Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời mở đầu
Trải qua một thời gian dài đổi mới nền kinh tế đất nớc. Nền kinh tế
của nớc ta hôm nay đã có nhiều bớc tiến đáng kể so với thời kỳ trớc khi
còn đặt nền kinh tế theo nối quan liêu bao cấp. Để có đợc sự thành
công nh vậy không phải chỉ do sự thúc đẩy tự động của nền kinh tế đơn
thuần nh: vốn, kĩ thuật, công nghệ,thị trờng, mà trớc hết là sự đổi mới t
duy dám đặt con ngời vào vị trí trung tâm của mọi chủ trơng,chính sách
và khoa học phát triển, khơi dậy và nhân lên các tiềm năng sáng tạo của
mọi tầng lớp nhân dân bắt nguồn từ những giá trị văn hoá nhân loại.
Điều đó có ý rằng chính đạo đức văn hoá chính là một động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế của đất nớc trong quá trình đổi mới.
Vậy đạo đức là gì ? Đạo đức có tầm quan trọng thế nào trong nền
kinh tế, trong kinh doanh cuả nớc ta. có thể nói rằng đạo đức là tổng
hợp những nguyên tắc chuẩn mực của xã hội.Nhờ đó con ngời tự giác
điều chỉnh hành vi của mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc con ngời trong
mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân tập thể trong toàn
xã hội. Đạo đức là chuẩn mực của mỗi hành vi, đó là thớc đo giá trị của
mỗi con ngời, thật thà nhân hậu, đó là đạo đức .Thế còn đạo đức trong
kinh doanh là sao? Trong bài tiểu luận này em xin đề cập những vấn đề
đó:
1.ý thức đạo đức là gì.
2.Vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
3.Tìm hiểu thực trạng về đạo đức kinh doanh của nớc ta hiện nay.
4. Một số tiêu chuẩn trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt
Nam.
5. Những biện pháp giải quyết.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội DUNG
Phần I : Những vấn đề về ý thức đạo đức
1. Thế nào là ý thức đạo đức?
1.1 ý thức đạo đức là gì?
- ý thức đạo đức là trình độ nhận thức của con ngời về những hành
vi ứng sử, về quan hệ ngời với ngời trong xã hội.
- ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, tốt xấu,
lơng thiện trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng... và về những ứng xử
giữa những cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội, phản ánh
tồn tại xã hội dới dạng quy tắc điều chỉnh hành vi của con ngời
thông qua d luận xã hội.
- ý thức đạo đức là một cấu trúc phức tạp bao gồm hệ thống tri
thức về giá trị và định hớng giá trị đạo đức, tình cảm và lý tởng đạo
đức. Trong đó tình cảm đạo đức là yếu tố căn bản nhất.
1.2 Đạo đức là gì?
Có thể nói, có nhiều quan điểm về đạo đức, dới đây em xin giới
thiệu một số quan niệm chủ yếu.
a> Thuyết theo số đông ( còn gọi là thuyết vị kỷ đa số )
Thuyết này do Seremy Senthlam và Soth Stuart Mill dựa vào thế
kỉ 21, họ cho rằng tiêu chuẩn đạo đức đợc đa ra và phục vụ cho
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyền lợi của số (đông_đại )đa số trong xã hội. Do vậy các hành vi,
các quyết định đợc xem là có đạo đức nếu chúng phục tuân theo
chuẩn mực và phục vụ lợi ích của đại đa số trong sản xuất.
b> Tiếp cận theo quan điểm của chủ nghĩa cá nhân.
Những ngời tiếp cận theo quan điểm này cho rằng chỉ có các hành
vi, hoạt động vì lợi ích lâu dài của cá nhân con ngời thì mới là hành
động có đạo đức. Quan điểm này tôn trọng các giá trị đạo đức theo
quan điểm cá nhân vì mọi cá nhân và tất cả mọi ngời cùng hành
động vì mục tiêu và lợi ích lâu dài của mình thì cùng hớng tới đích.
c> Đạo đức tiếp cận trên phơng diện công lý.
Trên phơng diện công lý giá trị đạo đức trong các hành vi các
quyết định đợc thể hiện theo các tiêu chuẩn về sự bình đẳng, công
bằng, công lý. Tuy nhiên trong vấn đề này lại có các đánh giá khác
nhau về giá trị công lý.
- Sự công bằng có phân biệt theo đối tợng, tức là sự đối sử không
phải hoàn toàn dựa trên các tiêu chuẩn luật pháp mà còn có sự xem
xét đến hoàn cảnh cụ thể của từng ngời vì không phải với bất kỳ ngời
nào phán xét theo luật pháp cũng đều công bằng và hợp lý.
