Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.13 MB, 94 trang )


T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ố I NGOẠI

K H Ó A L U Â N T Ố T NGHIỆP
Đề tài:

M Ô HÌNH TẬP ĐỒN KINH TÊ ở MỘT số Nước VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN
KINH TÊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện

Tống Việt Hưng

Lớp

Anh l i

Khoa

K43C - KT&KDQT

Giáo viên hướng đản

ThS. Nguyễn Xuân Nữ

I

H à N


i - 2008

T H ư VI ĩ »t




MỤC L Ụ C
LỜI M Ở Đ Ầ U

Ì

CHƯƠNG ì
L Ý LUẬN CHUNG V Ế TẬP Đ O À N KINH T Ê

4

ì. Khái niệm và đặc điểm Tập đồn kinh tế

4

ì. Khái niệm Tập đồn kinh tế

4

1.1. Theo quan điểm các nước trên thế giới

4

1.2. Theo quan điểm Việt Nam


5

2. Đặc điềm Tập đồn kinh tế

6

2.1. Có quy mị lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động

6

2.2. Các tập đoàn kinh tế đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực

12

2.3. Đa dạng về cơ cấu tổ chức, về sở hữu và tư cách pháp nhăn
X Sự hình thành và phát triển các Tập đồn kinh tế

14
15

/. Các ngun tắc hình thành Tập đồn kinh tế

15

2. Các hì thức tập đồn kinh tế
nh

16


1.1. Phăn loại theo trình độ liên kết và hì thức biểu hiện
nh

17

2.2. Phân loại theo tính chất ngành nghề

19

2.3. Phân loại theo nguyên tắc tổ chức dựa vào phương thức hình thành
in. Vai trị của các tập đồn kinh tế đối với nền kinh tế thế giới

21
22

. Vai trò trong việc tích lũy vốn

22

Thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại trên toàn cọu
ỉ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

24
25

4. Vai trò trong việc phát triền khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
5. Phát triển nguồn nhân lực

27
30



C H Ư Ơ N G li
M Ơ H Ì N H TẬP Đ O À N KINH T Ê T R Ê N T H Ế GIỚI 31HIỆN NAY
ì Những nét chung về m ơ hình tập đồn kinh tế trên thê giới
.

31
31

Ì. Xu hướng phát triển của hình thức tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hiện nay
2. Mõ hình tập đồn kinh tế ở mật số nước

31

32

2.1. Tập đoàn kinh tế ờ Mỹ và Châu Ẩu

33

2.2. Tập đoàn kinh tế ở Nhật Bản

38

2.3. Tập đoàn kinh tế ở Hàn Quốc

44

li. Những bài học kinh nghiệm


50

/. Về con đường hình thành và các bước phát triển

51

1.1. Con đường hình thành

51

1.2. Xuất phát điềm

51

2. Mơ hình tổ chức

53

2.1. Cơ cấu tồ chức và mối quan hệ liên kết kinh tế.

53

1.2. Phương thức quản lý

53

2.3. Chiến lưỏc kinh doanh

54


2.4. Nguyên tắc hoại động trong nội bộ tập đoàn
3. Vai trỏ của Nhà nước

55
57

C H Ư Ơ N G IU
M Ô H Ì N H TẬP Đ O À N KINH T Ế Ở VIỆT N A M V À GIẢI P H Á P P H Á T
TRIỂN
M ơ hình Tập đồn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
ỉ. Mơ hình Tống Cơng ty 90-91
1.1. Hồn cảnh kinh tế xã hội và sự hình thành các Tổng Cơng ty 90 -91

59
59
59
59


ĩ. Mơ hình cơng ty mẹ - cóng ty con

67

2.1. Sự cắn thiế hình thành tập đồn kinh tếtheo mơ hình cõng ty mẹ - cơng ty con
t
2.2. Tình hình hoạt động của các tập đoàn kinh tế

67


70

3. Các tập đoàn kinh tếtư nhăn

73

n. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng các tập đoàn kinh tế .. 74
..
in. Một số giải pháp nhầm xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh tê Việt Nam 76
ỉ. Đối với Nhà nước

76

1.1. Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ

76

1.2. Đẩy nhanh quá trình tập trung và tích tụ vốn

77

1.3. Đẩy mạnh khuyến khích cạnh tranh và hợp tác lành mạnh

78

1.4. Xây dựng kế cửu hạ tầng cần thiế cho sự phát triển cửa tập đoàn kinh tế
t
t
1.5. Chú trọng đào tạo, phát triền nguồn nhăn lực


78
79

1.6. Xây dựng hệ thống tiêu chí của một tập đoàn phù hợp với điêu kiện của từng ngành và
lĩnh vực kinh tếcũng như khả năng thực tếcủa mỗi doanh nghiệp

79

1.7. Tăng cường hợp tác kinh tếquốc tế thu hút đầu tư trực tiế nước ngoài (FDI) để phá
,
p
triển các tập đoàn cũng như những ngành hỗ trợ

80

2. Đối với bản thân các doanh nghiệp

80

KẾT LUẬN

83

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

85


Mỏ hình tập đồn kinh tế ở một số nước và bài học kình nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tê ở
Việt Nam hiện nay


LỜI MỞ ĐẨU
1. Sự cần thiết của đề tài
K ể từ k h i thực hiện công cuộc Đ ổ i m ớ i (1986) đến nay, và đặc biệt là t ừ k h i
gia nhập T ổ chức Thương m ạ i T h ế g i ớ i ( W T O ) , nền k i n h t ế V i ệ t N a m

