Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

đồ án công nghệ thông tin Xây dựng phần mềm quản lý vật tư tại Nhà máy thép Hoà Phát bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 55 trang )

Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi lớn lao và kỳ diệu do khoa học
và công nghệ mang lại. Cùng với sự phát triển của ngành khoa học kỹ thuật, công
nghệ thông tin trên toàn cầu, tin học ngày càng thâm nhập vào đời sống xã hội.
Việc ứng dụng tin học vào các ngành khoa học, kỹ thuật, quản lý, sản xuất…
không còn là điều mới lạ nữa, nó thực sự trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ đắc
lực cho hoạt động của con người và trong đời sống xã hội. Có thể gọi thời đại hiện
nay là thời đại của công nghệ thông tin. Sự chính xác cao, khả năng lưu trữ thông
tin lớn, tốc độ xử lý thông tin nhanh đã mở ra nhiều ứng dụng cho nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ các tính năng ưu việt này, máy tính đã giúp con
người thực hiện hàng tỷ phép tính chỉ trong vài giây với độ chính xác cao. Việc
ứng dụng tin học vào kế toán là một ví dụ điển hình.
Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin hiện nay, hàng loạt các
phần mềm kế toán ra đời với mục đích trợ giúp cho công tác kế toán ở các loại
hình doanh nghiệp khác nhau được dễ dàng. Nhờ có các phần mềm kế toán mà
công việc kế toán trong các doanh nghiệp được thực hiện một cách nhanh chóng,
kịp thời hơn. Nhận biết được tầm quan trọng của công tác kế toán, cùng với những
kiến thức đã được học dưới mái trường Cao đẳng Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh
như: Phân tích thiết kế hệ thống, Lập trình Visual BasicI, Lập trình Visual
BasicII,Cơ sở dữ liệu Access, Mạng máy tính… và qua sự tìm hiểu sơ bộ về nhà
máy thép Hoà Phát, em chọn viết chương trình phần mềm kế toán trong lĩnh vực
QUẢN LÝ VẬT TƯ thay cho việc kế toán vật tư thủ công là chuyên đề thực tập
tốt nghiệp cho mình. Chương trình sẽ được xây dựng trên Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu Access và công cụ lập trình Visual Basic 6.0
Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em rất mong sự giúp đỡ của các
thầy cô trong khoa, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương và nhà máy cán
thép Hoà Phát.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 16 tháng 02 năm 2009
Sinh viên:


Lê Minh Trường
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
1
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Chương I:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VẬT TƯ
TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY:
- Tên công ty: Nhà máy cán thép Hoà Phát
- Tên viết tắt: Hoà Phát steel JSC
- Giám đốc: Trần Văn Nam
- Địa chỉ: KCN Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên
- Số ĐT: 043
-Website: www.hoaphat.com.vn
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy:
Nhà máy cán thép Hoà Phát là một trong những công ty con của
công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát được thành lập vào tháng 8/1992. Hoà
Phát thuộc nhóm các công ty tư nhân đầu tiên thành lập sau khi Luật doanh
nghiệp được ban hành. Sau gần 15 năm xây dựng và phát triển, đến nay
công ty đã trở thành 1 trong các hãng sản xuất thép hàng đầu Việt Nam.
Với mong muốn xây dựng tập đoàn phát triển ổn định và vững chắc,
các sáng lập viên đầu tiên của Hoà Phát được nhất quán chính sách “Hoà
hợp và cùng phát triển”. Trên nền tảng đó, hai chữ Hoà Phát ra đời và trở
thành thương hiệu chung của tập đoàn.
Hoà Phát được biết đến không chỉ là một tập đoàn kinh tế tư nhân đa
ngành nghề với doanh thu hàng trăm triệu đôla năm, mà Hoà Phát còn được
đánh giá cao bởi sự mạnh dạn trong đầu tư, xây dựng và phát triển các mặt
hàng mới. Hơn 5000 cán bộ công nhân viên của tập đoàn Hoà Phát đang
cùng chung sức xây dựng thương hiệu tập đoàn, để Hoà Phát ngày càng có
uy tín và quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam.

