Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

đồ án công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tiền lương tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.55 KB, 29 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Tại mỗi một cơ quan hay một tổ chức xã hội, vấn đề nhân sự luôn đợc
quan tâm, chú trọng, bởi con ngời là nguồn gốc, là trung tâm của mọi hoạt
động. Mọi ngòi đều sống và làm việc để tạo cho mình một cuộc sống ngày
càng tốt đẹp hơn. Những nỗ lực và những đóng góp trong công việc của mỗi
cá nhân trong mỗi tổ chức đợc bù đắp lại phần nào qua tiền lơng mà họ đợc h-
ởng. Tiền lơng cho mỗi cán bộ công nhân viên thỏa đáng sẽ giúp cho ngời lao
động hng phấn hơn trong công việc, họ cảm thấy cần phải đóng góp công sức
ngày càng nhiều hơn cho tổ chức và tổ chức sẽ thu lại đợc một đội ngũ cán bộ
tài năng, hăng say trong công việc.
Sau một thời gian thực tập tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, em
nhận thấy rằng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan đầu não trang
khối Công đoàn Việt Nam, vì vậy việc quan tâm đến những quyền lợi của
công nhân viên chức lao động là một khâu rất quan trọng, trong đó có vấn đề
tính và chi trả tiền lơng, việc chi trả tiền lơng thỏa đáng sẽ làm cho cán bộ
công nhân viên cảm thấy đợc sự đền bù xứng đáng cho công sức mà họ đã bỏ
ra và từ đó sẽ có trách nhiệm hơn đối với công việc của mình. Đợc sự cho
phép của cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cùng với kiến thức
chuyên ngành tin học kinh tế em chọn đề tài nghiên cứu trong quá trình thực
tập tại cơ quan Tổng Liên đoàn : Xây dựng hệ thống thông tin quản lý
tiền lơng tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Với mong muốn rằng hệ thống mới sẽ giúp cho cơ quan Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam có thể quản lý quỹ tiền lơng một cách khoa học và
thuận tiện hơn nữa.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp bao gồm:
Lời nói đầu
Chơng I : Tổng quan về cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Chơng II : Các vấn đề phơng pháp luận cơ bản


Chơng III: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tiền lơng tại Tổng Liên đoàn
lao động Việt Nam.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các bác, các cô,
các chú ở Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đặc biệt là sự hớng dẫn của
thầy giáo Trịnh Phú Cờng trong quá trình thực tập đã giúp em hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp này.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I
Tổng quan về cơ quan Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam
I. Quá trình hình thành và phát triển của cơ quan
Tổng Liên đoàn
Tổ chức Công đoàn sơ khai ở Việt Nam đợc hình thành năm 1919-1925
tại Ba Son-Sài Gòn do Đồng chí Tôn Đức Thắng sáng lập.Công đoàn Việt
Nam sinh ra, tồn tại và phát triển để bảo vệ lợi ích của ngời lao động, Công
đoàn tập hợp những ngời công nhân- lao động trên nguyên tắc tự nguyện. Tổ
chức Công đoàn mang tính chất quần chúng và tính giai cấp. Công đoàn Việt
Nam kết nạp đông đảo công nhân-lao động ở mọi tầng lớp, mọi thành phần
kinh tế trên tinh thần tơng thân tơng ái đồng nghiệp đoàn kết giúp đỡ nhau,
cùng phấn đấu vì lợi ích của mình, của đơn vị mình, cùng phấn đấu vì lợi ích
xã hội góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Công đoàn Việt Nam là thành viên của Liên hiệp Công đoàn thế giới từ
năm 1949 đến nay. Và có quan hệ cả với các Công đoàn thuộc các xu hớng,
Hội tịch quốc tế khác nhau. Có quan hệ với Liên hiệp quốc tế các Công đoàn
Tự do(ICFTU) và Tổng Liên đoàn Lao động quốc tế (CMT). Cho đến nay,
Công đoàn quốc Việt Nam đã có quan hệ hơn 100 Tổ chức Công đoàn quốc

gia, với 20 tổ chức quốc tế và Công đoàn ngành nghề quốc tế, với 12 tổ chức
phi chính phủ thuộc các châu lục trên thế giới, Công đoàn Viêt Nam tích cực
tham gia các hoạt động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).
Công đoàn Việt Nam chủ trơng đa phơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ
đối ngoại. Công đoàn Việt Nam muốn làm bạn với tất cả Công đoàn các nớc.
Công đoàn Việt Nam quan tam tham gia các hoạt động hợp tác công đoàn
trong khu vực Đông Nam á, châu á Thái Bình Dơng.
Năm 1997 Công đoàn Việt Nam đã đợc Nhà nớc tặng thởng Huân ch-
ơng Độc lập hạng Nhất vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác đối ngoại
50 năm qua, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc.
Các lĩnh vực hoạt động u tiên của Công đoàn :
- Giải quyết việc làm-phát triển việc làm.
- Lơng và thu nhập
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Điều kiện lao động, bảo hộ lao động, môi trờng, bệnh nghề nghiệp.
- Các chế độ, chính sách, luật pháp liên quan đến lợi ích ngời lao động
- Bảo hiểm xã hội
- Giáo dục công nhân
- Văn hóa, thể thao, vui chơi cho mọi ngời
- T vấn pháp luật cho ngời lao động, trớc hết là Luật lao động
- Công tác bảo vệ, hỗ trợ lao động nữ và chăm sóc trẻ em.
- Các hoạt động xã hội tơng trợ giúp đỡ những ngời lao động
- Đào tạo cán bộ công đoàn
- Phát triển đoàn viên.
Tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ :
- Công hội Đỏ(1929-1935)
Ngày 28/7/1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón-Hà Nội đã tiến hành Đại
hội thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ. Tham dự Đại hội có đại biểu Tổng