đạt được

n h i ề u thành t ự u quan trọng. Chúng ta là m ộ t trong những nước có tờc độ tăng
trưởng k i n h t ế nhanh nhất trong k h u vực và trên t h ế g i ớ i , bình quân trên 7 % /năm.
Đ ư ợ c đánh giá là m ộ t trong những quờc gia an toàn nhất trong k h u vực Châu Á Thái Bình Dương, V i ệ t N a m là m ộ t trong những điểm đến hấp dần v ớ i các nhà đầu
tư nước ngoài, v ớ i sự xuất hiện của rất nhiều các tập đoàn l ớ n trên thê g i ớ i , các
công t y xuyên quờc gia. Chưa bao g i ờ nền k i n h tế V i ệ t N a m trở nên sôi động như
hiện nay, v ớ i rất nhiều cơ h ộ i lẫn thách thức.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền k i n h tế đất nước, trong hoàn cảnh h ộ i
nhập toàn diện vào nền k i n h tế t h ế g i ớ i , việc nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các
doanh nghiệp V i ệ t N a m là rất quan trọng. Sự phát triển nhanh chóng c ủ a k h o a học
công nghệ cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùa các doanh nghiệp nước
ngồi địi h ỏ i các doanh nghiệp trong nước phải phát triển thực sự lớn mạnh về q u y
m ô cũng như t i ề m lực k i n h tế, k h o a học công nghệ. Trước thực tiễn đó của nền
k i n h tê, việc hình thành các tập đồn k i n h t ế lớn mạnh đủ sức cạnh tranh ngay tại
sân nhà - thị trường trong nước, và xa hơn nữa, r a thị trường t h ế g i ớ i , là vô cùng
cần thiết. K i n h n g h i ệ m của các nước phát triển trên t h ế g i ớ i cho thấy rằng những
tập đoàn k i n h t ế l ớ n là những đầu tàu trong việc phát triển nền k i n h tế. T r o n g giai
đoạn phát triển và h ộ i nhập, t r o n g điều k i ệ n k i n h t ế V i ệ t N a m phải đ ờ i m ặ t v ớ i sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt k h i g i a nhập W T O

thì vai trị c ủ a các tập đồn t r ờ

nên quan trọng hơn lúc nào hết.

Vì vậy, việc nghiên cứu m ơ hình các tập đồn k i n h tế l ớ n trên t h ế g i ớ i là rất
cần thiết. V à đó cũng là lý d o e m l ự a c h ọ n "Mơ hình tập đồn kinh tế ở một số

Ì
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li- K43C -

KT&KDQT


Mơ hình tập đồn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay

nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tê ở Việt Nam hiện
nay " là đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn các m ơ hình tập đồn kinh
tế trên thế giới để từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích và vận
dụng vào hồn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện tại, đưa ra những đưởng lối chính
sách đúng đắn nhằm xây dựng những tập đoàn kinh tế thật sự lớn mạnh, đủ sức
cạnh tranh ở thị trưởng trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới.
3. Đ ố i tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:


Các vấn đề lý thuyết chung về tập đồn kinh tế và m ơ hình của một số tập đoàn
kinh tế lớn, tiêu biểu trên thế giới.




Thực trạng hình thức tập đồn kinh tế ở Việt Nam và điểu kiện kinh tế xã hội
cụ thể của Việt Nam trong việc hình thành tập đồn kinh tế
Phạm vi nghiên cứu cửa khóa luận:
Do vấn đề tập đồn kinh tế là một vấn để lớn, mang tầm vĩ m ơ nên khóa

luận chỉ tập trung tìm hiểu, làm rõ đặc điểm của hình thức tập đồn kinh tế cũng
như m ơ hình một số tập đồn tiêu biểu cho 3 khu vực kinh tế với những đặc điểm
tương đối khác nhau là Mỹ - châu Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới châu
Á (tiêu biểu là Hàn Quốc). Khóa luận cũng đi sâu phân tích thực trạng và những
tồn tại của các tập đoàn kinh tế Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp được sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác
nhau như:
• Phương pháp mô tả và khái quát đối tượng nghiên cứu
2
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh ù - K43C -

KT&KDQT


Mơ hình tập đồn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây đựng tập đồn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay



Phương pháp phân tích - tổng hợp, trong đó có tập hợp số liệu và phân tích và
đánh giá




Phương pháp so sánh



Phương pháp tư duy logic

5. Nội dung nghiên cứu
Để có thể thực hiện được tốt mục tiêu nghiên cứu, nội dung cùa khóa luận
được kết cấu làm 3 chương như sau:
Chương ì: Lý luận chung vềtập đồn kinh tế
Chương li: M ơ hình tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay
Chương li: M ơ hình tập đồn kinh tế ờ Việt Nam và các giải pháp phát triển
Trong thời gian nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến
thức, bên cạnh đó là việc hình thành các tập đồn kinh tế ỏ Việt Nam hiện nay còn
trong giai đoạn thử nghiệm, nên chắc chắn khóa luận khơng tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cùa thầy cơ và các bạn
quan tâm đến đề tài.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn
Xuân Nữ, Bộ mơn Chính sách Thương mại quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương - người đã trực tiếp quan tâm hướng dẫn,
giúp đỡ và động viên em hoàn thành đề t i này với tất cả sự tận tình và trách
à
nhiệm. Em cũng xin chân thành cảm ơn nhũng thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại
thương đã tận tình giảng dạy em trong suốt 4 năm học, tạo điề kiện cho em trong
u
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln động viên, khích lệ để tơi có thê

hồn thành tốt nhất để t i này trong khả năng của mình.
à
3
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li • K43C •

KT&KDQT


Mơ hình tập đồn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đồn kình té ở
Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG ì
LÝ LUẬN CHUNG VE TẬP Đ O À N KINH TẾ
ì. Khái niệm và đặc điểm Tập đoàn kinh té
/. Khái niệm Tập đoàn kinh tê

1.1. Theo quan điểm các nước trên thế giới
Trong nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cẩu hóa như hiện nay, có rất
nhiều cá cơng ty xuyên quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn. Các cơng ty này đóng
c
vai trị hết sức quan trọng trong bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới. Vậy
"Tập đồn kinh tế" là gì? Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều cá hiểu khác nhau
ch
về tập đồn kinh tế. Quan niệm về tập đoàn kinh tế là khơng đổng nhất, nó thay đổi
theo thời gian cũng như theo quan điểm chính trị và việc tiếp cận vấn đề.
Tập đoàn kinh tế ở các nước khác nhau đưộc gắn với những tên gọi khác
nhau. Nhiều nước gọi là group hay business group, Ân Đ ộ dùng thuật ngữ business
houses, Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai dùng laibatsu và sau chiến

