Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7 CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.16 KB, 50 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7


HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI
TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT
HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ
NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN
DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN
TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN
KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ
HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI
THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN VẬT LÍ PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU
NÀY. XIN CẢM ƠN.

Câu hỏi 1:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được hai biểu hiện của
các vật đã nhiễm
điện là hút các vật khác hoặc làm sáng đèn bút thử
điện.
- Trang số (trong chuẩn): 193

Câu hỏi:
Sau khi dùng một mảnh lụa khô cọ xát liên tiếp theo
một chiều nhất định
lên một tấm mica, để kiểm tra xem tấm mica có phải
là vật nhiễm điện
không ta có thể làm theo cách sau:
A. Đưa tấm mica sau khi được cọ xát lại gần một các
vụn giấy được xé


nhỏ, thấy tấm mica hút được các vụn giấy chứng
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
tỏ tấm mica là vật
nhiễm điện.
B. Dùng một miếng tôn nhỏ có một núm gồ lên đặt
nhanh lên tấm mica
vừa được cọ xát, nhanh chóng chạm đầu bút thông
mạch (bút thử
điện) vào núm gồ lên của miếng tôn, thấy đèn
trong bút thông mạch
loé sáng chứng tỏ tấm mica trên là vật mang điện
tích.
C. Có thể dùng cả hai cách trên.
D. Cả hai cách đều không thể xác định được.
Đáp án: C

Câu hỏi 2:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được hai biểu hiện của
các vật đã nhiễm
điện là hút các vật khác hoặc làm sáng đèn bút thử
điện.
- Trang số (trong chuẩn): 193
Câu hỏi:
Hãy điền các cụm từ thích hợp cho chỗ trống trong
các câu sau :.
– Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách ……
(1)…. Các vật bị
nhiễm điện có khả năng …(2)…. các vật nhẹ

2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
khác.
– Khi thước nhựa không hút được những mẩu giấy
vụn, ta nói thước
nhựa… (3)……Sau khi được cọ sát vào mảnh vải
khô, thước nhựa và
mảnh vải khô đều hút được các mẩu giấy vụn. Khi
đó ta nói mảnh vải
khô và thước nhựa là các vật……(4)…….hay các
vật ….(5)…
– Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi
gương soi bằng khăn
bông khô thì thấy có bụi vải bám vào gương vì
khi lau chùi ta đã
… (6)… khăn bông với mặt gương nên mặt
gương bị ….(7) do đó
mặt gương có khả năng ……(8)… bụi vải.

Đáp án
(1) cọ xát. (2) hút. (3) không nhiễm điện
(4) nhiễm điện
(5) mang điện tích (6) cọ xát (7) nhiễm điện
(8) hút
Câu hỏi 3:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dấu hiệu về tác
dụng lực chứng tỏ có
hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện
tích gì.

- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa khô,
đưa hai vật lại gần
nhau, điều gì sẽ xảy ra ?
A. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.
B. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu.
C. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện trái dấu.
D. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu.

Đáp án: A
Câu hỏi 4:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Một vật đang trung hoà về điện được cọ xát và sau
đó trở thành vật mang
điện dương chứng tỏ vật đó ở vào tình trạng nào sau
đây:
A. Nhận thêm electron.
B. Mất bớt electron.
C. Không nhận thêm và cũng không mất bớt

electron.
D. Không thể xác định được vì thiếu yếu tố.
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7

Đáp án: A


Câu hỏi 5:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Xác định tính Đúng, Sai của các mệnh đề sau:
a) Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và
các electron không
mang điện chuyển động quanh hạt nhân.
b) Một vật đang trung hoà về điện, nếu nhận thêm
electron sẽ nhiễm
điện dương.

c) Một vật nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron có
thể vẫn nhiễm điện
âm.
d) Bình thường vật trung hoà về điện vì tổng điện

tích âm của các
electron bằng điện tích dương của hạt nhân.

