chục triệu người khác bị thương vì
tai nạn giao thông đường bộ.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ tai nạn giao thông đường bộ chủ
yếu là do: Lỗi đi không đúng phần đường, chạy quá tốc độ, vượt ẩu,
khơng chú ý quan sát lộ trình khi lưu thơng, uống rượu-bia khi điều khiển
phương tiện giao thơng…Cịn ngun nhân sâu xa của tình hình nói trên,
xét đến khía cạnh khách quan, xuất phát từ nền kinh tế đang phục hồi và
phát triển; cơ sở hạ tầng, phương tiện giao thơng khơng đảm bảo điều
kiện an tồn, và xuất phát từ bản thân người tham gia giao thông ý thức
chấp hành pháp luật cịn kém, khơng tn thủ, chấp hành luật giao thông.
Ngày nay, khi nhịp sống ngày càng hối hả,ở các thành phố lớn, đặc
biệt là thành phố Hồ Chí Minh người ta ngày càng muốn đi “nhanh”,
thậm chí khơng muốn chờ đợi vài giây đèn đỏ. Người ta đã q quen với
tình trạng có “bóng áo vàng” thì răm rắp chấp hành, cịn khi vắng bóng
thì “mạnh ai nấy chạy”, chẳng cịn biết luật giao thơng là cái gì nữa. Mỗi
người cầm lái, muốn có được giấy phép lái xe đều phải trải qua lớp học,
tìm hiểu về luật giao thơng và cịn phải thi cử hẳn hoi. Vậy mà, khi nhịp
độ giao thông mỗi lúc mỗi hối hả, nhiều người dần biến những luật lệ ấy,
thậm chí là những luật lệ đơn giản như khơng vượt đèn đỏ, không chạy
ngược chiều…thành những thứ “xa xỉ” mà lâu lâu mới dùng tới.
Giới học sinh, sinh viên thì mức độ vi phạm càng cao, hầu hết là chở
quá số người qui định, đi xe không đúng độ tuổi,…Họ xem luật lệ giao
thơng là cái gì đó tách biệt, đó là “chuyện của nhà nước” chẳng liên quan
gì tới họ thì phải. Các “cậu ấm-cơ chiêu” thì vòi vĩnh được các xe phân
khối lớn, kéo nhau chạy ào ào trên đường phố. Gần đây, khơng ít các bài
báo đã viết về các “quái xế” tuổi học trò. Và các “quái xế” này với việc
đua xe, trình diễn các màn “xiếc” độc đáo đã gây ra khơng ít những
trường hợp thương tâm cho bao người dân vô tội.
Hằng ngày, báo đài vẫn cảnh báo, tai nạn giao thông đang trở thành
hiểm hoạ mà dường như vẫn còn rất đơng người “khơng biết sợ”. Có thể
thấy, ý thức chấp hành luật giao thông không phải ngày một ngày hai có
thể thay đổi tốt được, nhưng cái quan trọng là có muốn thay đổi hay
khơng. Sẽ chẳng có ý nghĩa gì, nếu giao thơng chỉ trật tự khi có các chiến
sĩ cơng an, cịn khi khơng có thì “đâu lại vào đấy”. Văn hố giao thơng
biểu hiện trong ý thức, hành động của mỗi người tham gia giao thơng.
2.3.2 Tính cộng đồng biểu hiện trong giao thơng
Tính cộng đồng trong giao thông thể hiện hành động của người tham
gia giao thông đối với những người xung quanh. Chúng ta nhận thấy
rằng, khi cuộc sống đang dần trở nên hối hả thì sự quan tâm đến người
khác đang dần bị lãng qn.