tranh gọi là keiretsu, Hàn Quốc dùng từ chaebol, Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập
đoàn doanh nghiệp. Sự đa dạng về tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa
dạng của hình thức liên kết đưộc khái quất chung là tập đoàn kinh tế, do đó, quan
niệm cũng như nhìn nhận vỉ tập đồn kinh tế cũng có sự khác nhau nhất định. Tuy
nhiên có thể nêu ra một số cách hiểu cơ bản về "Tập đoàn kinh tế":
Từ điển Business English của Longman định nghĩa: "Tập đoàn kinh tế
(Group of company là một tổ hợp các công ty độc lập về mật pháp lý nhưng tạo
)
thành một tập đồn gồm một cơng ty mẹ và một hay nhiều công ty con hoặc chi
nhánh góp vốn cổ ph
n, chịu sự kiểm sốt của cơng ty mẹ vì cơng ty mẹ chiếm 112
vốn cổ ph
n"
Theo

bách

khoa

tồn

thư trực

tuyến

Wikipedia

tiếng

Anh


thì tập đồn kinh tế đưộc định nghĩa như sau: "Tập đồn
4
Tơng Việt Hung

Lớp: Anh ù - K43C - KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đồn kình tế ở
Việt Nam hiện nay

kinh tế là một thực thế pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự
nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thế tồn tại hồn tồn độc lập khôi
chúng, sự tồn tại độc lập này cho tập đồn những quyền riêng mà những thực thê
pháp lí khác khơng có. Qui mơ và phạm vi về khả năng và rình trạng cụa tập đồn
có thể được chì rõ bởi luật pháp nơi sáp nhập "

[361

Nhìn chung, 'Tập đồn kinh tê" là một thực thể kinh tế gồm một số doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, chọn một doanh nghiệp làm nịng cốt; giữa
các doanh nghiệp đó có một mối liên kết kinh tế kỹ thuật nhất định, cùng nhau
thực hiện một liên kết kinh tế có quy m ô tương đối lớn. Loại liên hợp kinh tê này
có thể dùng ngay cổ phắn cùa mình hoặc thông qua việc ký kết hợp đồng tiến hành
các phương thức góp vốn lại, sắp xếp nhân sự, cung ứng nguyên liệu hoặc cùng
nhau tiêu thụ, cùng trao đổi kỹ thuật, từ đó giúp các doanh nghiệp trong tập đồn
căn cứ vào mục tiêu kinh tế xác định của mình để tiên hành các hoạt động cho nhịp
nhàng. Tập đoàn là hình thức cấp cao liên hợp với nhau theo chiều ngang.
Ì .2. Theo quan điểm Việt Nam
Tại Việt Nam, do hình thức tập đồn kinh tê cịn đang trong giai đoạn bước

đầu hình thành với những thử nghiệm, nên chưa có một đạo luật nào dành riêng
cho tập đồn kinh tế. Chính phủ mới chỉ có các Quyết định vềviệc thành lập các
tập đồn như Tập đồn Bưu chính - Viễn thơng, Tập đồn Dệt may, Tập đồn Điện
lực... Cịn theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005, Tập đồn kinh tế được coi là
một thành phần trong nhóm cơng ty: "ì.Nhóm cơng ty lá tập hợp các cơng ty có
mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ thị trường và các
dịch vụ kinh doanh khác. 2.CĨC hình thức cụa nhóm cơng ty gồm có:


Cơng ty mẹ - cơng ty con



Tập đồn kinh tế



Các hình thức khác " ' '
7

5
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li - K43C -

KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở mọi số nước và bài hạc kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh té ở
Việt Nam hiện nay


Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thì : "Khái niệm tập
đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân
hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, t i chính,
à
cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích
của các bên tham gia. Trong m ơ hình này, công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi
phối hoạt động cùa cơng ty con về tài chính và chiến lược phát triển" .
[291

Nhìn chung, tập đồn có thể hình thành theo nhiều cách khác nhau, nhưng
khái niệm này thưầng được hình thành từ thực tiễn và dần được thể chế hóa trong
các quy định của pháp luật và có những đặc trưng sau:


Tập đồn có cơ cấu tổ chức nhiều tầng nấc



Giữa các thành viên trong tập đồn có mối liên kết nhất định



Trong tập đồn có một hạt nhân đóng vai trị nịng cốt



Nhìn chung, tập đồn là một liên hiệp pháp nhân chứ không phải một pháp
nhân. Tổ chức thành lập tập đoàn phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có
lợi, tích cực giúp đỡ nhau, khuyến khích cạnh tranh, ngăn ngừa lũng đoạn, tối

ưu hóa tổ hợp, kết cấu hợp lý, dựa vào khoa học kỹ thuật, làm tăng sức mạnh
cho lớp sau. Vì vậy, trong cơ cấu tổ chức của tập đoàn sẽ bao gồm cơng ty mẹ
đóng vai trị hạt nhân và các cơng ty con.

2. Đặc điểm Tập đồn kinh tê
2.1. Có quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoại động
Đây là đặc điểm đầu tiên, đáng chú ý nhất của các tập đoàn kinh tế, thể hiện
sự khổng lồ của các tập đoàn trong nền kinh tế thế giới. Hiện nay, khoảng 200
công ty xuyên quốc gia (TNC) lớn nhất đang chiếm tới 1/3 GDP của toàn thế giới,
thâu tóm 7 0 % vốn đầu tư nước ngoài, 2/3 mậu dịch quốc tế và trên 7 0 % hàm lượng
chuyển giao công nghệ của thế giới. Các TNC cũng chiếm tới 8 0 % hoạt động
Nghiên cứu và Phát triển R&D, 6 0 % mậu dịch quốc tế, 4 0 % sản lượng công
nghiệp
6
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh Ù- K43C -

KT&KDQT


Mơ hình tập đồn kỉnh tế ở mật số nước và bài hạc kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh lê ở
Việt Nam hiện nay

Trong báo cáo hàng năm về hoạt động đầu tư trên thế giói World
Investment Report, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển
UNCTAD đã chỉ ra vai t ò và tầm vóc rất to lớn cùa các cơng ty xun quốc gia
r
trong nền kinh tế thế giới. Bảng Ì dưới đây được t í h từ số liệu của UNCTAD về
rc