Sản phẩm của Hoà Phát có chất lượng cao và cơ tính ổn định nhờ
day chuyền sản xuất hiện đại và quy trình đặt hàng khắt khe về thành phần
hoá học của phôi thép.Đặc tính nổi bật của dây chuyền cán thép Italía là
quy trình tôi QTB làm tăng cơ tính và khả năng chịu hàn cũng như tối ưu
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
2
Khoa H Thng Thụng Tin Kinh T Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip
hoỏ bn v gim nc g ca sn phm thộp vn. Bờn cnh ú, t hp
cỏn Finishing Block vi tc cỏn 80m/s to ra nhng sn phm thộp cun
trũn u, nhn v búng, cú kh nng chng ụxy hoỏ cao.
2. Mt s chc nng chớnh ca cụng ty:
ỏp ng yờu cu ngy cng cao v cht lng ca ngi s dng,
quy nh kht khe ca cỏc d ỏn xõy dng v tiờu chun sn phm, Nh mỏy cỏn
thộp Ho Phỏt sn xut v cung cp cho th trng cỏc chng loi thộp ct bờ tụng
cỏn núng bao gm:
- Thộp trũn cun: ng kớnh 6mm, 8mm
- Thộp vn cun: ng kớnh D8mm
- Thộp thanh vn: ng kớnh D10mm D41mm
Phự hp vi cỏc tiờu chun sn xut:
- Tiờu chun Nht Bn: JIS G3505, JIS G3112 1987.
- Tiờu chun Vit Nam: TCVN 6285 1997
- Tiờu chun Anh: BS 4449 1988
- Tiờu chun M : TAMS A615 95b
3. S t chc ca Nh mỏy cỏn thộp Ho Phỏt:
SV : Lờ Minh Trng Lp TH39C
3
Giám đốc
P. Giám đốc
Các phòng ban
chức năng

Phòng
kế toán
Phòng lao
động và
tiền l ơng
Phòng
vật t
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kỹ thuật Phòng y
tế
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Trong đó:
- Giám đốc :
Hội đồng quản trị bầu 1 người trong số họ hoặc người khác làm giám
đốc( tổng giám đốc ). chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốc( tổng
giám đốc) công ty. trường hợp điều lệ của công ty không đúng quy định chủ
tịch hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì giám đốc( tổng giám
đốc ) là người đại diện theo pháp luật của công ty
Giám đốc ( hoặc tổng giám đốc ) có các quyền và nghĩa vụ như sau:
 Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của công ty
 Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị
 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu
tư của công ty
 Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản
lý nội bộ công ty

 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý
trong công ty, trừ các chức danh do hội đồng quản trị bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
 Quyết định lương và phụ cấp( nếu có ) đối với người lao
động trong công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm
quyền bổ nhiệm của giám đốc( tổng giám đốc )
- Phó Giám đốc kỹ thuật :
Phó Giám đốc kỹ thuật phụ trách theo dõi công việc sản xuất hàng
ngày, điều hành và quản lý các ca sản xuất .Có trách nhiệm theo dõi đào tạo và bổ
sung nhân lực cho kỹ thuật cho công ty khi có yêu cầu .
* Các phòng ban khác trong công ty :
- Phòng kinh doanh :
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
4
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Phòng kinh doanh và nghiên cứu thị trường thực tiếp do Trưởng phòng
kinh doanh phụ trách .Trực thuộc bộ phận gồm 03 nhân viên .Thực hiện nhiệm vụ
khảo sát thị trường, xây dựng các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, vốn ngân
sách .Lập kế hoạch, phương án kinh doanh theo dự án của cán bộ tổ chức kinh
doanh đưa về . Triển khai, đàm phán ký kêt hợp đồng cung cấp thép. Xây dựng
chiến lược về quan hệ đối với khách hàng cũng như các nhà phân phối .
- Phòng kỹ thuật :
Phòng kỹ thuật do Phó Gám đốc kỹ thuật phụ trách .Trực thuộc phòng kỹ
thuật gồm 03 kỹ sư cơ điện .Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật là nắm vững toàn bộ
thiết bị, máy móc trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty để sẵn sàng tư vấn,
hướng dẫn và phục vụ mọi yêu cầu khi khách hàng cần đến .
Ngoài ra còn có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ thiết kế, lập dự toán sản xuất
- Phòng vật tư:
Phòng vật tư bao gồm 01 trưởng phòng và 02 cán bộ vật tư. Nhiệm vụ
chính là thực hiên đặt hàng theo yêu cầu của phòng kĩ thuật đồng thời giám sát

tình hình sử dụng vật tư hàng ngày của nhà máy.
- Phòng kế toán :
Phòng kế toán bao gồm 01 Kế toán trưởng, 01 Kế toán viên .Nhiệm vụ xây
dựng kế hoạch tài chính cho toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty .
Thực hiện việc thanh, quyết toán và toàn bộ chế độ kế toán của Công ty theo đúng
Pháp luật nhà nước .
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nước ta mới gia nhập WTO nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng là chiến lược
quan trọng.Đồng thời thì các khu công nghiệp cũng như các doanh nghiệp được
thành lập ngày càng nhiều. Chính vì thế tốc độ đô thị hoá diễn ra một cách nhanh
chóng , dẫn đến nhu cầu về thép xây dựng cũng phát triển theo. Sự phát triển của
khoa học nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung đang đòi hỏi
mỗi ngành, mỗi nghề, mỗi công việc phải có sự đổi mới tiến bộ trong công tác tổ
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
5
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
chức quản lý sản xuất ngày càng đòi hỏi cao hơn về tính chính xác, kịp thời, đồng
bộ đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục.
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thép nên công tác quản lý
vật tư là rất quan trọng, cần phải có sự đổi mới về kỹ thuật, nghiệp vụ, quy trình
công nghệ, giảm thiểu được các công việc cồng kềnh, khó thực hiện và tốn thời
gian công sức khi thực hiện bằng thủ công như : Tổng hợp vật tư nhập - xuất - tồn
…Nếu những việc này được làm bằng thủ công thì sẽ tốn rất nhiều thời gian mà
việc tra cứu thông tin lại không chính xác, hay nhầm lẫn, dẫn đến hiệu quả công
việc sẽ không cao . Vì vậy việc áp dụng công nghệ thông tin đưa máy vi tính vào
công tác quản lý vật tư đang là yêu cầu cấp bách cần thiết phải được giải quyết
nhằm khắc phục được tính bất cập của hệ thống cũ, đảm bảo việc sản xuất kinh
doanh ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trong thị trường.
Tuy hệ thống cũ không quá phức tạp nhưng công việc ghi chép nhiều trên
giấy tờ, thao tác tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian, việc tính toán phức tạp,