Thẳng thắng nhìn nhận rằng, tính cộng đồng đối với người tham gia
giao thông hiện nay rất thấp. Trong khi xãy ra tai nạn giao thơng, có bao
nhiêu người dừng xe lại và giúp đỡ thật sự, hay chỉ vì tính tị mị, “rà rà”
xe xem cho biết rồi vụt mất. Nhưng nói đi thì phải nói lại, trong thực tế
xãy ra nhiều cầu chuyện “cười ra nước mắt”, khi mà một cậu thanh niên
vừa toan chạy lại giúp đỡ người bị tai nạn, mới đụng tới chiếc xe đã gặp
phải ánh mắt đề phịng, dựt nhanh chìa khố, có khi cịn hốt hoảng nói to
“cậu muốn làm gì”. Đã có lần, báo chí bình luận về tình trạng này, rồi
một dấu chấm hỏi được nêu lên “không lẽ mỗi lần giúp đỡ người bị nạn,
tôi phải đeo trước ngực tấm bảng ghi “Tôi Là Người Tốt” ?”. Mà nguyên
nhân là từ đâu? Trong trường hợp này, thì khơng thể trách ai cả, bởi
người ta đã bị “mất của” bởi những tên cướp giả dạng, lợi dụng lúc người
ta bị nạn rối lấy mất xe…Họ đề phòng cũng là chuyện đáng thông cảm.
Nhưng chẳng lẽ, người ta cứ trở nên vô cảm, và lạnh lùng trước tai nạn,
sự cố của người khác. Như vậy thì cịn đâu nét văn hố trong giao thơng?
Tính cộng đồng cịn thể hiện khi cả cộng động cùng giao thơng đúng trật
tự và có văn hố. Khơng phải “ai sao mình vậy” để rồi có cớ để vi phạm
luật giao thông, hay các tiêu chuẩn giá trị trong giao thông.
2.3.3 Hành vi, cư xử của người tham gia giao thông
Hiện nay, cách hành xử của người tham gia giao thông đang xuống
cấp ở mức báo động. Đặc biệt, trong thời buổi tắc đường “như cơm bữa”
hiện nay. Có rơi vào cảnh xung quanh là “rừng xe, rừng người”, khơng
tiến, khơng lui được, ngập trong khói bụi và tiếng còi xe, mới hiểu được
cái khổ của người đi đường.
Mà dường như, trong cái hồn cảnh đó, người ta khơng cịn khái niệm
văn hố giao thơng, khái niệm nhường nhịn, sẳn sàng chen lấn, leo lề…
chỉ muốn sao thốt khỏi cái tình tránh đó. Người ta có thể chờ đợi vài
giây, vài phút để tránh đường, chứ chờ đợi hàng giờ đồng hồ thì bắt đầu
thấy khó chịu, bực mình. Thời gian đối với nhiều người không phải là
vàng, nhưng cũng không phải là để đứng giữa đường, hít khói bụi, ồn ào.
Nhưng có thể thấy rằng, trên 90% các “cuộc tắc đường” là do chen lấn,
dành đường của nhau. Mặc cho đèn đỏ, đèn xanh, thấy có chổ trống là
chen vào. Xe lớn, xe con, xe đap, người đi bộ đan xen, xô bồ lẫn nhau.
Kết quả là khơng ai có thể di chuyển, và có khi kéo theo cuộc tắc đường
hàng Km, và hàng giờ vẫn khơng thốt ra được.
Rồi đến những cuộc cải vã, thậm chí là đánh nhau với các xung đột
khi lưu thông, đôi khi chỉ là cọ quẹt nhẹ, hay khi vơ tình vướn phải kính
chiếu hậu,…những chuyện chẳng đáng gì, mà lại gây ra xung đột. Mới
đây trên các báo đưa tin: chỉ vì va chạm nhẹ giữa 2 xe máy mà người đàn
ông hơn50 tuổi lập tức bỏ xe xuống đường, gương mặt hầm hè lao vào
"thượng cẳng tay, hạ cẳng chân" đạp xe gắn máy người thanh niên ngã
xuống đường. Một trận "thư hùng" giữa người thanh niên và ông già
ngay giữa ngã tư làm nhiều người hiếu kỳ không di chuyển nữa mà dừng
xe lại xem như xem hội. Tiếng cịi tiếng pơ xe inh ỏi cả một khúc đường.
Nói về tính thẩm mỹ khi tham gia giao thơng, cũng có rất nhiều vấn đề
nổi lên. Từ chuyện ăn mặc hở hang, thiếu lịch sự khi ra đường đến
chuyện khác nhổ, xả rác bừa bải ra đường. Các vấn đề trên không chỉ
riêng là vấn đề văn hố giao thơng là cịn là tiếng chng cảnh báo đối
với văn hoá, lối sống, thuần phong mĩ tục của người Việt Nam.