500 công ty lớn nhất thế giới (không bao gồm các cơng ty t i chính).
à
Bảng Ì : Tóp 20 Cơng ty lớn nhất thế giói theo xếp hạng của UNCTAD

(khơng

bao gồm các cơng ty tài chính)
Tài sản
TT
Cõng ty

1

2

General
Electric

Vodafone
Group PLC

Nước

Lỉnh
vực

Doanh thu

(triệu USD)


Laođộng

(triệu USD)

Tại
nước
ngồi

(ngưễi)

Tổng
số

Tại
nước
ngồi

Tổng
số

Tại nước
ngồi

Tổng
số

Hoa
Kỳ

Thiết bị 412.692

điện và
điện từ

673.342

59.815

149.702

155.000

316.000

Anh

Viễn
thơng

196.396

220.499

39.497

52 .428

51.052

61.672


3

General
Motors

Hoa
Kỳ

Sản
xuất ơ
t
ơ

175.254 476.078

65.288

192.604

194.000

335.000

4

Brỉtish
Petroleum
Company
PLC


Anh

Dâu khí

161.174 206.914 200.293

253.621

78. 100

96. 200

5

Royal
Duích/Shell
Group

Anh,
Hà Lan

Ni

151.324 219.516

184.047

306.731

92 .000


109.000

6

ExxonMobil

Hoa
Kỳ

Nt

143.860

208.335

248.402

358.955

52. 920

84.000

7

Toyota
Motor
Corporation


Nhặt
Bản

Sản
xuất ò
tồ

131.676

244.391

117.721

186.177

107.763

285.977

8

Ford Motor

Hoa
Kỳ

Ni

119.131


269.476

80. 325

177.089

160. 000

300.000

7
Tống Việt Hung

Lớp: Anh li - K43C •

KT&KDQT


Mơ hình tập đồn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đồn kình té ở
Việt Nam hiện nay

9

Total

Pháp

Dâu khí

108.098


125.717

132.960

178.300 64. 126

112.877

lo

tiié
lcrct
de France

Pháp

Điện và 91.478
khi đét

202.431

26. 060

63. 578

17. 801

161.560


li

France
Télécom

Pháp

Viên
thõng

87. 186

129.514 25. 634

61.071

82. 034

203.008

12

Volkswagen

Đức

sản
xuất ó
l
õ


82. 579

157.621

118.646

165. 849

345.214

13

RWE Group

Đức

Điện và
khi đốt

82. 569

128.060 23. 390

52.081

42. 349

85. 928


14

Chevron
Corp.

Hoa
Kỳ

Dâu khí 81.225

125.833 99. 970

193.641

32.000

59. 000

15

E.ON

Đức

Điện và
khỉ đốt

80 .941

149.900 29. 148


83. 177

45. 820

79. 947

16

Suez

Pháp

Nt

78 .400

95. 085

39 .565

51.670

96. 741

157.639

17

Deutsche

Telekom

Đức

Viên
thông

78. 378

151.461

31.659

74.230

75. 820

243.695

18

Siemens

Đức

Thiết bị
điện và
điện tử

66. 854


103.754 64.447

96. 002

296.000

461.000

19

Honda
Motor

Nhật
Bàn

Sản
xuất ô
tồ

66 .682

89. 923

69.791

87. 686

126. 122


144.785

20

Hutchison
Whampoa

Hông
Kong

Đa
ngành

61.607

77 .018

24.721

31. l o i

165. 590

200.000

(Nguồn: UNCTAD,

85. 896


WorId ỉnvestment Report 2007)

a. Quy mơ lớn về vốn
Qua Bảng Ì, có thể thấy được quy m ô rất lớn về vốn của các tập đoàn. Tập
đoàn đứng đầu trong bảng xếp hựng trên là người khổng l ổ trong lĩnh vực thiết bị
điện tử của Hoa Kỳ - General Electric, có giá trị t i sản tựi các công ty con, chi
à
nhánh ở nước ngoài lên tới 412,692 tỷ USD. Con số này gấp khoảng 6 lần so với
8
Tống Việt Hung

Lớp: Anh li • K43C -

KT&KDQT


Mó hình tập đồn kỉnh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh lé ở
Việt Nam hiện nay

Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2007 cùa Việt Nam là 70 tỷ USD (theo
số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF). Hay tập đoàn đứng thứ 18 trong bảng xếp
hạng trẽn là Siemens, tập đoàn sản xuất thiết bị điện và điện tử của Đức cũng có
giá trị tài sản ở nược ngoài là 66,854 tỷ USD, xấp xỉ GDP của Việt Nam năm 2007.
Tổng giá trị tài sản của 20 công ty trên chiếm 2,4% Tổng giá trị sản phẩm quốc nội
GDP của toàn t g i ợ i
hế

1 3 9 1

.


Vợi sự tập hợp của rất nhiều công ty con, cũng như qua các hoạt động Mua
lại và Sáp nhập (M&A), các tập đoàn ngày càng phát triển về quy m ơ cũng như
khả năng tích tụ nguồn vốn.
Nền tảng cho sự phát triển lợn mạnh thành một tập đồn chính là sự tích tụ
vốn, đầu tư có hiệu quả và đa dạng hóa đáu tư vốn theo lãnh thổ địa lý, ngành nghề
kinh doanh. Và điểu căn bản nhất là có thể tự tạo ra vốn để hoạt động.
Nhìn chung, có 2 cách cơ bản để các tập đồn kinh tế lợn trên t giợi có
hế
thể tạo ra vốn:
Thứ nhất, tự tạo vốn theo đường hượng nội l chủ yếu bằng cách tích lũy
à
nội bộ nền kinh t ế. Nguồn vốn chủ yếu là vốn nhà nược thõng qua những cơ chế
khác nhau:



Nhà nược cấp vốn ban đẩu dượi dạng đầu tư trực tiếp hoặc góp cổ phần lợn nhất
Tạo cơ chế để doanh nghiệp tự tích lũy vốn như cho phép để lại tất cả hoặc một
phẩn lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng đánh thuế
thu nhập



Cho vay t n dụng ưu đãi, cho phép huy động vốn thông qua phát hành t á
í
ri
phiếu, cổ phiếu...




