Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Báo cáo bài tập quản trị điểm đến: Xúc tiến hỗn hợp (Promotion mix)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 34 trang )

Destination Management
Nhóm 3:
• Nguyễn Thúy Quỳnh (nhóm trưởng)
• Nguyễn Thị Kim Oanh
• Đinh Mai Phương
• Đỗ Mạnh Quang
• Trịnh Minh Tuấn
• Trương Hiền Trang
• Ngô Minh Trí
PROMOTIONAL MIX
-
XÚC TIẾN HỖN HỢP
CHAPTER 4:
Nội dung
1
• Lập kế hoạch chiến lược xúc tiến thương mại
2
• Quảng bá điểm đến du lịch nghỉ dưỡng
3
• Quảng bá điểm đến du lịch công vụ (MICE)
4
• Phối hợp quảng bá với các ngành khác
1. Lập kế hoạch chiến lược xúc tiến
thương mại
MARKETING MIXMARKETING MIX
Promotion
ProductPrice
Place
Thiết kế chương trình và chiến lược
xúc tiến
Xác định


đối tượng
mục tiêu
Xác định
mục tiêu
xúc tiến
Xác định
ngân sách
Xây dựng
các yếu tố
xúc tiến
hỗn hợp
Thiết kế chương trình và chiến lược
xúc tiến
Xây dựng các yếu tố
xúc tiến hỗn hợp
Chiến lược quảng cáo tới khách hàng
Chiến lược quan hệ công chúng
Xúc tiến bán hàng
Chiến lược bán hàng cá nhân
Sự kiện xúc tiến thương mại
Promotional mix
Above-the-line
• The highly visible:
quảng cáo trên các
phương tiện đại
chúng
• => khuếch trương
thương hiệu, xây
dựng hình ảnh

Below-the-line
• The less “in your
face”: cá nhân hóa
việc xúc tiến
• => Phát triển thị
trường, thúc đẩy
tiêu dùng
2. Quảng bá điểm đến du lịch nghỉ dưỡng
2.1
• Quảng cáo trực tiếp tới người tiêu dùng
2.2
• Bán hàng cá nhân
2.3
• Xúc tiến đặc biệt
2.4
• Sự kiện xúc tiến
2.5
• Quan hệ công chúng và truyền thông
2.1. Quảng cáo trực tiếp tới người tiêu dùng
Đòi hỏi sự đầu
tư đáng kể về
thời gian và tài
chính
DMO là người
giám sát chiến
lược marketing
Đối với DMOs có
ngân sách hạn
chế:
• Tránh sử dụng các quảng cáo “Ad-

hoc"
• Tập trung vào hoạt động below-the-
line
• Đánh giá hiệu quả quảng cáo của các
phương tiện truyền thông
• Đầu tư quảng cáo đúng mục tiêu và
hiệu quả
• Đầu tư sản xuất
• Truyền tải rõ tính cách của nhãn hiệu
• Sử dụng hình ảnh và lời nhắn đơn
giản, mạch lạc, thu hút sự chú ý
• Luôn sáng tạo và thay đổi
• Đánh giá và theo dõi kết quả của việc
quảng cáo
2.2. Bán hàng cá nhân
Triển lãm tiêu
dùng
Hội chợ thương
mại
Hội thảo
thương mại
Các chuyến
khảo sát
thương mại
• Mục tiêu rõ ràng cho từng thời điểm
• Hợp tác với các đối tác đủ điểu kiện
• Các tài liệu thuyết trình điểm đến
phải có được chất lượng tuyệt hảo
• Những quầy thông tin thuộc DMO
nên có các nhân viên thông thạo

tiếng địa phương
• Nhân viên của DMO nên có các kiến
thức về sản phẩm quảng cáo của
điểm đến để có thể khuyên khách
hàng sử dụng chúng
• Phát triển cơ sở dữ liệu khách hàng
2.2. Bán hàng cá nhân
Triển lãm tiêu
dùng
Hội chợ thương
mại
Hội thảo
thương mại
Các chuyến
khảo sát
thương mại
• Nghiên cứu hồ sơ của nhiều loại hội chợ
• Đặt mục tiêu khi chuẩn bị cho sự kiện
• Điều tra khả năng tham gia vào hội chợ
• Hợp tác với các đối tác nhà nước và tư nhân
• Tìm kiếm các tổ chức đồng tài trợ triển lãm
• Tạo càng nhiều cuộc hẹn càng tốt.
• Học cách trưng bày điểm đến từ các sự kiện
• Lập kế hoạch quảng cáo và tận dụng mọi cơ
hội truyền thông
• Lưu giữ hồ sơ khách hàng và áp dụng
chương trình quan hệ khách hàng chặt chẽ
• Luôn luôn đánh giá kết quả của việc tham
gia hội chợ
2.2. Bán hàng cá nhân

Triển lãm tiêu
dùng
Hội chợ thương
mại
Hội thảo
thương mại
Các chuyến
khảo sát
thương mại
• Lập kế hoạch hội thảo dành cho thời
điểm thích hợp nhất trong năm
• Thảo luận bàn tròn
• Lựa chọn người tham gia điểm đến
cẩn trọng
• Marketing hội thảo
• Gửi thư mời trước và gần ngày họp
• Tập trung vào việc quảng bá sản
phẩm với giá ưu đãi
• Tận dụng mạng xã hội
2.2. Bán hàng cá nhân
Triển lãm tiêu
dùng
Hội chợ thương
mại
Hội thảo
thương mại
Các chuyến
khảo sát
thương mại
• Lựa chọn những người tham gia phù hợp