Công hội: Thành phố Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Khu Mỏ Đông Triều,
Mạo Khê Đại hội bầu Ban Chấp hành lâm thời Tổng Công hội Đỏ do Đồng
chí Nguyễn Đức Cảnh-ủy viên Ban Chấp hành Đông Dơng Cộng sản Đảng
đứng đầu. Đại hội đã thông qua chơng trình, Điều lệ của Công hội Đỏ, đồng
thời quyết định ra báo Lao động và tạp chí Công hội Đỏ làm cơ quan ngôn
luận và nghiên cứu lý luận của Công đoàn Việt Nam.
- Nghiệp đoàn ái hữu(1935-1939)
- Hội công nhân Phản đế (1939-1941)
- Hội công nhân Cứu quốc(1941-1946)
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam(1946-1961)
- Tổng Công đoàn Việt nam(1961-1988)
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam(từ năm 1988 đến nay).
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tập hợp mọi tầng lớp công nhân
-lao động ở mọi thành phần kinh tế vào tổ chức Công đoàn, xây dựng Công
đoàn thực sự là tổ chức của ngời lao động, vì ngời lao động, bảo vệ quyền lợi
chính đáng và hợp pháp của ngời lao động trớc các chủ doanh nghiệp, cơ quan
luật pháp, các cơ quan quản lý Nhà nớc kể cả trớc tòa án.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là thành viên của Liên Hiệp Công
đoàn thế giới. Hiện nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam có quan hệ với
nhiều trung tâm công đoàn quốc gia và quốc tế.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đợc Nhà nớc tặng :
- Năm 1978: Huân Chơng Hồ Chí Minh
- Năm 1984: Huân Chơng Sao Vàng
- Năm 1997: Huân Chơng Độc lập hạng nhất về công tác đối ngoại
*Về tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan Tổng Liên đoàn
Năm 1985 cơ quan Tổng Liên đoàn có 22 ban, 7 đơn vị sự nghiệp, đến
năm 1988 tiến hành một bớc sắp xếp, kiện toàn còn16 ban, 7 đơn vị sự nghiệp.
Khi thực hiện Nghị quyết Trung ơng VII, khóa VII(1999) còn 9 ban, 1 cục

kinh tế, 2 trung tâm trực thuộc Đoàn Chủ tịch, 2 nhà khách : 14 Trần Bình
Trọng Hà Nội, 85 đờng cách mạng tháng Tám thành phố Hồ Chí Minh.
Biên chế năm 1985 cơ quan Tổng Liên đoàn có 326 cán bộ công nhân
viên chức, năm 1993-1994 còn 260 cán bộ công nhân viên chức, năm 1995-
1996 còn 200 cán bộ công nhân viên chức. Trong đó 137 ngời làm công tác
nghiên cứu, làm công tác phong trào và 39 ngời làm nhiệm vụ phục vụ(lái xe,
đánh máy, tạp vụ, bảo vệ). Hai đơn vị sự nghiệp trực thuộc Đoàn Chủ tịch
Tổng Liên đoàn là trờng Đại học Công đoàn với 124 cán bộ, giảng viên, công
nhân viên (hởng lơng từ quỹ Công đoàn); Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật
bảo hộ lao động với 193 cán bộ, nghiên cứu viên, công nhân viên (hởng lơng
từ ngân sách Nhà nớc).
Khi thực hiện đề án sắp xếp tổ chức, biên chế theo tinh thần Nghị quyết
Trung ơng VIII Ban Bí th Trung ơng đã chấp thuận đề án của Đoàn Chủ tịch
Tổng Liên đoàn : cơ quan Tổng Liên đoàn có 10 ban, biên chế 185 ngời, 3 đơn
vị trực thuộc hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc và quỹ Công đoàn( trờng Đại
học Công đoàn, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Viện
nghiên cứu Công nhân và Công đoàn).
10 ban của Tổng Liên đoàn:
- Văn phòng Tổng Liên đoàn
Chức năng :
+Văn phòng Tổng Liên đoàn có chức năng nghiên cứu, tham mu, tổng
hợp, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chơng trình công tác và thực hiện quản
lý hành chính, quản trị phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Ban Chấp hành,
Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn và hoạt động của cơ quan Tổng Liên đoàn.
Nhiệm vụ :
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Xây dựng và sắp xếp chơng trình làm việc của Đoàn Chủ tịch, Thờng
trực Đoàn Chủ tịch; giúp Đoàn Chủ tịch theo dõi, đôn đốc việc thực hiện ch-
ơng trình công tác, quy chế làm việc của Tổng Liên đoàn, tổ chức các quan hệ

làm việc với Đảng, Nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân
dân , các cơ quan hữu quan.
+ Theo dõi, tổng hợp tình hình tổ chức triển khai thực hiện các Nghị
quyết, Quyết định của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn và hoạt
động của các cấp Công đoàn; đề xuất các biện pháp thực hiện nhiệm vụ phục
vụ sự chỉ đạo, điều hành của Đoàn Chủ tịch; chuẩn bị các báo cáo của Ban
Chấp hành và Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn; các bài phát biểu không thuộc
các chuyên đề của lãnh đạo Tổng Liên đoàn với Đảng, Nhà nớc, Mặt trận và
các đoàn thể nhân dân.
+ Bố trí lịch và địc điểm hội nghị, tiếp khách của Đoàn Chủ tịch và các
đơn vị thuộc cơ quan Tổng Liên đoàn.
+ Nghiên cứu, tổ chức biên soạn, theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực
hiện các văn bản pháp quy phục vụ quản lý hành chính cơ quan.
+ Ghi biên bản và ra thông báo các cuộc hội nghị của Ban chấp hành ,
Đoàn Chủ tịch hoặc thảo quyết định theo yêu cầu của Thờng trực Đoàn Chủ
tịch. Thống nhất quản lý các văn bản và chịu trách nhiệm về tính pháp lý của
các văn bản do Ban chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn ban hành.
+ Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn th, lu trữ theo đúng quy
định của Nhà nớc và Tổng Liên đoàn. Tổ chức phục vụ công tác thông tin, t
liệu, số liệu thống kê phục vụ cho công tác nghiên cứu và chỉ đạo của Tổng
Liên đoàn; hớng dẫn nghiệp vụ văn phòng cho các Liên đoàn lao động tỉnh,
thành phố, Công đoàn ngành Trung ơng và các Công đoàn Tổng công ty trực
thuộc Tổng Liên đoàn; thực hiện các nhiệm vụ khác do Đoàn Chủ tịch giao.
+ Lập dự toán, thực hiện nhiệm vụ tài chính đảm bảo cho các hoạt động
của cơ quan Tổng Liên đoàn theo đúng quy định của Nhà nớc và Tổng Liên
đoàn.
+ Tổ chức thực hiện công tác quản trị của cơ quan Tổng Liên đoàn, đảm
bảo các điều kiện làm việc, các phơng tiện đi lại, thông tin, liên lạc phục vụ
hoạt động của cơ quan Tổng Liên đoàn.Tổ chức công tác bảo vệ trật tự an
toàn, bảo vệ tài sản, phòng chống cháy, nổ và các điều kiện an toàn vệ sinh lao