Sáp nhập, hợp nhất cho doanh nghiệp lợn có cùng ngành nghề hoặc nằm trong
cùng một quy trình cơng nghệ có liên quan đến sản phẩm cuối cùng, trên cùng
một địa bàn.

9
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh ù - K43C -

KT&KDQT


Mó hỉnh tập đồn kinh té'ỏ mội số nước và bải học kinh nghiệm cho việc xảy dựng tập đoàn kinh tẻ ở
Việt Nam hiện nay

Thứ hai, tạo dựng vốn theo con đường hướng ngoại: thu hút nguồn đầu tư
ri
thông qua các dự án đẩu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết, phát hành t á phiếu,
cổ phiếu và vốn vay nưởc ngoài.
Tận dụng nguồn vốn trong nước, từ nội bộ nền kinh tế quốc dân thông qua
các cuộc cải cách kinh tế là nguồn vốn chủ yếu đấ tích lũy xây dựng các tập đồn.
Một ví dụ là vốn của tập đồn dầu khí Petronas cùa Malaysia gồm ĩ phần: vốn cổ
phẩn và vốn vay. Tỷ lệ vốn cổ phần và vốn vay khoảng 70/30.
b. Phạm vi hoạt động rộng
Trong xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ hiện nay, có thấ thấy sự hiện diện
của các cơng ty xun quốc gia trên khắp thế giới. Với quy m ô vốn lớn, nhiều lao
động, áp dụng sự tiến bộ của khoa học công nghệ, thông tin liên lạc, phương tiện
vận tải..., các công ty xuyên quốc gia đã thực hiện phân cơng lao động trong nội
bộ tập đồn như bố trí các điấm sản xuất, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm,

thậm chí cả các khâu khác nhau cùa sản xuất sản phẩm trên phạm vi tồn thế giói.
Thực hiện chiến lược cạnh tranh, chiếm lĩnh và khai thác thị trường quốc tế,
các tập đoàn kinh tế đã mờ rộng quy m ô bằng việc cắm các chi nhánh ra nước
ngoài, mở rộng phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia, tăng cường hợp tác, liên kết
và phân công quốc tế, do vậy các tập đoàn kinh tê đã có hàng trăm, hàng nghìn cơ
sờ hoạt động ờ hầu hết các nước trên thế giới. Tập đoàn Royal - Dutch Shell có
vốn đầu tư ờ 2.000 cơng ty trên 130 quốc gia. Tập đồn Petronas của Malaysia có
120 cơng ty ờ 22 quốc gia "".
Bảng 2: Các TNCs hàng đầu xếp theo sô nước đầu tư và chỉ số GSI
TT

Cóng ty

Số nước đ
u tư

GSl

Đức

103

93.1

Anh - Hà Lan

96

71.1


Quốc tịch

1

Deutsche Post AG

2

Royal Dutch/Shell Group

10
Tông Việt Hưng

Lớp: Anh ù - K43C - KT&KDQT


Mơ hình tập đồn kinh tế ở mật số nước và bài học kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay

Thụy Sỹ

94

93.9

SiemensAG

Đức

85


79.6

BASF A G

Đức

84

80.8

Đức

76

75.0

3

Nestlé SA

4

5

6

Bayer A G

7


Procter & Gamble

Hoa Kỳ

72

74.9

8

IBM

Hoa Kỳ

66

77.3

9

Philips Electronics

Hà Lan

62

67.7

Nguồn: Ư N C T A D , World Investment Report 2007


Chú thích: GSỈ: (Geographical Spread lndex): chỉ số thể hiện sự hiện diện về mặt
địa lý của các cõng ty xuyên quốc gia, được tính bằng tích của số nước đáu tư
nhân với căn bậc 2 của chỉ số ỉnternationalhation lndex - ch! số quốc tế hóa.
Trong đó chi số Internationaliiation ỉndex được tính bằng số cơng ty con, chi
nhánh ở nước ngồi chia cho tổng số cơng ty con.

G5I — n\'ìnternational ỉn
ex
CiViV.V

Ịnĩemaĩional

ỉndex = — :

:

Tong Sũ cong tỵ con
ị n: số nước mà công ty dâu tư vào
CNNN: số chi nhánh, cơng ty con ở nước ngồi của cơng ty)

li
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li - K43C - KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở mật số nước và bài hạc kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay


c. Quy mõ lớn về lao động
Với tính chất hoạt động đa ngành từ sản xuất tới kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ..., hoạt động trải rộng trên tồn thế giói vói hàng ngàn chi nhánh và cơng ty
con, các tập đồn hiện nay có lực lượng lao động rất đông đào và chất lượng. Có
thể tham khảo thêm Bảng Ì để thấy quy m ô rất lớn về lao động của các tập đoàn
hàng đầu trên thế giói hiện nay, với hàng trăm ngàn lao động. Tập đồn Siemens
cùa Đức có sở lao động lên tới gần nửa triệu người - 461.000 người, trong đó sở
lao động tại các chi nhánh ở nước ngồi là 296.000. Trong khi đó, sở lượng nhân
viên làm việc cho tập đồn sản xuất ơ tơ hàng đẩu của Nhật Bản là Toyota cũng lên
tới 285.977, cùa đởi thủ cạnh tranh đến từ Mỹ - General Motors l 335.000, với
à
194. 000 nhân viên từ khắp nơi khác trên thế giới.
Lực lượng lao động trong tập đồn kinh tế khơng chì lớn về sở lượng mà
cịn mạnh về chất lượng, được tuyển chọn và đào tạo rất nghiêm ngặt. Là những
đầu tàu kinh tế ở các quởc gia, để đủ sức cạnh tranh trên thị trường trước những đởi
thù cạnh tranh sừng sỏ, các tập đồn kinh tế có đội ngũ nguồn nhân lực có chất
lượng cao, tay nghề giỏi, trình độ quản lý tởt. Các tập đồn lớn trẽn thế giới hiện
nay đều đầu tư rất nhiều vào chương trình phát triển nguồn nhân lực, với việc thành
lập những trung tâm đào tạo, những khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho nhân
viên, cũng như những chế độ lương bổng, đãi ngộ hợp lý để thu hút lao động có
trình độ cao.
2.2. Các tập đồn kinh tế đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực
Trong quá trình hoạt động, hình thành và phát triển, cơ cấu kinh doanh cùa
các tập đoàn kinh tế cũng được mở rộng, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh
phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Điều này giúp các tập đoàn phân tán rủi
ro, mạo hiểm vào các mặt hàng, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bảo đảm hoạt

12

Tống Việt Hưng


Lớp: Anh li - K43C • KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây đựng tập đồn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay

động ln được bảo toàn và hiệu quả, đồng thời tận dụng được cơ sở vật chất và
khả năng huy động của tập đoàn.

