Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài giảng: Đặc điểm kế toán trong các đơn vị du lịch và dịch vụ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.12 KB, 55 trang )

1
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TRONG CÁC
ĐƠN VỊ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ
HÀ NỘI 5-2012
3
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
DL, DV VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN

1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch
và dịch vụ

- Mang tính tổng hợp cao

+ Thỏa mãn nhiều nhu cầu của khách du
lịch: Đi lại, thăm viếng, thưởng thức nghệ
thuật  phục vụ khách thông qua việc tổ
chức vận chuyển, phục vụ, ăn ở, đi lại
4
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
du lịch và dịch vụ (2)

Dưới góc độ người du lịch: Du lịch là tiêu
dùng trực tiếp các dịch vụ hàng hóa của
cá nhân

Dưới góc độ của đơn vị phục vụ du lịch:
Du lịch là việc SX ra các dịch vụ, hàng
hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của du
khách



- Đặc điểm chính của hoạt động du lịch
là:
5
Đặc điểm 1:

Hầu hết các SP của DL không mang hình
thái vật chất cụ thể mà quá trình SX ra các
SP du lịch đồng thời là quá trình tiêu thụ

Trong cơ cấu giá thành, hao phí về lao
động sống và khấu hao TSCĐ chiếm tỉ
trọng lớn
6
Đặc điểm 2

Hoạt động DL không chỉ phong phú về
nghiệp vụ kinh doanh mà còn đa dạng về
chất lượng phục vụ

Đặc điểm 3:

Tính chất đa dạng của du lịch vừa phụ
thuộc vào điều kiện KT-XH, tập quán của
đất nước lại vừa phụ thuộc vào khả năng
thanh toán của du khách
7
Đặc điểm 4:

Nhu cầu tiêu dùng của du khách là nhu

cầu đặc biệt:

Thưởng thức văn hóa, lịch sử

Thăm viếng

Tín ngưỡng

Giải trí, thể thao v.v
8
Đặc điểm 5:

Tiêu dùng của DL nhằm thỏa mãn các nhu
cầu về hàng hóa (ăn uống) và các nhu
cầu về dịch vụ (vận chuyển, lưu trú …) và
việc tiêu dùng thường diễn ra trong cùng
một thời gian, một địa điểm
9
2. Đặc điểm và nhiệm vụ của kế
toán trong các tổ chức du lịch

a) Đặc điểm của kế toán du lịch (1)

Các đặc điểm khác với kế toán trong các doanh
nghiệp SX là:

Đặc điểm1: Hoạt động KD cơ bản trong DL gồm:

KD hướng dẫn du lịch


KD vận chuyển

KD buồng ngủ

KD ăn uống
10
2. Đặc điểm và nhiệm vụ của kế
toán trong các tổ chức du lịch

Đặc điểm 1: (Tiếp 2)

KD các dịch vụ vui chơi, giải trí, giặt là v.v

KD ăn uống

XD cơ bản

 vì vậy hạch toán trong các đơn vị du
lịch chủ yếu là hạch toán các nghiệp vụ
KD hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho du
khách
11
Đặc điểm 2:

Thu nhập chủ yếu của các đơn vị du lịch chủ
yêu là số chênh lệch giữa số thu của khách với
số chi phí thực hiện và các hoạt động KD dịch
vụ về hàng hóa

Đặc điểm 3:


Đối với các hoạt động KD dịch vụ chỉ tính được
khối lượng dịch vụ đã thực hiện, tức là khối
lượng dịch vụ đã được coi là tiêu thụ. Kỳ tính giá
thành là hàng tháng hoặc quí
12
b) Nhiệm vụ của kế toán du lịch

- XD qui tắc hạch toán chi phí SX-KD trên
cơ sở các nguyên tắc và phương pháp
chung về tính giá thành SP lao vụ phù
hợp với đặc điểm tổ chức SX-KD, đặc
điểm quản lý, yêu cầu và trình độ đội ngũ
quản lý của đơn vị.
13
b) Nhiệm vụ của kế toán du lịch

- Ghi chép và phản ảnh đầy đủ, kịp thời, chính
xác chi phí thực tế phát sinh trong quá trình kinh
doanh cho từng đối tượng tập hợp chi phí và
từng đối tượng chịu chi phí.