động cho cơ quan Tổng Liên đoàn.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ cấu tổ chức :
Cơ cấu tổ chức của Văn phòng gồm 5 phòng, 1 đội xe và Văn phòng B
tại TP Hồ Chí Minh.
Chánh Văn
phòng
2-3 Phó Văn
phòng
-Phòng Tổng hợp
-Phòng Thông tin, t liệu
-Phòng Hành chính-t liệu
-Phòng Tài vụ
-Phòng Bảo vệ
-Đội xe
-Văn phòng B-TP.Hồ Chí Minh
- Ban Tổ chức : Cơ cấu tổ chức Ban Tổ chức có các bộ phận. Có Trởng
ban và có 03 Phó ban.
- Ban Đối ngoại: Cơ cấu tổ chức Ban Đối ngoại gồm 03 phòng, 01 bản
tin, 01 Trung tâm.
Trởng ban 03 Phó
ban
-Phòng Tổng hợp thông tin, t liệu
-Phòng Quan hệ quốc tế
-Phòng ILO, NGO và t vấn phát triển dự án.
-Bản tin đối ngoại
-Trung tâm quản lý các dự án của Tổng Liên
đoàn.
- Ban Tuyên giáo: Cơ cấu tổ chức Ban Tuyên giáo có các bộ phận;

Trung tâm phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn xã hội. Có Trởng ban
và 02 Phó ban.
- Ban Nữ công: Cơ cấu tổ chức Ban Nữ công có các bộ phận và Trung
tâm dân số-sức khỏe sinh sản trong công nhân viên chức lao động. Có Trởng
ban và 02 Phó ban.
- Văn phòng ủy ban kiểm tra
- Ban Chính sách kinh tế-Xã hội:
Chức năng : Ban Chính sách kinh tế- Xã hội Tổng Liên đoàn có chức
năng nghiên cứu, tham mu giúp Đoàn Chủ tịch tham gia với Đảng, Nhà nớc
các vấn đề chính sách kinh tế- Xã hội; những chủ trơng, biện pháp về giải
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
quyết việc làm, đời sống cho công nhân viên chức lao động; tổ chức chỉ đạo
phong trào thi đua trong công nhân viên chức lao động.
Nhiệm vụ :
+ Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề chiến lợc kinh tế, cơ chế quản lý kinh
tế xã hội, chính sách lao động, việc làm, tiền lơng, tiền công, thu nhập, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhà ở và các chính sách kinh tế-xã hội có liên
quan đến ngời lao động. Hớng dẫn, theo dõi việc thực hiện các chính sách kih
tế-xã hội và phối hợp với các bộ, ngành liên quan giám sát, kiểm tra việc thực
hiện các chính sách đó.
+ Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề cơ bản về cơ chế dân chủ của tập thể
lao động; các vấn đề về quan hệ lao động, bảo vệ lợi ích ngời lao động trong
các thành phần kinh tế. Theo dõi công tác thanh tra nhân dân.
+ Nghiên cứu tham gia với Đảng, Nhà nớc về các chủ trơng, chính sách
định hớng công tác thi đua, khen thởng. Phối hợp với Ban Tổ chức xây dựng
các danh hiệu và quy chế thi đua, khen thởng trong tổ chức Công đoàn. Thực
hiện công tác khen thởng theo quy định của Nhà nớc.
+ Đề xuất việc tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, phong trào quần
chúng lao động sáng tạo khoa học, công nghệ và môi trờng. Hớng dẫn, kiểm

tra việc tổ chức thực hiện các biện pháp thi đua, khen thởng trong tổ chức
Công đoàn.
+ Phối hợp với Ban Pháp luật tham gia xây dựng pháp luật, chủ trì việc
nghiên cứu tham gia xây dựng các văn bản dới Luật liên quan đến công nhân
viên chức lao động. Phối hợp với Ban Tài chính hớng dẫn chế độ, chính sách
cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh Công đoàn. Theo dõi, hớng dẫn hoạt động
của các trung tâm dịch vụ việc làm Công đoàn; tổ chức hoạt động của quỹ cho
vay vốn giải quyết việc làm.
Cơ cấu tổ chức : Ban Chính sách kinh tế Xã hội có các bộ phận. Có
Trởng ban và 03 Phó ban.
- Ban Pháp luật : Cơ cấu tổ chức Ban Pháp luật có các bộ phận. Có Tr-
ởng ban và 1-2 Phó ban.
- Ban Bảo hộ lao động : Cơ cấu tổ chức Ban Bảo hộ lao động có các
bộ phận. Có Trởng ban và 1-2 Phó ban.
- Ban Tài chính
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Chức năng : Ban Tài chính có chức năng nghiên cứu, tham mu giúp
Đoàn Chủ tịch tạo nguồn tài chính Công đoàn, tổ chức quản lý tài chính, tài
sản, xây dựng cơ bản, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong hệ thống Công
đoàn.
Nhiệm vụ :
+ Nghiên cứu, đề xuất các chủ trơng, chính sách, chế độ về quản lý kih
tế, tài chính, tài sản, xây dựng cơ bản của Nhà nớc và Điều lệ Công đoàn Việt
Nam để vận dụng vào công tác quản lý tài chính, tài sản, xây dựng cơ bản và
hoạt động sản xuất, kinh doanh trong hệ thống Công đoàn. Tạo lập, huy động
các nguồn lực tài chính, đảm bảo cho hoạt động của tổ chức Công đoàn.
+ Giúp Đoàn Chủ tịch hớng dẫn, chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch tài chính ở các cấp Công đoàn; xét duyệt dự toán, quyết toán và làm
công tác kế toán cấp tổng dự toán Trung ơng; kiểm tra, giám sát; theo dõi tình