Biểu đồ 1: Phân bổ Tóp 5000 TNCs lớn nhất thế
giới theo ngành nghề hoạt động
• Nơng nghiệp và khai khống

• Cơng nghiệp

Dịch vụ

• Các ngành khác

1%

Nguồn : UNCTAD, World Investment Prospects Survey 2007 - 2009
Bên cạnh nhứng đơn vị sản xuất hoặc thương mại, các tập đoàn kinh tế mở
rộng các hoạt động sang lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên
cứu khoa học... Tập đoàn Mitsubishi là một trong nhứng tập đoàn lớn của Nhật
Bản với hoạt động sản xuất kinh doanh trải rộng trên nhiều lĩnh vực nhu sắt thép,
cơ khí đóng tàu, hóa chất và các địch vụ ngân hàng, bào hiểm, ngoại thương, vận
tải trong đó ngành mũi nhọn là cơng nghiệp nặng và phát triển tài nguyên. Tập
đoàn Petronas của Malaysia hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực như thăm dò

và khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa đầu, kinh doanh thương mại các sản phẩm dầu
khí hàng hải, kinh doanh bất động sản, siêu thị, vui chơi giải trí ... và có các Học
viện Cơng nghệ, Học viện Hàng hải, Trung tâm đào tạo kỹ thuật công nghệ.
Xu hướng chung trong các tập đoàn kinh tế hiện nay là các lĩnh vực tài
chính, ngân hàng và nghiên cứu ứng dụng ngày càng được chú trọng, đầu tư nhiều
13
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh ù - K43C -

KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở mội số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đồn kinh tẻ ở
Việt Nam hiện nay

hơn VÌ nó là địn bẩy cho sự phát triển của tập đồn. Tại mỗi quốc gia, mỗi khu
vực, tập đồn kinh tế có bước hình thành và phát triển khác nhau. Tại các nước
u
châu Á, các tập đoàn chủ yế khởi đầu từ thương mại và ngoại thương, qua quá
trình hoạt động, phất triển với những kinh nghiệm quỞn lý và nguồn vốn tích lũy
được từ các hoạt động kinh doanh, quy m ô và cơ cấu kinh doanh dần dần được mở
rộng, các loại hình kinh doanh được đa dạng hóa. Ở Mỹ và châu Âu, các tập đoàn
kinh tế lại chủ yế bắt đầu từ hoạt động sỞn xuất, thông qua kế quỞ của sỞn xuất
u
t
mở rộng sang các ngành khác như thương mại, vận tỞi, ngân hàng, bỞo hiểm . .
.
Đặc điểm của tập đoàn đi từ sỞn xuất là ngay từ đầu, chúng đã phỞi chú trọng đầu
tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ mới.

2.3.

Đa dạng vê cơ cấu tố chức, về sở hữu và tư cách pháp nhân

Tập đoàn kinh tế rất đa dạng về cơ cấu tổ chức. Nó có thể là loại hình hoạt
động m à các công ty con vẫn giữ nguyên sự độc lập về tính pháp lý, việc huy động
vốn và các hoạt động kinh tế được duy t ì bằng các hợp đổng kinh tế, các chủ sờ
r
hữu nhỏ vẫn có quyền điều hành cơng ty của mình và vẫn có tư cách pháp nhân
riêng của mình.
Một loại hình khác của tập đồn kinh tế là việc các cơng ty con mất quyền
độc lập về tính thương mại và sỞn xuất, các chù sở hữu trở thành các cổ đông của
công ty mẹ. Ngày nay, trên thếgiới, các tập đoàn lớn đều thuộc vào các liên minh
kinh tế mạnh, nó được hình thành và phát triển tại các nền kinh tế lớn trên thếgiới
mà chủ yế vẫn là ở các nước cơng nghiệp phát triển.
u
Đổng thời, có một xu hướng phát triển mới hiện nay là một số tập đồn
kinh tế được hình thành tại các nước đang phát triển chủ yế do chính sách kinh tế
u
của nhà nước và việc tư nhân hóa các khu vục kinh tế quốc dân, mà nhà nước vẫn
là chủ sờ hữu (chiế tỷ lệ vốn đủ để chi phối và khống chế theo hướng phát triển
m
của Nhà nước).
14
Tống Việt Hung

Lớp: Anh li- K43C •

KT&KDQT



Mớ hỉnh tập đồn kình té'ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh té ở
Việt Nam hiện nay

Về tu cách pháp nhân của tập đồn, cũng có những quan điểm khơng giống
nhau ở các nước. Tập đoàn kinh tế ở nhiều nước trên thế giới thường khơng có tư
cách pháp nhân. Trong tập đoàn, mỗi đơn vị thành viên là một pháp nhân độc lập,
vì vậy các doanh nghiệp trong tập đồn bình đảng với nhau trước pháp luật, được
thành lập và đăng ký theo quy định của pháp luật, tự chịu trách nhiệm về hoạt động
của mình. Các pháp nhân này liên kết với nhau về vốn, đừu tư, chiến lược, quản lý
trên một nền thống nhất và chịu sự điều phối cùa cty mẹ.
Trung Quốc trước đây đã từng coi tập đồn là một tổ chức kinh doanh quy
m ơ lớn có tư cách phấp nhân và khơng có sụ khác biệt nhiêu so với doanh nghiệp
quy m ô lớn, hoặc các tổng công ty. Tuy nhiên, đến giữa những năm 90 của thế kỷ
trước, Trung Quốc đã xác định tập đồn doanh nghiệp chỉ là hình thức liên kết giữa
các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và liên kết công ty mẹ - con là mối liên kết
chủ đạo, cịn tập đồn khơng có tư cách pháp nhân.
Cịn tại Việt Nam hiện nay, các tập đoàn kinh tế đều được coi là có tư cách
pháp nhân với con dấu riêng và hình thành trên các quy định hành chính.
n. Sự hình thành và phát triển các Tập đồn kinh tê
/. Các ngun tắc hình thành Tập đồn kinh tế