Xác định chính xác doanh thu và kết quả của
từng hoạt động SX-KD cũng như của toàn đơn
vị. Cung cấp tài liệu phục vụ kiểm tra và phân
tích HĐ tài chính, phục vụ công tác lập và theo
dõi thực hiện kế hoạch, thống kê và thông tin KT
14
II. HẠCH TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG KD
DỊCH VỤ CHỦ YẾU TRONG DL


1) Khái niệm chi phí SX-KD

CPSXKD trong DL là thể hiện bằng tiền
của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa phát sinh trong quá
trình hoạt động KD của DN để tạo ra SP
lao vụ và dịch vụ phục vụ du khách
2. Nội dung chi phí dịch vụ trong du
lịch
Gồm 2 loại:
-
Chi phí trực tiếp
-
- Chi Quản lý chung
-
a) Nội dung chi phí trực tiếp trong kinh
doanh DL và dịch vụ
-
Thứ nhất: Đối với hoạt động KD hướng dẫn
DL:
+ Tiền trả cho các khoản ăn uống, thuê phương
tiện đi lại, vé cầu đường, vé vào cửa thăm quan
v.v…
Đối với hoạt động KD hướng dẫn
DL (tiếp)
+ Tiền lương và các khoản trích theo lương
của nhân viên hướng dẫn DL.
+ Các chi phí trực tiếp khác như chi phí giao
dịch, công tác phí của nhân viên hướng

dẫn DL
Thứ hai: Đối với kinh doanh buồng ngủ,
hàng ăn uống và kinh doanh dịch vụ khác
Chi phí trực tiếp gồm:
-
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên.
-
Chi phí vật liệu trực tiếp
-
Chi phí khấu hao TSCĐ
-
Chi phí điện, nước
-
Các chi phí khác như nhiên liệu, công cụ,
bao bì v.v
Thứ ba: Đối với kinh doanh vận
chuyển

Chi phí trực tiếp gồm:
-
Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ và một số vật liệu
khác
-
Chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương,
tiền thưởng của lái xe phụ xe
-
Khấu hao TSCĐ, phương tiện GTVT
-
Chi phí sửa chữa thường xuyên phương tiện VT

-
Lệ phí giao thông
-
Tiền mua bảo hiểm
-
Một số khoản chi phí khác như thiệt hại do đâm,
đổ, khoản bồi thường thiệt hại v.v
b) Nội dung chi phí quản lý trong
KD Dịch vụ, DL

Chi phí quản lý là các chi phí có tính chất
chung trong toàn bộ DN:

Đó là các chi phí quản lý kinh doanh, chi
phí quản lý hành chính và chi phí chung
khác liên quan đến các hoạt động của
toàn doanh nghiệp. Cụ thể gồm:
Nội dung chi phí quản lý trong KD
Dịch vụ, DL (tiếp)

- Chi phí tiền lương và các khoản trích
theo lương của nhân viên quản lý DN

Chi phí vật liệu

Chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng

Khấu hao TSCĐ
Nội dung chi phí quản lý trong KD
Dịch vụ, DL (tiếp)

Một số khoản thuế như thuế vốn, thuế môn
bài, thuế nhà đất v.v

Các khoản lệ phí

Các khoản chi phí về sửa chữa TSCĐ

Lãi tiền vay phải trả

Các chi phí khác bằng tiền
3. Hạch toán chi phí các hoạt động
SXKD chủ yếu trong DL

a) Hạch toán chi phí NVL trực tiếp

TK sử dụng:

TK 621: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL xuất dùng trực tiếp
cho thực hiện dịch vụ, lao vụ

Bên có:

Giá trị NVL xuất dùng dùng không hết nhập lại
kho

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Phương pháp hạch toán


Trường hợp 1: Đối với NVL được sử dụng trực
tiếp cho SX sản phẩm thực hiện lao vụ, dich vụ
v.v… có liên quan trực tiếp đến hoạt động nào
thì tập hợp riêng cho hoạt động đó.

Trường hợp 2: Nếu chi phí liên quan đến nhiều
đối tượng mà không thể tách riêng được thì tập
hợp toàn bộ chi phí phát sinh, sau đó phân bổ
cho từng đối tượng theo công thức sau:
Công thức phân bổ
Chi phí vật
liệu phân bổ
cho từng đối
tượng
=
Tổng tiêu thức
phân bổ cho
từng đối tượng
Tổng tiêu thức
phân bổ của các
đối tượng
X
Tổng
chi phí
cần
phân
bổ
Bút toán 1:

Khi xuất dùng NVL trực tiếp cho SX SP

hay thực hiện dich vụ

Nợ TK 621
Có TK 152 (theo giá thực tế)

×