2.3.4 Các bậc cha mẹ làm hư con trẻ
Như đã được đề cập ở trên, văn hoá, hành vi cư xử của con người bị
ảnh hưởng từ giáo dục, đặc biệt là từ các bậc cha mẹ rất nhiều. Trên thực
tế, không phải người ta không biết vấn đề này, mà dường như “bịt mắt,
bưng tai”, không quan tâm tới. Khi mà ngày ngày, các bậc cha mẹ chở
con cái đi trên đường, vẫn hiển nhiên có những hành vi thiếu văn hố trên
đường phố. Họ vẫn chen lấn, vẫn vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, vẫn quát
tháo, gây gỗ nếu có va chạm… Có thể thấy, các điểm “nóng” kẹt xe, tập
trung rất nhiều ở các cổng trường, mà hầu hết là các trường mẫu giáo, tiểu
học, trung học…bởi các đối tượng học sinh này, hầu hết được ba mẹ đưa
đón. Đến giờ tan học, học sinh thì ùa ra như ong vỡ tổ, cố gắng tìm xem
ba, mẹ đang đứng ở đâu. Cịn các bậc phụ huynh, khi cổng trường chưa
mở thì cũng nghiễm nhiên “đợi con” trên lề đường. Gần đến giờ tan học
thì lượng xe ngày càng nhiều, lấn ra 2/3 con đường là chuyện bình
thường. Dù cho cịi xe ơ tơ, xe buýt kêu in ỏi, các “vị” vẫn dường như
không nghe. Sau lưng họ là một đoàn xe, sát sát nhau, không tiến, không
lui được, các “vị” vẫn dường như không thấy. Dường như họ chỉ cố sao
đợi được con cái ra khỏi cổng thì mới chịu di chuyển. Thêm vào đó, buổi
sáng trước khi vào học, các “vị” cũng mặc nhiên ngồi trên xe cho con ăn
sáng, rồi tiện tay “thả” rác xuống lề đường.
Phải chăng, những bài học về giao thông các em ấy học trên trường
lớp đang “được thực hành” thông qua ba mẹ chúng? Làm sao những bài
học kia ảnh hưởng nhanh, mạnh bằng những thứ được diễn ra hằng ngày
trong mắt các em. Khi mà ba mẹ chúng còn cư xử thiếu văn hố khi tham
gia giao thơng thì thử hỏi làm sao các em ấy có thể tự ý thức, và phân biệt
thế nào là hành vi có văn hoá trên đường. Một thế hệ mới, niềm hy vọng
mới cho đất nước được giáo dục, được nuôi dưỡng tốt nhưng với một
chuyện đơn giản là giao thơng có văn hố thì lại khơng được chú trọng.
Rồi khi lớn lên, là những người trực tiếp tham gia giao thông, các em sẽ
cư xử như thế nào? Đó là một câu hỏi cịn bỏ ngỏ nếu các em khơng được
giáo dục đúng mức về vấn đề này.
3. Làm sao để giao thơng có văn hố
Vấn đề văn hố trong giao thơng đang là một bài tốn nan giải khơng chỉ
cho các cơ quan nhà nước mà cịn là của tồn xã hội. Trong giới hạn bài
viết, tôi xin đưa ra một vài ý kiến để nâng cao yếu tố văn hoá trong giao
thông ngày nay.
Tuyên truyền mạnh mẽ trong xã hội, tuy nhiên không chỉ đưa ra các
khẩu hiệu, mà phải có nội dung tuyên truyền cụ thể, thiết thực, đặc biệt là
ở những điểm “nóng”, những nơi hay xảy ra sự cố, hoặc những chốt giao
thơng chính cần có những hướng dẫn, nhắc nhở, hoặc những yêu cầu viết
ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ và có văn hóa. Có như thế mới tạo được sự
đồng thuận cao và biến mọi chủ trương thành hành động có hiệu quả.