Theo kinh nghiệm phát triển hàng trăm năm của các tập đồn kinh tế lớn
trên thế giới, việc hình thành tập đồn kinh tế khơng phải là việc lắp ghép, cộng
dồn các doanh nghiệp thành viên bằng các quyết định hành chính, mà phải tạo nên
một chỉnh thể kết hợp hữu cơ nhiều từng lớp, cấp bậc.
Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản cho việc hình thành tập đồn kinh tế:


Việc thành lập tập đồn kinh tế phải phù hợp vói chính sách sản xuất và


chiến lược phát triển kinh tế của nhà nước, có tác động tích cực tới việc điều chỉnh
cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm. Các tập đoàn trọng điểm được thành lập phải
có khả năng thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, tác động tích cực tới việc
15
Tống Việt Hung

Lớp: Anh li - K43C •

KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xẩy dựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay

nghiên cứu và triển khai sản xuất các mặt hàng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị
trường.


Phân định rạch rịi chức năng quản lý kinh doanh với chức năng quản lý

hành chính. Cơng ty mẹ của tập đồn khơng thể thực hiện cả hai chức năng: quản
lý kinh doanh và quản lý hành chính. Tập đồn cần được xác định khơng phải là
hiệp hữi mà cần là mữt tổ chức kinh tế. M ố i quan hệ giữa công ty mẹ và các doanh
nghiệp thành viên được thiết lập trên cơ sở nắm giữ cổ phân hoặc quan hệ kỹ thuật,
không phải là quan hệ hành chính.


Các tập đồn cần được hình thành và hoạt đững trên nguyên tắc tự do cạnh


tranh, tránh hiện tượng đữc quyển, lũng đoạn thị trường. Có như thế mới khuyến
khích các thành phần kinh tế khác phát triển, đồng thời nâng cao năng lực cạnh
tranh của bản thân tập đồn.


Việc hình thành tập đồn phải trên cơ sở tự nguyện đóng góp cổ phần, tham

gia cổ phẩn của người đẩu tư với mối liên hệ giữa các doanh nghiệp chủ yếu thơng
qua vốn.


Các tập đồn ban đẩu thường tìm những ngành có lợi thế nhất để tập trung

phát triển, sau đó mới mở rững hoạt đững đầu tư. Trong giai đoạn đầu cùa tập
đồn, khơng nên đầu tư dàn trải mà chỉ nên tập trung phát huy thế mạnh của mình.
2. Các hình thức tập đồn kinh tế

Tập đồn kinh tế là mữt loại hình doanh nghiệp với hình thức và tổ chức rất
đa dạng, phong phú. Vì vậy, có rất nhiều tiêu chí khác nhau để phân biệt các hình
thức tập đồn kinh tế. Sau đây xin đưa ra mữt số tiêu chí phổ biến nhất để phân loại
các hình thức tập đồn trong nền kinh tế thế giới hiện nay:

16
Tống Việt Hung

Lớp: Anh li - K43C -

KT&KDQT



Mó hình tập đồn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây đựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay

2.1. Phân loại theo trình độ liên kết và hình thức biếu hiện
a. Cartel
Đây là hình thức tập đồn kinh tế có trình độ liên kết kinh tế thấp nhất, xuất
hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ X I X và sau đó xuất hiện ở nhiều nước
phương Tây.
Cartel là hình thức tập đoàn kinh tế theo một ngành sản xuất chun mơn
hóa, nó chỉ bao gồm các cơng ty sản xuất một loại sản phẩm hoằc dịch vụ kinh
doanh nhằm mục đích hạn chế sự cạnh tranh bằng thỏa thuận thống nhất về giá cả,
phân chia thị trường tiêu thụ, nguyên liệu, thống nhất về chuẩn mực, mẫu mã, kiểu
loại, kích cỡ sản phẩm, dịch vụ. Trong Cartel, các doanh nghiệp thành viên vẫn giữ
tính độc lập về mằt pháp lý, cịn tính độc lập về kinh tế được điều hành bằng hợp
đổng kinh tế.
Tuy nhiên hình thức Cartel thường dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh,
đi ngược lại với xu thế tự do hóa của cơ chế thị trường. Do vậy, chính phủ ờ nhiều
nước đã ngăn cấm hoằc hạn chế hình thức tập đồn này bằng các đạo luật chống
độc quyền hay luật Cartel.
b. Syndicate
Đây thực chất là một dạng đằc biệt của Cartel. Điểm khác biệt cơ bản giũa 2
hình thức này là trong Syndicate có một văn phòng thương mại chung do một ban
quản trị điểu hành và tất cả các công ty phải tiêu thụ hàng hóa qua kênh của văn
phịng này. Như vậy, các doanh nghiệp thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về
sản xuất nhưng hồn tồn mất tính độc lập về thương mại. Tính liên kết cùa dạng
tập đồn này chỉ được thực hiện ở khâu tiêu thụ sản phẩm.
c. Trust
Trong hình thức tập đồn này khơng chỉ có sự liên kết ờ khâu tiêu thụ như
Syndicate mà còn ở cả khâu sản xuất. Trust bao gồm nhiều doanh nghiệp cơng
THI/*!**

Tống Việt Hưng

17

M60 THÚC*(ì

Lớp: Anh li - K43C (o

KT&KDQT


Mó hình tập đồn kinh tế ở một số nước và bài hạc kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh lẽ'ở
Việt Nam hiện nay

nghiệp do một ban quản trị thống nhất điều khiển. Khác vói Cartel và Syndicate,
các doanh nghiệp trong Trust đều mất quyền độc lập cả về sản xuất và thương
mại. Các nhà đầu tư tham gia Trust đều là những cổ đông. Việc thành lập các Trust
nhằm chiếm nguồn nguyên liệu, khu vực đẩu tư và nhằm thu lụi nhuận cao.
ả. Consortium