- Sự công bằng tuyệt đối, có nghĩa là các luật lệ và quy định đợc
đặt ra một cách rõ ràng và phải đợc áp dụng một cách nh nhau đối
với con ngời. Quan điểm này có phần đối lập với quan điểm trên.
- Sự công bằng theo nghĩa, phải đợc bồi hoàn hợp lý. Chẳng hạn
ngời bị hại phải đợc đền bù một cách xứng đáng, và ngời ta sẽ không
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chịu trách nhiệm về những vấn đề xảy ra ngoài phạm vi quản lí của
họ.
Những quan điểm tiếp cận trên đây, tuỳ theo từng điều kiện cụ
thể mà đợc vận dụng và đa đến phán xét về đạo đức và thể chế trong
đạo đức
2. Vận dụng đạo đức trong kinh doanh
2.1>Tầm quan trọnh của việc vận dung đạo đức trong kinh
doanh
Có thể nói, đạo đức là sản phẩm của một cơ sở kinh tế xã hội nhất
định, là kiến trúc thợng tầng và hình thái ý thức của hình thức xã
hội, là bộ phận cấu thành quan trọng bên trong kết cấu xã hội của
loài ngời gắn bó chặt chẽ với lợi ích của con ngời. Bởi vậy bản chất
của đạo đức và đặc trng của nó là tính công luận xã hội.
Các nhà triết học cổ đại ngày xa coi đạo đức nh là pháp luật, tức là
biểu hiện của cái đúng, cái tốt, cái chuẩn mực để làm nhiệm vụ và
vai trò điều chỉnh hành vi của con ngời, hoạt động xã hội.
Ví dụ nh:Trong xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp t sản muốn thống
trị, muốn nô lệ phục tùng mình chúng không nhng chỉ áp bức bằng
đòn roi mà một phần nào đó chúng cũng thống trị bằng đạo đức.
Marx đã từng nói điều kiện tồn tại của giai cấp thống trị, biểu hiện
trong luật pháp và đạo đức... bằng hình thức quan niệm (...). Các nhà
t tởng của giai cấp thống trị hoặc ít hoặc nhiều, về mặt luân lí đã
biến chúng thành những th tồn tại độc lập nào đó... để phản đối cá
nhân của giai cấp bị áp bức, giai cấp thống trị đã để chúng lên thành
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuẩn mự sống. Một là để làm một thứ trang sức hoặc ý thức cho sự
thống trị của mình. Hai là để làm phơng tiện đạo đức của sự thống trị
này (Marx, Angels .Toàn Tập.T3,Tr 492).
Điều kiện tồn tại của giai ấp thống trị nói ở đây chính là quan hệ
sản xuấtvà quan hệ sở hữu sản xuất của xã hội đơng thời, nhng điều
kiện này biểu hiện thành các quan niệm pháp luật, đạo đức... có
nghĩa là, quan niệm đạo đức đợc rút ra từ quan hệ xã hội và chế độ
sở hữu t liệu sản xuất của một xã hội nhất định.
Còn các nhà xã hội học và kinh tế học ngày nay đã tổng thuật đợc
môt số lí thuyết kinh doanh nh: thuyết vị lợi, thuyết cứu cánh, thuyết
về quyền.... mà con ngời thơng áp dùng để mang lại hiệu quả cho
hoat động kinh doanh cho mình. Do đó các quan niệm về sự công
bằng lơng tâm trở thành những gá trị phổ biến trong hoạt động kinh
doanh của mỗi doanh nghiêp. Chính vì vậy, viêc vận dụng ý thức đạo
đức vào xã hội nói chung và trong kinh doanh nói riêng là rất quan
trọng.
2.2> Thể chế hoá đạo đức trong kinh doanh
Trong thực tế kinh doanh để điều chỉnh các hành vi theo các
chuẩn mực đạo đức thì vấn đề đạo đức cần phải đợc thể chế hoá, qua
đó mà kiểm soát và chi phối đợc các hoạt động kinh doanh.
Nội dung trong việc thể chế hoá này bao gồm:
a)Trong phạm vi xã hội
- Tăng cờng phạm vi kiểm soát của luật pháp
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Xây dựng những quy ớc, quy tắc chung để thể hiện trong các
hoạt động kinh doanh
- Xây dựng hệ thống đánh giá về đạo đức trong phạm vi xã hội
- Xây dựng các nhóm bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng
b)Trong phạm vi doanh nghiệp.
