Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra 1 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.58 KB, 3 trang )

MA TRẬN HAI CHIỀU
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG SÁNG TẠO
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
C. VI
Hoa và
sinh sản
hữu tính
Câu
1.1
(0,75đ)
(0,75đ)
C.VII
Quả và
hạt
Câu
1.2
(0,75đ)
Câu2
(2đ)
Câu 2
(2đ)
Câu 1
(2đ)
Câu3
(0,5đ)
Câu 4
(0,5)
(7,75đ)
C.VIII
Các nhóm


thực vật
Câu
1.3.
(1.5đ)
(1,5đ)
Tổng
3c
(3đ)
1c
(2đ)
1c
(2đ)
1c
(2đ)
1c
(0,5đ)
1c
(0,5đ)
7c
(10đ)
Trường THCS Tây Vinh
Họ và tên: …………………………………………………
Lớp: 6A
………
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học 6
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống

1. (0,75đ) Chọn các từ: Thụ tinh, hợp tử, sinh sản hữu tính điền vào chỗ trống cho thích
hợp trong các câu sau:
“Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có
trong nỗn tạo thành 1 tế bào mới gọi là (1) …………… Đó là hiện tượng (2) ………… Sinh
sản có hiện tượng thụ tinh là (3) ……………
2. (0,75đ): Chọn các từ hạt, phơi, quả điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu
sau:
“Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành (1) ………… nỗn phát triển thành (2)
………… chứa phơi. Bầu phát triển thành (3) …………chứa hạt”.
3. (1,5đ): Chọn các từ rễ, lá, thân, mạch dẫn, túi bào tử, bào tử điền vào chỗ trống cho
thích hợp trong các câu sau:
“Cơ quan dinh dưỡng của rêu gồm có (1) …………, (2) ………… chưa có (3)
………… thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có (4) ……………. Rêu sinh sản bằng (5)
………… được chứa trong (6) …… ……”
Câu 2 : (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành những nhóm chính.
A. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu xám
B. Nhóm quả hạch và nhóm quả khơ khơng nẻ.
C. Nhóm quả khơ và nhóm quả thịt.
D. Nhóm quả khơ nẻ và nhóm quả mọng
2. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào tồn ra quả khơ.
A. Quả cà chua, quả ớt, quả cái, quả chanh
B. Quả đậu xanh, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta
C. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho
D. Quả đậu đen, quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp
3. Cơ quan sinh sản của rêu là:
A. Hoa B. Quả C. Hạt D. Túi bào tử
4. Đặc điểm nào đưới đây thể hiện sự thớng nhất giữa cấu tạo với chức năng vận chủn các
chất trong thân?
A. Phần vỏ với tầng sinh vỏ.

B. Phần trụ giữa có tầng sinh trụ.
C. Có các bó mạch (mạch gỡ, mạch rây) chạy dọc thân.
D. Ngoài cùng là lớp tế bào vỏ.
B. PHẦN TỰ ḶN
Câu 1: Thụ phấn là gì? Lấy ví dụ 5 cây có hoa tự thụ phấn? (2đ)
Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào? Phơi của hạt gờm những phần nào? (2đ)
Câu 3: Phân biệt cây 2 lá mầm với cây 1 lá mầm? (0,5 đ)
Câu 4: Mợt bạn nói rằng: “ Hạt lạc gờm 3 phần là: vỏ phơi và chất dinh dưỡng dự trử. Theo em
câu nói của bạn đó chính xác khơng? Vì sao? (0,5đ)
Đáp án
Phần trắc nghiệm
Câu 1: (3đ) mỗi ý đúng đạt 0,25đ
1.1 - (1) hợp tử; (2) thụ tinh; (3) sinh sản hữu tính
1.2 - (1) phôi; (2) hạt; (3) quả
1.3 - (1) thân; (2) lá; (3) rễ; (4) mạch dẫn; (5) bào tử; (6) túi bào tử
Câu 2: (2đ) mỗi ý đúng đạt 0,5đ
2.1 - Câu C
2.2 - Câu D
2.3 - Câu D
2.4 – Câu C
Phần tự luận:
Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. (1đ)
HS lấy đúng 5VD về hoa tự thụ phấn : (1đ)
Câu 2: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. (1đ)
Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. (1đ)
Câu 3: Cây 2 lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm, cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá
mầm. (0,5đ)
Câu 4: Hạt lạc giống hạt đỗ đen chỉ gồm hai bộ phận là vỏ và phôi, vì chất dinh dưỡng dự trử
của hạt không tạo thành một bộ phận riêng được chứa trong hai lá mầm (là một phần của phôi). Vì vậy,
câu nói của bạn đó chưa thật chính xác. (0,5đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×