HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Hiện nay, ở cấp THCS đề kiểm tra được xây dựng theo
ba mức độ của tư duy là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
-Mức độ nhận biết : Là mức độ chỉ yêu cầu HS nhớ và
trình bày lại nội dung đã học.
-Mức độ thông hiểu : là mức độ yêu cầu HS không chỉ
dùng trí nhớ kiểu thuộc lòng mà chủ yếu dùng trí nhớ
lôgíc, biết phân tích, lý giải và có thể khái quát (ở mức
độ đơn giản) để trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc nhận
xét, đánh giá, giải thích, có cách diễn đạt riêng của mình.
-Mức độ vận dụng : Là mức độ yêu cầu HS hiểu rõ nội
dung đã học để có thể liên hệ, đánh giá một vấn đề trong
thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử
phù hợp trong 1 tình huống cụ thể.
Cỏch thit k cõu hi kim tra
Cõu hi kim tra cú 2 hỡnh thc l t lun v trc nghim
khỏch quan vi 3 mc ca t duy nh ó trỡnh by
trờn.
Cõu hi t lun :
Tự luận là hình thức kiểm tra quen thuộc, có tính truyền
thống, đ ợc sử dụng rất rộng rãi trong dạy học. Trong tự luận,
HS phải đ a ra câu trả lời độc lập của cá nhân nên có tác dụng
phát triển kỹ năng diễn đạt, trình bày những ý t ởng của mình,
kỹ năng phân tích, tổng hợp, khả năng suy luận, liên t ởng
Tự luận còn có tác dụng giúp giáo viên dễ dàng nhận thấy
những nh ợc điểm, hạn chế trong nhận thức, thái độ cũng nh
trong t duy của học sinh để kịp thời điều chỉnh.
Tuy nhiên, hình thức kiểm tra tự luận cũng có nh ợc điểm sau:
- Chỉ kiểm tra đ ợc trong một phạm vi hẹp và học sinh mất
nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi.
- Các câu trả lời của học sinh rất đa dạng, việc đánh giá trở
nên
khó khăn đối với giáo viên.
- Giáo viên mất nhiều thời gian để chấm bài.
- Việc đánh giá có thể thiếu chính xác, khách quan.
Cõu hi trc nghim khỏch quan
Trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra trong đó các
thông tin đ ợc đ a ra dùng để tìm hiểu nhận thức, thái độ của học
sinh một cách khách quan thông qua việc xác định tính chất,
hiện trạng, nguyên nhân của sự việc, vấn đề.
Trắc nghiệm khách quan có nhiều u điểm nh :
-
Có thể kiểm tra trên một phạm vi nội dung rộng mà tốn ít
thời gian
-
Chấm điểm nhanh, cung cấp thông tin phản hồi một cách
khách quan và nhanh chóng về kết quả học tập của học sinh,
giúp các em có thể tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của
mình.
-
Gúp phn phỏt trin cỏc k nng phỏn oỏn, la chn
phng ỏn gii quyt vn
-
Tuy nhiên, hình thức trắc nghiệm khách quan cũng có một
số nh ợc điểm nh :
-
t tạo điều kiện để học sinh thể hiện quan điểm riêng của
mình cũng nh hạn chế trong việc phát triển kỹ năng trình bày,
lập luận thiếu chính xác trong đánh giá
-
Ngoài ra, việc xây dựng đề trắc nghiệm khách quan khó,
mất
-
Có thể xảy ra tình trạng đoán mò hoặc quay cóp dẫn đến
sự
nhiều thời gian và ph ơng tiện (vì đề dài, phải photo đề).
Bài tập tình huống
- Việc sử dụng bài tập tình huống rất cần thiết trong
việc đánh giá kết quả học tập môn GDCD vì qua đó có
thể đánh giá được thái độ, kĩ năng vận dụng kiến thức
đã học của HS vào những tình huống cụ thể, gần gũi
với đời sống.
- Có nhiều loại tình huống, tuy nhiên đối với học sinh
THCS nên sử dụng ba loại tình huống : Tình huống
định hướng học sinh nhận xét, đánh giá; tình huống
định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử; tình huống
cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng
xử phù hợp.
Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Nhìn chung, quá trình ra đề kiểm tra cần tuân theo quy
trình 4 bước sau :
Bước 1 : Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình
thức kiểm tra
Trước khi ra đề kiểm tra, người ra đề cần đối chiếu với
mục đích dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội
dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan
trình độ học sinh ; đồng thời thu thập các thông tin
phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí
giáo dục.
Bước 2 : Thiết lập bảng 2 chiều - tiêu chí kĩ thuật cho đề
kiểm tra (đối với đề kiểm tra 45 phút trở lên)
a) Lập một bảng có 2 chiều, trong đó, một chiều thể hiện
nội dung, một chiều thể hiện các mức độ nhận thức cần
kiểm tra.
b) Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận
thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ô của bảng.
c) Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và từng
mức độ nhận thức cần kiểm tra (ưu tiên những nội dung
quan trọng hơn và mức độ nhận thức cao hơn)
d) Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong
mỗi ô của bảng hai chiều.
Bước 3 : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
Căn cứ vào bảng hai chiều, giáo viên thiết kế câu
hỏi cho đề kiểm tra. Cần xác định rõ nội dung, hình thức,
lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng
câu hỏi và toàn bộ câu hỏi trong đề kiểm tra. Các câu hỏi
phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác
mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về
thái độ được quy định trong chương trình môn học.
Bước 4 : Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được
thực hiện trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn
bài kiểm tra 45 phút và kiểm tra học kì tính theo thang
điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. Điểm của câu trắc
nghiệm là 0,5 không phân biệt mức độ nhận thức.
Nội dung
Biết Hiểu Vận
dụng
Tổng
Biết được thế nào là khoan
dung
Câu 1 (1đ) 1 điểm
Tìm một số biểu hiện của tự
trong và thiếu tự trọng
Câu 2
(2đ)
2 điểm
Hiểu vai trò của con cái trong
gia đình
Câu 3
(2đ)
2 điểm
Nêu được thế nào là tự tin và
giải thích được vì sao cần phải
tự tin?
Câu 4- ý 1
(1đ)
Câu 4-ý 2
(1đ)
2 điểm
Đề xuất cách ứng xử trước một
tình huống thực tế liên quan
đến truyền thống gia đình,
dòng họ.
Câu 5
(3đ)
3 điểm
Cộng %
2 điểm
(20%)
5 điểm
(50%)
3 điểm
(30%)
10 điểm
VD: Ma trận đề Kiểm tra HK1- lớp 7:
PHÒNG GD&ĐT………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ………………………… MÔN GDCD 7
NĂM HỌC 2010 - 2011
Họ và tên :……………………………………………… Thời gian: : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Lớp : 7
Điểm Lời phê của giáo viên
Câu hỏi
Câu 1 ( 1đ): Thế nào là khoan dung?
Câu 2 (2đ): Em hãy nêu 4 biểu hiện của tính tự trọng và 4 biểu hiện của sự thiếu tự
trọng?
Câu 3 (2đ): Theo em, con cái ảnh hưởng thế nào đến hạnh phúc gia đình?
Câu 4 (2đ): Thế nào là tự tin? Vì sao con người cần phải có tính tự tin?
Câu 5 (2đ):
Trong dòng họ của Hà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hà xấu
hổ, tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè.
Em có đồng tình với suy nghĩ của Hà không? Vì sao?
Em sẽ góp ý gì cho Hà?
Bài làm