5
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Đáp án: a, S ; b, S ; c, Đ ; d, Đ
Câu hỏi 6:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Một vật đang điện tích dương được cọ xát và sau đó
trở thành vật trung
hoà về điện chứng tỏ vật đó ở vào tình trạng nào sau
đây?
A. Nhận thêm electron.
B. Mất bớt electron.
C. Không nhận thêm và cũng không mất bớt
electron.
D. Không thể xác định được vì thiếu yếu tố.

Đáp án: A
Câu hỏi 7:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo

6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Một vật đang điện tích dương được cọ xát và sau đó
điện tích dương tăng
lên chứng tỏ vật đó ở vào tình trạng nào trong các
tình trạng sau:
A. Nhận thêm electron.

B. Mất bớt electron.
C. Không nhận thêm và cũng không mất bớt
electron.
D. Không thể xác định được vì thiếu yếu tố.

Đáp án: B
Câu hỏi 8:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194

7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Câu hỏi:
Một vật mang điện tích dương nhận thêm electron sẽ
trở thành vật có
trạng thái điện nào dưới đây?
A. Trung hoà về điện.
B. Mang điện tích dương.
C. Mang điện tích âm.
D. Không xác định được là trung hoà hay mang điện
tích nào.

Đáp án: D
Câu hỏi 9:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Xác định tính ĐÚNG – SAI của các mệnh đề sau:
a) Vật nhiễm điện âm khi trị số tuyệt đối của các
điện tích âm lớn hơn
tổng các điện tích dương chứa trong vật.
b) Vật nhiễm điện âm khi trị số tuyệt đối của các
điện tích âm nhỏ hơn
8

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
tổng các điện tích dương chứa trong vật.
c) Một vật trung hoà về điện khi tổng điện tích
dương bằng trị số tuyệt đối của các điện tích âm.
d) Không có câu nào đúng.

Đáp án: a, Đ ; b. S ; c, Đ ; d, S
Câu hỏi 10:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử (hạt nhân
mang điện tích dương, các electron mang điện
tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện).
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Dùng một thanh thuỷ tinh đã được nhiễm điện đưa
đến gần quả cầu kim
loại treo trên giá.
Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về phía thanh thuỷ
tinh, sau khi quả cầu
chạm vào thanh thuỷ tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em
hãy giải thích hiện
tượng trên.

Đáp án:
Vì quả cầu kim loại không phải là vật nhẹ chứng tỏ
9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7

ban đầu quảcầu kim
loại cũng là vật đã nhiễm điện. Sau khi thanh thuỷ tinh
chạm vào quả cầu
một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu
khiến thanh thuỷ tinh và
quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau.
Câu hỏi 11:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Các xe bồn dùng để chở xăng dầu thường có một sợi
xích sắt nối từ bồn
xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên mặt đường khi xe
chạy. Xe chở xăng
dầu phải làm như thế có tác dụng gì?
Đáp án:
Khi chở xăng dầu, do cọ xát giữa xăng dầu và
thùng chứa giữa
chúng có thể bị nhiễm điện trái dấu nhau dễ gây
cháy nổ. Dây xích sắt
nối vỏ thùng chứa xuống đất có tác dụng truyền điện
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
tích xuống đất
tránh cho vỏ thùng và xăng dầu sự nhiễm điện nói
trên.



Câu hỏi 12:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Trong công nghệ sơn phun tĩnh điện dùng để sơn
ôtô, môtô, và các vật
khác người ta thường làm cho sơn và các vật cần sơn
tích điện trái dấu
nhau, làm như thế có ích lợi gì?

Đáp án:
Khi sơn và các vật cần sơn bị nhiễm điện trái
dấu nhau chúng
hút nhau mạnh hơn làm cho sơn bám chắc vào các
vật cần sơn hơn. Mặt
khác các hạt sơn li ti bay ngoài không khí đều bị vật
cần sơn hút vào nên
lớp sơn đều hơn ít hao phí sơn hơn kĩ thuật sơn
thông thường.
Câu hỏi 13:
11
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.

- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Tại sao trong các nhà máy, phân xưởng sản xuất
bông vải sợi (nhà máy
dệt, nhà máy may, nhà máy sản xuất đồ chơi bằng
bông …), người ta
thường đặt trên tường những lưới kim loại đã được
nhiễm điện?


Đáp án:
Trong các nhà máy, phân xưởng sản xuất đồ
bông vải sợi các bụi
bông, bụi vải sợi bay rất nhiều trong không khí sẽ
làm ảnh hưởng tới sức
khoẻ của người lao động. Người ta đặt những tấm
lưới kim loại đã nhiễm
điện để hút các bụi bông, bụi vải sợi làm sạch không
khí trong môi
trường sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường và sức
khoẻ cho công nhân
lao động.
Câu hỏi 14:
Thông tin chung
12
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Trang số (trong chuẩn): 194

Câu hỏi:

Khi vận hành máy chải sợi dùng trong công nghiệp
dệt, người ta thấy sợi
hay dính vào máy chải sợi rồi bị rối tung lên và
thường bị đứt. Để tránh
hiện tượng này người ta cần:
A. chải sợi thật nhẹ nhàng.
B. không dùng máy chải sợi mà chải sợi bằng tay.
C. phun nước vào sợi cho dễ chải.
D. làm tăng độ ẩm của không khí.

Đáp án: D

Câu hỏi 15:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Một máy bay đang bay ở phía dưới một đám mây
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
tích điện âm. Hỏi mặt
nào của máy bay sẽ nhiễm điện âm, hãy giải thích
hiện tượng đó bằng sự
chuyển động của các electron.

Đáp án:

Khi máy bay bay ở dưới một đám mây tích
điện âm thì có các
electron chuyển dịch từ đám mây sang phía mặt trên
của máy bay nên
mặt trên của máy bay sẽ nhận thêm electron và
nhiễm điện âm.
Câu hỏi 16
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Sau khi hoạt động màn hình tivi thường bị nhiễm
điện. Hãy đề xuất một
thí nghiệm có thể chứng minh được kết luận trên và
giải thích tại sao.
Đáp án:
Sau khi tắt tivi, có thể dùng một số sợi giấy
nhỏ hoặc sợi nilon
mảnh đưa lại gần màn hình tivi thì thấy hiện tượng
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
các sợi giấy nhỏ hay
các sợi nilon mảnh bị hút về phía màn hình chứng tỏ
màn hình tivi đã bị
nhiễm điện.
Câu hỏi 17:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được một số hiện

tượng thực tế liên
quan đến sự nhiễm điện do cọ xát
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Khi dùng lược nhựa để chải tóc thường làm cho tóc
bị nhiễm điện gây
tổn hại cho tóc. Em có thể chỉ ra một cách làm để
tránh được tổn hại cho
tóc khi vẫn dùng chính chiếc lược nhựa này.

Đáp án:
Để làm giảm sự nhiễm điện do cọ xát giữa
tóc và lược nhựa, ta
có thể làm ẩm lược hoặc tóc trước khi chải, độ ẩm
này có thể tránh được
sự nhiễm điện của sợi tóc

Câu hỏi 18:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được thí nghiệm dùng
pin hay ác quy tạo
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
ra dòng điện.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy. B. Acquy.
C. Bếp lửa. D. Đèn pin.


Đáp án: B
Câu hỏi 19:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dòng điện là dòng
các điện tích dịch
chuyển có hướng.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi::
Chọn câu đúng.
A. Chỉ có các hạt mang điện tích dương chuyển
động có hướng mới tạo
ra dòng điện.
B. Chỉ có các electron chuyển động có hướng mới
tạo ra dòng điện.
C. Chỉ khi nào vừa có hạt mang điện dương và âm
cùng chuyển động có
hướng thì mới tạo ra dòng điện.
D. Các câu A, B, C đều sai.
16
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Đáp án: D
Câu hỏi 20:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dòng điện là dòng
các điện tích dịch
chuyển có hướng.
- Trang số (trong chuẩn): 194
CÂU HỎI:
Dùng các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong
các câu sau:

a) Dòng điện là dòng… của các ……
b) Mỗi nguồn điện đều có … ….
c) Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị khác
hoạt động khi
có………chạy qua.
d) Các ………… ta thường dùng là pin và acquy.