• Kết nối các điều hành tour với các đại lý dl
• Phương thức tiếp cận thị trường mục tiêu
• Đưa ra mức giá hợp lý
• Kết hợp nhiều loại hình dl
• Người tham dự có thể gặp gỡ các nhà cung
cấp trong một chương trình họp 1 – 1
• Các hội thảo theo chủ đề
• Tạo lập mối quan hệ khách hàng bền vững
• Sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn người
tham gia
• Giữ quan hệ làm việc gần gũi với các đối
tác
2.3. Xúc tiến đặc biệt
• Phải có sự kêt hợp giữa thông điệp điểm đến mạnh mẽ, định giá,
kêu gọi hành động, kênh đặt vé
• Tính toán khả năng của các nhà điều hành tour và sức chứa của
điểm đến để lựa chọn thời gian thích hợp
• Mời các nhà điều hành, đại diện du lịch đến các hội thảo thông tin
và nên được ưu tiên tổ chức chuyến thăm khảo sát trước khi khởi
động chiến dịch xúc tiến.
• Các chiến dịch xúc tiến đặc biệt nên được công khai bằngnhiều
phương pháp và phương tiện truyền thông.
• Xúc tiến có mục tiêu càng rõ ràng thì cơ hội thành công càng lớn.
• Xây dựng thỏa thuận marketing chungvới các đối tác
2.4. Sự kiện xúc tiến
• Cân bằng giữa thông điệp của điểm đến và các nhà tài
trợ
• Quan tâm tới hình ảnh của điểm đến và chiến lược
marketing
• Sự kiện xúc tiến nên thống nhất với và mang lại lợi ích

cho chiến lược quảng bá điểm đến
• Việc xúc tiến sự kiện nên được lên kế hoạch dài hạn
• Lựa chọn kênh quảng bá và truyền thông phù hợp với
chủ đề của sự kiện
• Lợi nhuận đạt được từ việc đầu tư từ việc xúc tiến sự
kiện phải được kiểm soát.
2.5. Quan hệ công chúng và truyền thông
Tiếp tục xây dựng
hình ảnh và phát
triển thương hiệu
Chiến dịch PR
mang tính chiến
thuật
Bảo vệ hình ảnh
thương hiệu và
quản trị rủi ro
• Lựa chọn nhà tổ chức chương
trình truyền thông.
• Công bố các tin tức tích cực với
tác động lớn về cảm xúc.
• Công bố các chuyến thăm của
người nổi tiếng và tổ chức
phỏng vấn họ.
• Gửi các bản tin điện tử về điểm
đến và cập nhật sản phẩm.
• Liên kết với các lĩnh vực liên
quan
2.5. Quan hệ công chúng và truyền thông
• Phân biệt truyền thông đại chúng và truyền thông nội bộ
• Hiểu được tầm quan trọng của truyền thông và PR trong

xúc tiến hỗn hợp
• Các nhân viên DMO nên có kiến thức tốt về các phương
tiện truyền thông có liên quan và các thị trường mục
tiêu
• Kiểm tra và giám sát uy tín của tổ chức truyền thông.
• Quan hệ tốt với giới truyền thông địa phương có tầm
quan trọng rất lớn.
• kiểm soát và đánh giá lợi nhuận đạt được.
Tận dụng các cơ hội truyền thông
2.6. Truyền thông và PR trong giai
đoạn khủng hoảng
Khủng
hoảng
du lịch
Dịch bệnh
Khủng bố
Thảm họa
thiên
nhiên
Lên kế hoạch và chuẩn bị cho khủng hoảng
Thành lập một nhóm xử lý
khủng hoảng
Cẩm nang xử lý khủng hoảng
Giả lập tình huống khủng
hoảng để thủ nghiệm và cải
tiến hệ thống
Nguyên
tắc
xử


khủng
hoảng
1. Xác định các vấn đề trọng tâm, cả ngắn hạn và dài
hạn
2. Chuẩn bị cho tình huống xấu nhất
3. Chấp nhận điều không thể thay đổi
4. Không phụ thuộc vào một cá nhân
5. Tách đội xử lý khủng hoảng khỏi việc kinh doanh
bình thường
6. Giữ một danh sách những người cần liên lạc
7. Tập trung truyền thông.
2.6. Truyền thông và PR trong giai đoạn khủng hoảng
Visitlondon: recovering from crisis
2.7. Sản xuất tài liệu quảng cáo
Giai đoạn Mong muốn Kế hoạch Đặt hàng Trải nghiệm
Mong muốn
nữa
Mục tiêu
truyền thông
Nhận thức Yêu thích Yêu cầu Hài lòng Hồi tưởng
Tài liệu quảng
bá của DMO
tài liệu quảng
bá điểm đến,
video clip,
áp phích, tờ
rơi, hình ảnh
nội dung web,
give-away
hàng hóa,

triển lãm tiêu
dùng và
thương mại,
bản tin
Thư viện hình
ảnh, hướng
dẫn du lịch,
thư mục
thương mại,
bản đồ, chủ
đề tài liệu
quảng cáo,
video clip,
nội dung
thông tin
trang web
Đặt phòng
trực tuyến
hoặc cung cấp
các trang web
đặt phòng,
Thư mục
thương mại,
Thẻ du lịch
Lịch sự kiện,
hướng dẫn du
lịch, bản đồ
du lịch, thẻ du
lịch, chủ đề
tài liệu quảng

cáo, video clip
nội dung
thông tin
trang web
Bản tin điện
tử hoặc giấy,
Email
thông tin và
chương trình
sự kiện
gửi thư quảng

3. Quảng bá điểm đến du lịch công vụ
(MICE)
Liên đoàn
Công ty
Cơ quan chính phủ
3.1. Phân khúc:

×