hình thu, chi và quản lý tài chính, tài sản của hệ thống Công đoàn. Thực hiện
chức năng của cấp chủ quản đầu t xây dựng cơ bản theo Điều lệ quản lý xây
dựng cơ bản Nhà nớc.
+ Giúp Đoàn Chủ tịch quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
quản lý vốn, tài chính, tài sản của các doanh nghiệp Công đoàn.
Cơ cấu tổ chức :
+ Cơ cấu tổ chức Ban Tài chính gồm 04 phòng.
Trởng ban 3 Phó ban
-Phòng Quản lý ngân sách
-Phòng Chế độ, thanh tra
-Phòng Xây dựng cơ bản
-Phòng Quản lý hoạt động kinh tế
Công đoàn.
*Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Liên đoàn :
Chức năng :
+ Nghiên cứu, tham mu, giúp Ban chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên
đoàn quyết định các chủ trơng công tác phù hợp với đờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật Nhà nớc, thực hiện tốt chức năng của tổ chức Công đoàn;
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
giúp Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hớng dẫn, kiểm tra, tổng
kết phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn.
Nhiệm vụ :
+ Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, đề xuất vấn đề xây dựng giai
cấp công nhân, xây dựng Đảng, Nhà nớc và tổ chức Công đoàn trong nền kinh
tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa, thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
+ Nghiên cứu, đề xuất những vấn đề cần tham gia với Nhà nớc trong
việc xây dựng, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật, các chính sách , chế độ
có liên quan đến nghĩa vụ, quyền, lợi ích của công nhân viên chức, lao động;

tham gia giải quyết quan hệ lao động trong cơ chế thị trờng; bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của công nhân viên chức, lao động.
+ Nghiên cứu, đề xuất những vấn đề về phát triển đoàn viên, xây dựng
tổ chức Công đoàn, đổi mới tổ chức bộ máy, nội dung hoạt động Công đoàn,
đào tạo, bồi dỡng cán bộ và các phơng thức hoạt động Công đoàn. Triển khai
công tác vận động nữ cán bộ công nhân viên chức lao động; đặc biệt là vấn đề
giáo dục giới, gia đình, lao động nữ, cán bộ nữ.
+ Nghiên cứu tình hình phát triển của phong trào Công nhân và Công
đoàn thế giới, đề xuất việc duy trì và mở rộng quan hệ đối ngoại. Tổ chức
thông tin và thực hiện các hoạt động đối ngoại của Tổng Liên đoàn.
+ Theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động của các cấp Công đoàn, đề
xuất các biện pháp giúp Đoàn Chủ tịch chỉ đạo, điều hành theo chơng trình, kế
hoạch. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giáo dục đoàn viên và công nhân viên
chức lao động. Nghiên cứu, ứng dụng các chơng trình, đề tài về khoa học kỹ
thuật bảo hộ lao động phục vụ sản xuất và công nhân viên chức lao động.
+ Nghiên cứu, đề xuất việc tạo nguồn tài chính Công đoàn và tổ chức
quản lý tài chính, tài sản Công đoàn. Nghiên cứu, đề xuất và tổ chức các hoạt
động làm kinh tế Công đoàn, thực hiện việc quản lý sản xuất kinh doanh đối
với các doanh nghiệp Công đoàn theo pháp luật. Tổ chức quản lý công tác xây
dựng cơ bản của Công đoàn.
+ Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt
Nam, các Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp Công đoàn.
Sơ đồ tổ chức của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Đoàn Chủ tịch
1 Chủ tịch
4 Phó Chủ tịch
10 ủy viên
Các Ban chuyên
môn nghiệp vụ

Các đơn vị kỹ
thuật sự nghiệp
Ban Kinh tế-Chính
sách-Xã hội
Ban Tổ chức
Ban Tài chính
Văn phòng
Ban Nữ công
ủy ban kiểm tra
Ban Pháp luật
Viện Công nhân-Công đoàn
Tr ờng Đại học Công đoàn
Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật-bảo hộ
lao động
Nhà Xuất bản lao động
Các Trung tâm lao động và dịch vụ việc
làm
Tạp chí Bảo hiểm lao động
Tạp chí Công đoàn Việt Nam
Báo Lao động
Công ty in Công đoàn
Nhà in Lao động
Nhà khách Công đoàn
Ban Tuyên giáo
Ban Đối ngoại
Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình
Các công ty kinh doanh dịch vụ
Trung tâm Quản lý các dự án
Ban Đối ngoại
Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức chỉ đạo của Công đòan Việt Nam
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố Công đoàn ngành nghề toàn quốc
Công đoàn
Tổng công ty
Liên đoàn
Lao động
quận, huyện,
thị xã
Công đoàn
Ngành địa ph
ơng
Công đoàn
Tổng công ty
Công đoàn
Giáo dục
huyện
Công đoàn
công ty
Công đoàn
công ty
Công
đoàn
cơ sở
thành
viên
Công
đoàn
cơ sở

Công
đoàn
cơ sở
Công
đoàn
cơ sở
thành
viên
Công
đoàn
cơ sở
Công
đoàn
cơ sở
Công
đoàn
cơ sở
Công
đoàn
cơ sở
Công
đoàn
cơ sở
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
SV: NguyÔn Ngäc HuyÒn - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
* Công đoàn ngoài quốc doanh
-Số Công đoàn cơ sở là : 5644
-Số đoàn viên Công đoàn là : 407.410
*Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố

-Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố đợc tổ chức theo địa giới hành chính tỉh,
thành phố trực thuộc trung ơng.
-Đối tợng tập hợp của Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố là lao động chân
tay và trí óc làm việc trên địa bàn .
*Công đoàn ngành, địa phơng
-Công đoàn ngành, nghề địa phơng là cấp trên trực tiếp toàn diện của các
Công đòan cơ sở và nghiệp đoàn cùng ngành, nghề ở địa phơng không phân
biệt cấp quản lý và thành phần kinh tế.
*Liên đoàn la động huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
-Liên đoàn lao động huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh tập hợp công
nhân xí nghiệp của địa phơng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn Lao
động tỉnh, thành phố.
*Công đoàn tổng công ty
-Công đoàn tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp tổ chức ở những đơn vị có các cơ
sở thành viên có quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế. Công đoàn tổng công
ty, liên hiệp xí nghiệp là cấp trên trực tiếp của các Công đoàn cơ sở thành viên.
*Công đoàn cơ sở
-Công đoàn cở sở là nền tảng của công đoàn Việt Nam. Công đoàn cơ sở đợc
tổ chức ở các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghề nghiệp, dịch vụ, cơ quan hành
chính, sự nghiệp, nông trờng, trờng học, bệnh viện có từ 10 ngời trở lên. Dới
Công đoàn cở sở là các Công đoàn bộ phận, tổ Công đoàn.
II.Các vấn đề chuyên môn nghiên cứu trong quá trình thực tập tại
Tổng Liên đòan Lao động Việt Nam
Sau một thời gian thực tập ở cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam . Tìm hiểu về vấn đề ứng dụng tin học vào công tác quản lý của cơ quan
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
em nhận thấy rằng : Hiện nay trong cơ quan đang trong quá trình hoàn thiện
và ứng dụng phần mềm tin học Quản lý tài chính, tài sản tại cơ quan Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam. Khi phần mềm hoàn chỉnh sẽ đợc áp dụng

rộng rãi và thống nhất cho toàn bộ các Công đoàn cấp cơ sở.Việc triển khai
phần mềm tin học Quản lý tài chính, tài sản cho toàn bộ hệ thống Công
đoàn là rất cần thiết vì nó giúp cho công việc quản lý tài chính, tài sản của các
cơ quan có ứng dụng phần mềm đợc thuận lợi, nhanh chóng và giúp ích cho
các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định.
Bên cạnh đó, các phòng ban trong cơ quan cũng đợc trang bị một số l-
ợng máy tính nhất định phục vụ cho công tác đợc thuận tiện và nhanh chóng.
Tại phòng Tài vụ thuộc Văn phòng Tổng Liên đoàn có thực hiện công việc
tính, và chi trả tiền lơng cho cán bộ công nhân viên của cơ quan. Việc thực
hiện tính toán lơng đợc thực hiện bằng phần mềm tin học Excel, công việc
cũng tơng đối nhanh chóng và thuận tiện. Tuy nhiên em nhận thấy rằng nếu
nh có một hệ thống thông tin hoàn chỉnh sẽ giúp cho việc quản lý tiền lơng đ-
ợc hiệu quả hơn, bởi vì hiện nay có một số cơ quan đã áp dụng hình thức tri
trả lơng thông qua hệ thống tài khỏan tại ngân hàng vì vậy nếu nh có một hệ
thống thông tin quản lý tiền lơng sẽ giúp lu trữ thông tin cá nhân và những
thông tin về tài khỏan, của từng cán bộ công nhân viên, sau đó sẽ thực hiện
tri trả vào tài khoản tại các ngân hàng, và các thông tin về việc tiền lơng luôn
đợc lu trữ, cập nhật, và đợc in thành các báo cáo sẽ giúp cho các nhà quản lý
và cán bộ công nhân viên luôn nắm bắt đợc tình hình.
Từ thực tế trên em mạnh dạn xây dựng đề tài chuyên ngành tốt nghiệp :
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tiền lơng tại Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam.
*Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
-Cập nhật, lu trữ các thông tin về hồ sơ lơng của nhân viên
-Tính và in các bảng tri trả tiền lơng
-Tính và in các bảng chi trả Bảo hiểm xã hội
-In các báo cáo tiền lơng cho lãnh đạo cơ quan
*Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp các phơng pháp để phát
triển một hệ thống thông tin.
*Đối tợng áp dụng :

SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phòng Tài vụ-Văn phòng Tổng Liên đòan Lao động Việt Nam
- Phòng Tài vụ- Các cơ quan hành chính sự nghiệp
*Công cụ tiến hành : Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu Visual Foxpro
Chơng II
Một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống
thông tin quản lý và tiền lơng
I.Cơ sở lý luận về tiền lơng và các hình thức trả lơng
1.Cơ sở lý luận và bản chất tiền lơng
Trong giai đoạn hiện nay, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận quan
trọng của giá trị hàng hóa. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế,
chính trị, xã hội, lịch sử. Ngợc lại tiền lơng cũng tác động đến phát triển sản
xuất, cải thiện đời sống và ổn định chế độ kinh tế xã hội. Chính vì thế, không
chỉ nhà nớc( ở tầm vĩ mô) mà cả doanh nghiệp và ngời lao động( ở tầm vi mô)
đều quan tâm đến chính sách và hệ thống lơng, tiền lơng.
Tiền lơng là một bộ phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và
nền sản xuất hàng hóa trong điều kiện có sự biểu hiện bằng tiền của bộ phận
sản phẩm xã hội mà ngời lao động đợc sử dụng để bù đắp hao phí về sức lao
động của mình trong quá trình lao động. Thực chất đây là khoản tiền cần phải
trả cho ngời lao động tơng ứng với số lợng, chất lợng kết quả lao động của họ.
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, tiền lơng là
một bộ phận cấu thành giá trị của sản phẩm hàng hóa, đó là một phần chi phí
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Còn đối với ngời lao động, tiền lơng
là một bộ phận cơ bản của thu nhập ngời lao động.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Tiền lơng là giá trị của sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị
sức lao động và nguồn sử dụng lao động. Để bù đắp phần nào hao phí lao
động đó, họ cần có một lợng nhất định các vật phẩm tiêu dùng cho nhu cầu ăn