Đây là một trong những hình thức của các tổ chức độc quyển ngân hàng,
ri
nhằm mục đích chia nhau mua t á khốn trong nước và ngồi nước hoặc tiến hành
cơng việc mua bán nào đó. Consortium thường do một ngân hàng lớn đứng đầu
điểu hành toàn bộ hoạt động của tổ chức này. Đây là hình thức liên kết khởi đẩu
của các tổ chức ngân hàng, tài chính với các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, gắn
bó chặt chẽ với Concern.
e. Concern

Đây là dạng tập đoàn kinh tế đưục áp dụng phổ biến hiện nay ờ nhiều nước

dưới hình thức cơng ty mẹ đầu tư vào các công ty khác thành các công ty con.
Công ty mẹ điều hành hoạt động của các Concem. Mục tiêu thành lập Concern là
tạo thế lực tài chính mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro, đồng thời
hỗ trụ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới cũng như
phương pháp quản lý hiện đại.
Các công ty con là thành viên cùa Concern hoạt động trong nhiều lĩnh vực
như hoạt động sản xuất, thương mại, ngoại thương, dịch vụ có liên quan. Các công
ty con chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn kinh doanh cùa mình và giữ tính
độc lập về mạt pháp lý, nhung phụ thuộc vào Concern về mục tiêu hoạt động nhằm
thực hiện lụi ích chung giữa công ty mẹ và công ty con thông qua các hụp đồng
kinh tế, các khoản vay tín dụng hoặc đầu tư. Đây là một m ơ hình có nhiều tác dụng
tích cực, có nhiều khả năng hoạt động tốt, thúc đẩy sự phát triển và liên kết giữa
các công ty, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ, xuất nhập khẩu phục vụ
cho kinh doanh của Concern.
18
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li - K43C -

KT&KDQT


Mó hỉnh tập đồn kình tế ỏ mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tê ở
Việt Nam hiện nay

Ị.

Conglomerate
t
Đây là dạng tập đồn đa ngành, các cơng ty thành viên í hoặc khơng có


mối quan hệ về cơng nghệ sản xuất nhưng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt t i
à
chính. Dạng tập đồn này hoạt động t i chính thơng qua mua bán chứng khoán
à
trên thị trường để đầu tư, thu hút những cơng ty có lợi nhuận cao nhất và những
ngành có hiệu quả cao.
Khi đã trở thành thành viên cẫa Conglomerate, cơ cấu tổ chức cẫa các công
ty được nhanh chóng thay đổi phù hợp với tổ chức cẫa tập đồn. Tập đồn giữ vai
trịn chẫ yếu là chi phối và kiểm sốt tài chính chặt chẽ các công ty thành viên.
Các công ty thành viên vẫn giữ tính pháp lý độc lập và tự chù cao trong kinh
doanh các sản phẩm cẫa mình. Có thể nói, đây là một tổ chức tài chính đầu tư vào
các cơng ty kinh doanh tạo lập một chùm doanh nghiệp tài chính - cơng nghiệp.
Hỗ trợ chẫ yếu cẫa tập đồn về vốn đầu tư cho các công ty thành viên có hiệu quả
cao.
2.2. Phân loại theo tính chất ngành nghề
a. Liên kết ngang
Trong hình thức này, các tập đồn liên kết các công ty trong cùng một
ngành (Cartel, Syndicate, Trust, Keiretsu - Nhật Bản). Hình thức này hiện nay
khơng cịn là một xu thế phổ biến trong các nước tư bản phát triển nữa. Một mặt vì
nhu cầu cẫa thị trường hết sức đa dạng, phong phú và biến đổi nhanh chóng nên
khó có thể đem lại hiệu quả cao trong điều kiện đó. Mặt khác nguồn vốn tập trung
vào một ngành thường có rẫi ro lớn. Cuối cùng là do sự ngăn cấm, hạn chế cùa các
chính phẫ vì nó tạo độc quyển, đi ngược lại nguyên tắc tự do cơ bản cẫa kinh tế thị
trường.

1Q

Tông Việt Hung


Lớp: Anh Ù- K43C - KT&KDQT


Mị hình tập đồn kinh tế ỏ một số nước và bài hạc kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kỉnh tê ở
Việt Nam hiện nay

b. Liên kết dọc
Đây là loại hình liên kết dọc giữa các ngành trong cùng một dây chuyển
cơng nghệ, hiện nay vẫn cịn phổ biến. Trên thế giới có rất nhiều tập đồn lớn
thuộc dạng này (Concern, Conglomerate, Keiretsu, Chaebol ...). Chúng hoạt động
có hiệu quả cao và bành trướng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu hết các
nước trên thê giới.
Những tiền đề chính để thành lập một tập đồn kinh tế dạng này là:


Xây dựng được một cơng ty đủ lớn và đủ uy tín để có thể quản lý và kiểm sốt
các cơng ty khác, đổng thặi có thể đảm bảo kiểm tra t i chính và sự lệ thuộc
à
của các cơng ty thành viên



Có một ngân hàng có quy m ơ và khả năng cần thiết để có thể đàm bảo phần lớn
tín dụng cho tồn bộ tập đồn



Có những mối liên hệ nhiều mặt và vững chắc vói nhà nước
Một trong những điểu kiện tiên quyết để thành lập và phát triển được loại


hình tập đồn này là phải có thị trưặng chứng khốn phát triển mạnh mẽ, có hệ
thống thơng tin tồn cẩu và khả năng xử lý, tổng hợp thông tin về thị trưặng, đầu tư

c. Liên kết hỗn hợp
Ngày nay, một tập đoàn kinh tế mạnh thưặng có cơ cấu sản xuất kinh doanh
trong tất cả các ngành nghề, kể cả các ngành không liên quan. Có thể thấy m ơ hình
tập đồn này đang được ưa chuộng và trở thành xu hướng chính hiện nay với cơ
cấu gồm một ngân hàng (hoặc một công ty tài chính lớn), một cơng ty thương mại
và các công ty sản xuất công nghiệp. Hoạt động t i chính ngân hàng l một bộ
à
à
phận rất quan trọng, nó là hoạt động xuyên suốt, bao trùm không thể tách rặi trong
cơ cấu kinh doanh của các tập đoàn kinh tê lớn.

20
Tơng Việt Hưng

Lớp: Anh ù • K43C • KT&KDQT


×