Để có được trật tự và văn minh thực sự trong giao thông, phải bắt đầu
từ việc xây dựng một nền văn hóa giao thơng vững chắc. Văn hóa giao
thơng được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn
mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao
thông. Xây dựng nếp sống văn hóa giao thơng cũng đồng nghĩa với việc
phải nâng cao ý thức của mọi người khi tham gia giao thơng… Cơng việc
này là trách nhiệm của tồn xã hội và phải được thực hiện mọi lúc, mọi
nơi, cả trong gia đình và tại trường học, cho mọi đối tượng, từ già đến trẻ.
Xây dựng văn hóa giao thơng là việc lâu dài và liên tục.
Chúng ta chỉ có một nền văn hóa giao thơng bền vững khi luật giao
thơng phải được thực thi thật nghiêm minh. Do vậy, giáo dục, tuyên
truyền luật lệ giao thông là điều không thể thiếu. Tôi cho rằng, các mức
phạt khi vi phạm giao thơng hiện nay chưa có tính răn đe cao. Cịn quá
nhiều người sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục vi phạm. Vấn đề này, đòi hỏi
các cơ quan nhà nước cần nhìn nhận lại, và đưa ra các chế tài phù hợp.
Tuy nhiên cái chế ngự tốt nhất trong bản thân mỗi con người để khơng vi
phạm pháp luật chính là văn hóa. Nói cách khác, khơng thể giải quyết
triệt đề nạn tắc đường, kẹt xe cho dù cơ sở hạ tầng giao thơng có hiện đại
đến đâu, nếu khơng lấp đầy lỗ hỏng về văn hóa giao thơng.
Muốn có được sự vững chắc trong giao thơng phải bắt nguồn từ giáo
dục, trình độ dân trí càng cao thì văn hoá sẽ được nâng cao. Đặc biệt là
giáo dục về nhân cách và hành vi. Và việc giáo dục này, không dừng lại
cho các bậc tiểu học, mẫu giáo-nghĩa là chỉ dành cho “những tờ giấy
trắng” mà ở đây là vấn đề giáo dục tồn dân. Văn hố khơng thể tự nhiên
có được cho một xã hội, một cộng đồng, nếu bản thân mỗi thực thể trong
xã hội không ý thức, và hành động có văn hố.
Nhịp sống đang ngày càng hối hả, nhưng đôi khi, mỗi người chúng ta
cần “tĩnh” để nhìn nhận lại. Sẽ chẳng có ý nghĩa gì, nếu con người ta
ngày càng giàu có về vật chất nhưng cái gốc văn hố thì khơng giữ được.
Chỉ cần mỗi người khi tham gia giao thơng có ý thức và giữ cái văn hố
trong giao thơng thì tự khắc sẽ có được văn hố trong giao thơng. Người
phương Đơng nói chung và người Việt nói riêng, bị ảnh hưởng bởi lối
sống cộng đồng, do vậy cần thiết tập hợp những cá nhân có văn hố, thì
một ngày khơng xa sẽ ảnh hưởng lên cộng đồng. Có nhiều người, bản
thân họ ngay từ đầu không phải là không có văn hố trong giao thơng, mà
năm dài tháng rộng họ bị cuốn theo cái “hiển nhiên” trong lưu thông, diễn
ra hàng ngày trong mắt họ. Đã đến lúc mỗi chúng ta cần nhận thức rõ
ràng vấn đề này.
Đặc biệt, với học sinh, sinh viên, tầng lớp trí thức của xã hội thì vấn đề
văn hố trong giao thơng này cần phải được thực hiện cao hơn cả. Chính
chúng ta hãy thành lập một tập thể có văn hố trong giao thông và mạnh
dạn tuyên truyền, kêu gọi, ảnh hưởng lên những người xung quanh. Đây
không phải là công việc trong một ngay, một bữa mà là cả một quá trình.
Do vậy, cần lắm những người đi tiên phong, và có ảnh hưởng lên cộng
đồng. Tại sao chúng ta khơng dám đùa giỡn trong thánh đường? Bởi nơi
đó, mọi người đều hát thánh ca, hướng về chúa nếu một ai đó đùa giỡn sẽ
rơi vào sự lạc lõng, và trở thành “sinh vật lạ”. Văn hố giao thơng cũng
vậy, nếu chúng ta có được một tập thể có văn hố trong giao thơng. Bất
cứ ai, hành xử thiếu văn hố sẽ bị đào thải ngay lập tức.