ở, mặc, đi lạivà nh vậy ngời sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đó của
ngời lao động đúng mức hao phí mà họ đã bỏ ra thông qua tiền lơng. Tiền l-
ơng đảm bảo cho nguời lao động có thể tái sản xuất sức lao động để họ có thể
tham gia vào quá trình sản xuất tiếp theo. Vì những lý do đó, tiền lơng bao
gồm các yếu tố cấu thành để thu nhập là nguồn sống chủ yếu của bản thân ng-
ời lao động và gia đình họ. Nh vậy bản chất của tiền lơng là toàn bộ phần thù
lao lao động mà ngời lao động nhận đợc sau một thời gian lao động mà ho bỏ
ra.
Tiền lơng về mặt sản xuất và đời sống có hai chức năng cơ bản sau :
- Chức năng tái sản xuất sức lao động : Trong quá trình lao động sản
xuất, sức lao động hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm. Để thu
hút nguồn lực sản xuất và việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội, một mặt
nhà nớc tạo môi trờng và điều kiện để ngời lao động có việc làm, mặt khác có
chính sách đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế : Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện
các mối quan hệ của một chế độ kinh tế xã hội nhất định, là hoạt động thúc
đẩy kinh tế của con ngời. Trong quá trình lao động chung, lợi ích kinh tế là
động lực mạnh mẽ nhất của toàn bộ nền kinh tế xã hội.Việc giải quyết đúng
đắn vấn đề lợi ích sẽ giải phóng mọi tiềm năng của mỗi ngời lao động trong
quá trình sản xuất. Ngời lao động là nguồn lực sản xuất, chính sách tiền lơng
đúng đắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời
trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Vì vậy việc tổ chức hệ thống
tiền lơng phải nhằm thúc đẩy và khuyến khích ngời lao động nâng cao năng
suất, chất lợng và hiệu quả lao động.
2. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp hiện nay
Các hình thức trả lơng đợc quy định trong Bộ luật Lao động bao gồm :
- Trả lơng theo thời gian( là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn
cứ vào thời gian làm việc thực tế).
Hình thức trả lơng thời gian : Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp
dụng đối với những ngời làm công tác quản lý, đối với công nhân sản xuất thì

SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
hình thức này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc, những
công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác đợc
số lợng sản phẩm.
- Trả lơng theo sản phẩm ( là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn
cứ vào sồ lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra).
Hình thức trả lơng theo sản phẩm : Đây là hình thức trả lơng rộng rãi
trong các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm. Có hai chế độ trả lơng sản
phẩm, đó là trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân và chế độ trả lơng sản
phẩm tập thể. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng
rộng rãi trong điều kiện quá trình lao động của hộ mang tính độc lập tơng đối,
có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể áp dụng cho một nhóm ngời lao động( tổ sản
xuất) khi phải hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định.
- Trả lơng khoán( là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối l-
ợng và chất lợng công việc phải hòan thành).
Hình thức trả lơng khoán : Chế độ này áp dụng cho những công việc
không thể xác định một định mức lao động trong thời gian dài. Chế độ này đ-
ợc thực hiện khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản. Một
trong những vấn đề quan trọng trong trả lơng theo chế độ này là xác định đơn
giá khoán. Đánh giá tiền lơng khoán dựa vào phân tích nói chung và các khâu
công việc trong giá khoán cho công nhân.
Tiền lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp động
lao động. Tiền lơng tuần là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định
trên cơ sở tiền lơng tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần. Tiền lơng ngày
là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng
chia cho 26 ngày. Tiền lơng giờ là tiền lơng trả cho một giờ làm việc đợc xác
định trên cơ sở tiền lơng ngày chia cho số giờ làm việc tiêu chuẩn theo quy
định của Bộ luật Lao động.

3. Thực trạng quản lý tiền lơng tại cơ quan Tổng Liên đoàn
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là một tổ chức hành chính sự
nghiệp. Việc chi trả lơng cho cán bộ, nhân viên thuộc biên chế trong cơ quan
đợc thực hiện nh sau :
* Cách tính lơng :
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Số ngày làm
* việc thực tế
Mức l ơng tối thiểu * Hệ số l ơng
L ơng thời
gian
=
Chuyên đề tốt nghiệp


Số ngày làm việc theo quy định : 22 ngày
* Mức lơng tối thiểu để áp dụng chi trả lơng cho cán bộ công nhân viên
chức trong Tổng Liên đoàn là 290.000 VND
* Lơng cơ bản=(Hệ số lơng cơ bản + Phụ cấp) *290.000
* Thực lĩnh= Lơng cơ bản - Bảo hiểm xã hội- Bảo hiểm y tế- Tạm ứng
* Bảo hiểm xã hội : 5% Lơng cơ bản
* Bảo hiểm y tế : 1% Lơng cơ bản
* Những cán bộ nhân viên biên chế sau 3 năm lên lơng một bậc theo
mức lơng quy định( nếu không chịu hình thức kỷ luật nào).
* Những cán bộ có thu nhập cao, hàng tháng chịu mức thuế thu nhập.
* Hàng tháng cơ quan nộp Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế cho ngời
lao động, và trích từ quỹ lơng làm Kinh phí công đoàn :
Bảo hiểm xã hội= 20% trên tổng quỹ lơng thực tế(15% cơ quan chịu,
5% do công nhân viên chịu)
Bảo hiểm y tế =3% trên tổng quỹ lơng thực tế (2% cơ quan chịu, 1% do

công nhân viên chịu)
Trích 2% trên tổng quỹ lơng để làm Kinh phí công đòan.
II. một số vấn đề cơ bản về phân tích thiết kế hệ
thống thông tin quản lý
1. Thông tin
Thông tin là sự phản ánh và biến phản ánh thành tri thức mới của chủ
thể nhận phản ánh về đối tợng đợc phản ánh.

Mặt khác, thông tin có thể hiểu là dữ liệu đã đợc xử lý thành dạng dễ
hiểu, tiện dùng, có ý nghĩa và có giá trị đối với ngời nhận tin trong việc ra
quyết định. Dữ liệu đợc ví nh nguyên liệu thô của thông tin. Thông tin do ngời
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Số ngày làm việc
theo quy định
Đối t ợng Chủ thể
Phản ánh
Tri thức hóa
Chuyên đề tốt nghiệp
này, bộ phận này phát ra có thể đợc ngời khác, bộ phận khác coi nh dữ liệu để
xử lý thành thông tin phục vụ cho những mục đích khác.
Với các khái niệm trên, thông tin mang những đặc điểm sau :
Mang tính động của thông tin
Mang tính tơng đối thông tin
Mang tính thời gian của thông tin
* Thông tin đối với việc quản lý một tổ chức
Quản lý là một quá trình điều phối hợp tác và phân công lao động bằng
cách tác động vào đối tợng nhằm đạt mục tiêu xác định.
Thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hệ
thống quản lý. Nh vậy, thông tin là thể nền của quản lý cũng giống nh năng l-
ợng là thể nền của mọi hoạt động. Không có thông tin thì không có hoạt động