Đáp án: a) dịch chuyển có hướng ; điện tích.
b) hai cực: cực dương (+) và cực âm (–).
c) dòng điện d) nguồn điện
Câu hỏi 21:
17
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dòng điện là dòng
dịch chuyển có
hướng của các điện tích.
- Trang số (trong chuẩn): 194
CÂU HỎI:
Khi nối hai tấm kim loại nhiễm điện như nhau
nhưng trái dấu nhau với
bóng đèn, đèn loé sáng rồi tắt. Vì sao đèn sáng? Vì
sao đèn không sáng
lâu dài?
Đáp án:
Đèn loé sáng vì các electron dịch chuyển trong dây
dẫn từ tấm
kim loại mang điện tích âm qua bóng đèn đến tấm
kim loại mang điện
tích dương. Sau một thời gian rất ngắn, hai tấm kim

loại trung hoà về
điện nên không còn sự dịch chuyển của các electron
trong dây dẫn khiến
đèn tắt.
Câu hỏi 22:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng chung của
các nguồn điện là tạo
ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông
dụng là pin, acquy.
- Trang số (trong chuẩn): 194
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
CÂU HỎI:
Ở các xe đạp, có gắn thêm đinamô. Khi bánh xe
quay, đinamô quay theo
và phát ra dòng điện làm sáng các bóng đèn. Tuy
nhiên, ở một số xe, nếu
quan sát kĩ, ta thấy chỉ có một sợi dây nối từ đinamô
tới bóng đèn. Hãy
giảỉ thích tại sao lại có cách làm như trên.


Đáp án:

Khi bánh xe đạp quay, đinamô cọ xát vào
vành bánh xe liên tục
nên tạo ra và duy trì được một lượng điện tích chênh
lệch giữa đinamô và sườn xe đạp, vì vậy nó phát ra
dòng điện làm sáng các đèn (trước và sau) xe đạp.

Vì dòng điện này được tạo ra do các điện tích dịch
chuyển giữa đinamô và sườn xe nên đầu dây thứ hai
chính là sườn xe đạp .


Câu hỏi 23:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được cực dương,
cực âm của các
nguồn điện thông qua kí hiệu (+) và (-) có ghi trên
nguồn điện.
- Trang số (trong chuẩn): 194
CÂU HỎI:
19
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Đặc điểm chung của nguồn điện là
A. có cùng hình dạng kích thước.
B. có hai cực dương (+) và cực âm (-).
C. có cùng cấu tạo.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án:. B
Câu hỏi 24:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được cực dương,
cực âm của các
nguồn điện thông qua kí hiệu (+) và (-) có ghi trên
nguồn điện.
- Trang số (trong chuẩn): 194
CÂU HỎI:

Nối hai quả cầu A và B không tích điện bằng một
dây dẫn, trong dây có
dòng điện không? Giả sử đem quả cầu A tích điện
âm rồi nối với quả cầu
B ở trên bằng dây dẫn, lúc này trong dây dẫn có
dòng điện không?
Tại sao?
Đáp án:
Khi nối hai quả cầu không tích điện bằng sợi dây
dẫn thì trong dây dẫn không có dòng điện. Nếu cho
quả cầu A tích điện âm rồi nối với quả cầu B thì
trong dây dẫn sẽ có electron dịch chuyển từ A sang
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
B nên có dòng điện trong dây dẫn.1
Câu hỏi 25:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Mắc được một mạch điện kín
gồm pin, bóng đèn
pin, công tắc và dây nối.
- Trang số (trong chuẩn): 194
CÂU HỎI:
Trong một mạch điện thắp sáng bóng đèn có thể
đóng hay tắt, cần phải
có các dụng cụ và thiết bị nào?
A. Bóng đèn và nguồn điện.
B. Bóng đèn, nguồn điện và dây dẫn.
C. Bóng đèn, nguồn điện, công tắc và dây dẫn.
D. Chỉ cần dây dẫn và bóng đèn.