- Thành lập bộ phận chuyên quản lí về đạo đức. Bộ phận này làm
nhiệm vụ nghiên cứu đề ra các chính sách, quy tắc và thể chế về đạo
đức, áp dụng trong một tổ chức kinh doanh. Ban này cũng có vai trò
nh một ban t vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp về phơng diện đạo đức
kinh doanh
- Xây dựng các quy chế về kinh tế đạo đức trong kinh doanh. Đó là
xét xử vi phạm các quy tắc đạo đức trong kinh doanh.
- Giáo dục đạo đức trong kinh doanh đó là thc hiện chơng trình
giáo dục về đạo đức trong doanh nghiệp các hình thức khác nhau
nh : Phổ biến các quy chế và quy tắc đạo đức, mở các lớp bồi dỡng
về nhận thức và quản lí việc thc hiện các quy tắc đạo đức...
Phần 2: Các phạm vi chủ yếu của đạo đức
trong kinh doanh
1> Phạm vi xã hội:
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong phạm vi xã hội, phạm trù đạo đức thơng đề cập đến các
vấn đề nh: Thể chế xã hội, chuẩn mực giá trị của thể chế đó, các
quyền và các nghĩa vụ của con ngời trong hoạt động kinh doanh.
2> Phạm vi nhng ngời có liên quan đến doanh nghiệp:
Trong phạm vi này, các vấn đề đạo đức đợc đa ra và giải quyết
trong mối quan hệ giữa các đối tác, những ngời có liên quan mà lợi
ích của họ gắn liền với kết quả quá trình kinh doanh nh: Các nhà
cung ứng, các khách hàng, ngời bỏ vốn kinh doanh.
3> Phạm vi doanh nghiệp:
Đối với một doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh liên quan đến ngời
lao động là trực tiếp, bao gồm quyền, nghĩa vụ trong lao động, các
quan hệ và lợi ích kinh tế của họ trong làm việc, trong kinh doanh...
4> Trong phạm vi cá nhân:
Vấn đề đạo đức ở đây đợc giải quyết trong quan hệ giữa ngời với
ngời trong kinh doanh nh : lòng trung thực, quan hệ chủ thợ, ngời
quản lí và ngời bị quản lí.
5> Những quan điểm đánh giá phán xét đạo đức trong kinh
doanh.
Phán xét một hành vi đạo đức là một vấn đề không đơn giản, vì nó
bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan mang tính cá nhân.Trong
nhiều trờng hợp rât khó phán quyết một hành động nào đó là đúng
hay sai, tốt hay xấu...về đạo đức tồn tại môt thc tế là không có sự
tuyệt đối trong quan niệm về đạo đức.Về tốt xấu, đúng sai nhiêù khi
câu trả lời mang tính cá nhân của ngời có liên quan trực tiếp đến các
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyết định về hành động hay hành vi đó. Sự suy diễn logic để phán
xét về đạo đức trong nhiều trơng hợp không có hiệu lực, tính tơng
đối này có thế bị chi phối bởi nhng quan điểm sau đây: 5.1.
Thuyết tơng đối đơn giản.
Thuyết này cho rằng con ngời tự nghĩ ra và đặt ra các tiêu chuẩn
để từ đó phán xét các hành vi của chính mình. Theo thuyết này,
chúng ta ra các quyết định hay lựa chọn các hành vi về đạo đức th-
ờng phức tạp. Rất quan trọng nhng lại hoàn toàn mang tính cá nhân
và chỉ ngời trực tiếp ra các quyết định đó mới biết chắc hay thấy đợc
tính đúng sai của các quyết định đó, khó có thể đợc tranh luận qua
nhiều ngời
Rõ ràng thì theo thuyết này vai trò cá nhân có ý nghĩa rất quan
trọng. Tuy nhiên, vấn đề này còn đợc thảo luận nhiều. Phải thấy rõ
một điều rằng, nếu xem xét vấn đề đạo đức nh trên thì dựa vào cơ sở
nào để đánh giá giá trị đạo đức của các hành vi trên bình diện xã hội.
5.2.Thuyêt tơng đối về văn hoá xã hội.
Lý thuyết tơng đối về văn hoá xã hội cho rằng vấ đề đạo đức
mang tính chất tơng đối, nó phụ thuộc vào điều kiện về văn hoá và
xã hội cụ thể. Hơn thế nữa, thuyết này còn cho rằng không có những
tiêu chuẩn chung nào có thể giúp chúng ta đa ra những phán xét về
đạo đức trong một cộng đồng có những đặc trng văn hoá cụ thể, mà
cách tốt nhất mà ta hy vọng có thể có đợc là hiểu đợc các quy tắc và
phong tục của xã hội cụ thể. Theo thuyết này, chúng ta nên cố gắng
8