quản lý đích thực.
Thông tin quản lý là thông tin có ít nhất một cán bộ quản lý cần hoặc có
ý muốn dùng vào việc ra quyết định quản lý của mình.
Tính chất của thông tin theo mức quyết định. Có ba mức quyết định
sau:
Quyết định chiến lợc : Là những quyết định xác định mục tiêu và những
quyết định xây dựng nguồn nhân lực cho tổ chức.
Quyết định chiến thuật : Là những quyết định cụ thể hoá mục tiêu thành
nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối u nguồng lực.
Quyết định tác nghiệp : Là những quyết định nhằm thực thi nhiệm vụ.
2. Hệ thống thông tin
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Hệ thống quản lý
Đối t ợng quản lý
Quyết định
Thông tin ngoài Thông tin ra ngoài
Thông tin trong
Chuyên đề tốt nghiệp
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần
cứng, phần mềm, dữ liệuthực hiện họat động thu thập, lu trữ, xử lý và phân
phối thông tin trong một tập các ràng buộc đợc gọi là mội trờng.
Tuỳ thuộc vào mỗi hệ thống mà mô hình hệ thống thông tin của mỗi tổ
chức có đặc thù riêng nhng chúng vẫn tuân theo các nguyên tắc nhất định.
Một hệ thống thông tin có bốn bộ phận: bộ phận dữ liệu vào, bộ phận xử lý,
kho dữ liệu và bộ phận đa dữ liệu ra. Dới đây là sơ đồ minh hoạ:
Mô hình hệ thống thông tin

Một số hệ thống thông tin chủ yếu là: Hệ thống thông tin xử lý giao
dịch, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống chuyên gia, hệ thống trợ giúp ra
quyết định, hệ thống thông tin tăng cờng khả năng cạnh tranh.

Hệ thống thông tin hoạt động tốt có vai trò rất quan trọng đối với tổ
chức. Hoạt động tốt hay xấu của một HTTT đợc đánh giá thông qua chất lợng
của thông tin mà nó cung cấp. Tiêu chuẩn chất lợng của thông tin nh sau: tin
cậy, đầy đủ, thích hợp, dễ hiểu, đợc bảo vệ, đúng thời điểm.
2. Phân tích thiết kế một hệ thống thông tin
Phát triển một hệ thống thông tin bao gồm việc phân tích hệ thống đang
tồn tại , thiết kế một hệ thống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó. Tổ chức
thờng tiến hành phát triển hệ thống thông tin do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Những vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý cho thấy những vấn đề
những bất cập và thiếu sót của hệ thống hiện tại.
- Do những thay đổi của môi trờng hoạt động kinh doanh, môi trờng sử
dụng hệ thống, ngời sử dụng có những yêu cầu mới đối với hệ thống hiện tại.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Thu thập
Nguồn
Xử lý và l u giữ
Phân phát
ĐíchKho dữ liệu
Chuyên đề tốt nghiệp
- Khi vấn đề khoa học công nghệ có những thay đổi, hệ thống hiện tại
cũng cần đợc phát triển để có thể phù hợp và để hệ thống hoạt động có hiệu
quả hơn.
- Sự thay đổi của những chính sách, luật hiện hành cũng là một nguyên
nhân dẫn đến s cần thiết phải phát triển hệ thống thông tin.
Để có thể đa ra giải pháp để phát hệ thống thông tin hiện tại, việc phân
tích hệ thống đó sẽ giúp ta hiểu rõ các vấn đề và nguyên nhân thực sự của
những ràng buộc của hệ thống thông tin, từ việc phân tích và tìm hiểu nguyên
nhân này, sẽ dễ dàng trong việc đề xuất, đa ra các yếu tố giải pháp đồng thời
xây dựng mục tiêu cụ thể mà hệ thống thông tin mới cần phải đạt đợc.
Để có thể phát triển hệ thống dựa vào 3 nguyên tắc chính:

Nguyên tắc 1. Sử dụng các mô hình.
Nguyên tắc 2. Chuyển từ cái chung sang cái riêng.
Nguyên tắc 3. Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic.
Các công đoạn phát triển hệ thống
3.1. Giai đoạn : Đánh giá yêu cầu
Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội
đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả
thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống.Giai đoạn này đợc thực hiện
tơng đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn. Nó bao gồm các công đoạn sau :
+ Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu
+ Làm rõ yêu cầu.
+ Đánh giá khả năng thực thi.
+ Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu.
3.2. Giai đoạn: Phân tích chi tiết
Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ
thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn
đề đó, đồng thời xác định mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt đợc.
Các bớc cần thực hiện khi phân tích hệ thống:
+ Xác định các yêu cầu.
+ Cấu trúc hoá các yêu cầu.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Lựa chọn giải pháp cho hệ thống mới, đa ra các chiến lợc về hệ thống
thông tin trong tơng lai.
Kết quả các bớc này đợc tổng hợp lại trong hồ sơ của dự án, từ hồ sơ
của dự án lại đựơc tác động trở lại các bớc này làm cho việc thực hiện nó đợc
hoàn thiện hơn.
Thu thập thông tin:
Thu thập thông tin là công việc mà phân tích viên thực hiện nhằm có đ-
ợc các thông tin về hệ thống nhằm phục vụ cho quá trình phân tích thiết kế và