Đáp án: C
Câu hỏi 26:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Mắc được một mạch điện kín
gồm pin, bóng đèn
pin, công tắc và dây nối.
- Trang số (trong chuẩn): 194
CÂU HỎI:
Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
– Mỗi …(1)… đều có hai cực, đó là …(2)… và …
(3)…
– Trên vỏ mỗi …(4)… kí hiệu dấu (+) là …(5)…, kí
hiệu dấu (–) là
…(6)….
– Bóng đèn điện chỉ có thể sáng khi có ….(7)…
chạy qua nó.
– …(8)…. là dòng các …(9)… dịch chuyển có
hướng.
Đáp án:
(1) nguồn điện (2) cực dương (3) cực âm
(4) pin
(5) cực dương (6) cực âm (7) dòng điện
(8) Dòng điện (9) điện tích.
Câu hỏi 27:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Mắc được một mạch điện kín
gồm pin, bóng đèn
pin, công tắc và dây nối.

- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào
không có dòng điện chạy
qua :
A. Một đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa.
B. Một quạt máy đang chạy.
C. Một bóng đèn điện đang sáng.
D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.

22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Đáp án: A
Câu hỏi 28:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Mắc được một mạch điện kín
gồm pin, bóng đèn
pin, công tắc và dây nối.
- Trang số (trong chuẩn): 194
Câu hỏi:
Một bóng đèn mắc vào mạch điện. Nguyên nhân
bóng đèn không sáng là
do
A. nguồn điện hết điện hoặc bị hỏng.
B. dây tóc bóng đèn bị đứt.
C. chưa đóng công tắc của mạch điện.
D. Bất kì điều nào ở câu A, B, C.
Đáp án: D

Câu hỏi 29:

Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết đượcvật liệu dẫn
điện là vật liệu cho
dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu
không cho dòng điện
đi qua
- Trang số (trong chuẩn): 195
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Câu hỏi:
Cọ xát một thanh đồng hoặc một thanh sắt vào
miếng len rồi đưa lại gần
các vụn giấy thì không thấy các vụn giấy bị hút. Có
thể kết luận rằng kim
loại không bị nhiễm điện do cọ xát không?

Đáp án :
Không thể kết luận như vậy được vì kim loại
cũng như các kim
loại khác khi cọ xát với len đều nhiễm điện. Tuy
nhiên, vì kim loại dẫn
điện tốt nên các điện tích xuất hiện do cọ xát liền
truyền đi tới tay người
làm thí nghiệm rồi truyền xuống đất nên ta không
thấy chúng bị
nhiễm điện.
Câu hỏi 30;
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được vật liệu dẫn
điện là vật liệu cho

dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu
không cho dòng điện
đi qua.
- Trang số (trong chuẩn): 195
CÂU HỎI:
Không khí có phải là môi trường cách điện không?
Tại sao khi đứng gần
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 7
dây điện có thể nguy hiểm mặc dù ta chưa chạm vào
dây.
Đáp án :
Không khí là một môi trường cách điện. Khi
đứng gần các
đường dây cao thế sẽ rất nguy hiểm vì điện cao thế
có thể phóng qua
không khí đi vào người.
Câu hỏi 31:
Thông tin chung
- Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết đượcvật liệu dẫn
điện là vật liệu cho
dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu
không cho dòng điện
đi qua
- Trang số (trong chuẩn): 195
CÂU HỎI:
Vật dẫn điện là
A. Vật tạo dòng điện.
B. Vật tạo ra điện tích.
C. Vật cho dòng điện đi qua.

D. Vật cản trở dòng điện.
Đáp án: C
Câu hỏi 32:
25

×