đánh giá hệ thống. Thông thờng ngời ta sử dụng bốn phơng pháp sau để thu
thập thông tin: phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, sử dụng phiếu điều tra, quan
sát. Trong đó 2 phơng pháp phỏng vấn và nghiên cứu tài liệu là 2 phơng pháp
đợc sử dụng rộng rãi.
Mã hóa thông tin: Khi xây dựng hệ thống thì việc mã hoá dữ liệu là rất
cần thiết nó giúp cho việc nhân diện đối tợng không bị nhầm lẫn, mô tả nhanh
chóng các đối tợng , nhận diện các nhóm đối tợng nhanh hơn. Các phơng pháp
mã hoá cơ bản bao gồm : phơng pháp mã hoá phân cấp, phơng pháp mã hoá
liên tiếp, phơng pháp mã hoá theo xeri, phơng pháp mã hoá gợi nhớ, phơng
pháp mã hoá ghép nối.
Mô hình hoá hệ thống thông tin :
Để có thể có đợc một cái nhìn trực quan về hệ thống thông tin đang tồn
tại cũng nh hệ thống thông tin trong tơng lai ngời ta tiến hành mô hình hoá hệ
thống thông tin . Hiện nay, tồn tại một số công cụ tơng đối chuẩn cho việc mô
tả hệ thống thông tin đó là sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu.
* Sơ đồ luồng thông tin IFD ( Information Flow Diagrm) dùng để mô tả
hệ thống thông tin theo cách thức động. Các ký pháp đợc sử dụng trong mô
hình luồng thông tin nh sau:
+ Xử lý:

Thủ công Giao tác ngời máy Tin học hoá hoàn toàn
+ Kho lu trữ dữ liệu:

SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Thủ công Tin học hoá
+ Dòng thông tin:

Điều khiển
Các phích vật lý là những mô tả chi tiết hơn bằng lời cho các đối tợng

đợc biểu diễn trên sơ đồ.Có 3 loại phích: phích luồng thông tin, phích kho dữ
liệu, phích xử lý.
Mối liên hệ giữa IFD và các phích vật lý của từ điển hệ thống.
Luồng Phích

Kho dữ liệu Phích

Xử lý Phích
IFD
Điều khiển Phích
* Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD):Dùng để mô tả hệ thống thông tin dới góc
độ trừu tợng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trữ
dữ liệu, nguồn và đích nhng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tợng
chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống
thông tin làm gì và để làm gì. Các ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu
(DFD).
Nguồn hoặc đích
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Tài liệu
Tên ngời/bộ phận
phát/nhận tin
Chuyên đề tốt nghiệp
Tên dòng dữ liệu Dòng dữ liệu

Tiến trình xử lý
Tệp dữ liệu Kho dữ liệu
Các mức của DFD:
Sơ đồ ngữ cảnh ( Context Diagram ) thể hiện rất khái quát nội dung
chính của hệ thống thông tin. Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả sao
cho một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Để cho sơ đồ ngữ

cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu, bỏ qua các xử lý cập
nhật. Sơ đồ khung cảnh còn gọi là sơ đồ mức 0.
Phân rã sơ đồ (Explosion): Để mô tả hệ thống chi tiết hơn ngời ta dùng
kỹ thuật phân rã sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ ngữ cảnh , ngời ta phân rã thành sơ đồ
mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1 Nhờ kỹ thuật phân rã sơ đồ mà phân tích
viên có thể chi tiết hoá các công đoạn hoạt động của hệ thống.
Có 5 loại phích logic đợc dùng để mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý,
kho dữ liệu, tệp dữ liệu, và phần tử thông tin: mẫu phích xử lý logic, mẫu
phích luồng dữ liệu, mẫu phích phần tử thông tin, mẫu phích kho dữ liệu, mẫu
phích tệp dữ liệu.
3.3 Thiết kế logic
Mục đích của giai đoạn này là xác định một cách chi tiết và chính xác
những cái mà hệ thống mới phải làm để đạt đợc những mục tiêu đã đợc thiết
lập từ giai đoạn phân tích chi tiết mà vẫn tuân thủ những ràng buộc của môi tr-
ờng. Sản phẩm đa ra của giai đoạn này là mô hình hệ thống mới bằng các sơ
đồ DFD, các sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD, các sơ đồ phân tích tra cứu và các
phích logic của từ điển hệ thống. Mô hình này phải đựơc ngời sử dụng xem
xét và thông qua đảm bảo rằng, chúng đáp ứng tốt các yêu cầu của họ.
Việc thiết kế logic nên bắt đầu từ việc thiết kế cơ sở dữ liệu cho HTTT
mới. Cách tiếp cận nh vậy bảo đảm tất cả các dữ liệu cần thiết, chỉ những dữ
liệu đó sẽ đợc nhập và lu trữ trong hệ thống và chỉ những xử lý yêu cầu sẽ đợc
thực hiện.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B
Tên tiến
trình xử

Chuyên đề tốt nghiệp
Thiết kế logic bao gồm những công đoạn sau :
- Thiết kế cơ sở dữ liệu
- Thiết kế xử lý

- Thiết kế các luồng dữ liệu vào
- Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic
- Hợp thức hoá mô hình logic.
3.4 Đề xuất các phơng án của giải pháp
Mục đích chủ yếu của giai đoạn này là thiết lập các phác hoạ cho mô
hình vật lý, đánh giá chi phí và lợi ích cho các phác hoạ, xác định khả năng
đạt các mục tiêu cũng nh sự tác động của chúng vào lĩnh vực tổ chức và nhân
sự đang làm việc tại hệ thống và đa ra những kiến nghị cho lãnh đạo những
phơng án hứa hẹn nhất.
Các công việc phải làm trong giai đoạn này là: xác định các ràng buộc
về tin học và tổ chức, xây dựng các phơng án, đánh giá các phơng án, chuẩn bị
và trình bày báo cáo.
3.5 Thiết kế vật lý ngoài
Thiết kế vật lý ngoài mô tả chi tiết các phơng án của giải pháp đã đợc
lựa chọn.
Thiết kế chi tiết vào/ra: Thiết kế khuôn dạng trình bày của các đầu ra
và thể thức nhập tin cho ngời dùng.
+ Thiết kế vật lý các đầu ra: Lựa chọn vật mang tin, bố trí thông tin trên
vật mang, thiết kế trang in ra, thiết kế ra màn hình .
+ Thiết kế vào: Lựa chọn phơng tiện nhập.
Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hoá. Đây chính là công việc
thiết kế giao tác giữa ngời và máy, nếu việc thiết kế này kém có thể dẫn đến
nhiều hạn chế trong việc sử dụng hệ thống.
+ Giao tác bằng tập hợp lệnh.
+ Giao tác bằng các phím trên bàn phím.
+ Giao tác qua thực đơn.
+ Giao tác thông qua các biểu tợng.
SV: Nguyễn Ngọc Huyền - Tin 43B

×