việc quản lý sổ sách khó khăn. Việc theo dõi khối lượng hàng hoá nhập - xuất -
tồn kho toàn công ty còn có nhiều khó khăn. Muốn biết tình hình về vật tư theo
khối lượng về nhập - xuất - tồn kho của công ty tại một thời điểm nào đó thì nhà
quản lý phải tiến hành kiểm tra để đưa ra các báo cáo về tình hình nhập - xuất - tồn
sau đó thống kê từng thông báo và so sánh những công việc này mất nhiều thời
gian như vậy sẽ không hiệu quả trong kinh doanh. Công việc ghi chép quản lý vật
tư như ghi tên, ký hiệu hàng hoá vật tư còn chưa thống nhất gây khó khăn cho
người co trách nhiệm theo dõi tổng hợp. Từ đó có thể dẫn đến sai sót trong việc
quản lý vật tư rất lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình hoạch toán kinh
doanh của công ty.
Với những lý do đã nêu trên, việc xây dựng một chương trình quản lý vật tư của
công ty là rất cần thiết nó đáp ứng được các yêu cầu về thông tin trong công tác
quản lý vật tư một cách chính xác với đọ tin cậy cao hơn, có được tính nhất quán
trong tổ chức dữ liệu, thực hiện quản lý hồ sơ vật tư và cập nhật dữ liệu trên máy
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
6
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
tính một cách đồng bộ, đáp ứng được nhu cầu thống kê, báo cáo, tra cứu, tìm kiếm
thông tin nhanh chónh và chính xác hơn.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài:” Xây dựng phần mềm quản lý vật tư tại
Nhà máy thép Hoà Phát bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập
trình Visual Basic 6.0”
• Mục tiêu của đề tài:
Đề tài này nhằm mục đích phân tích, thiết kế hệ thống quản lý vật tư để
giảm thiểu một vài nhược điểm cần khắc phục của hệ thống cũ .
Hệ thống mới bao gồm các yêu cầu sau :
* Hệ thống mới phải tối ưu hoá về tính năng sử dụng như :
 Phải dễ dàng cập nhập hoá đơn nhập và xuất.
 Đưa ra các báo cáo tổng hợp tồn kho theo yêu cầu của người
quản lý tại một thời đỉêm bất kỳ trong năm.

 Tự động hoá hệ thống tránh việc cập nhập thông tin một cách
thủ công .
 Hệ thống phải thân thiện với người sử dụng, dễ hiểu, giao diên
đẹp và cách bài trí phải rõ ràng và khoa học
 Đảm bảo tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu.
 Đảm bảo xử lý thông tin nhanh phục vụ thống kê theo các yêu
cầu cụ thể của nhà quản lý vào một thời điểm bất kỳ.
 Đảm bảo xử lý thông tin nhanh gọn, chính xác lắm chắc được
số lượng vật tư, hàng hoá nhập - xuất - tồn kho giúp nhà quản
lý nắm được tình hình hoạt động của công ty.
* Hệ thống có các chức năng sau:
 Cập nhập danh mục vật tư .
 Cập nhập danh mục nhà cung cấp .
 Cập nhập danh mục kho hàng
 Cập nhập đơn đặt hàng và chi tiết đơn đặt hàng .
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
7
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
 Cập nhập phiếu nhập và chi tiết phiếu nhập .
 Cập nhập phiếu xuất và chi tiết phiếu xuất .
 Bảng kê phiếu xuất, phiếu nhập
 Báo cáo Tồn kho
 In báo cáo tồn kho
III. TÊN ĐỀ TÀI
Với những lý do nêu trên cũng như mong muốn được áp dụng những kiến
thức kinh tế cũng như tin học đã được tiếp thu trong quá trình học tập ở trường, để
áp dụng những kiến thức đó vào thực tế, em xin được trình bày một đề tài cụ thể
đó là:” Xây dựng phần mềm quản lý vật tư tại Nhà máy thép Hoà Phát bằng
hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0”
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C

8
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
CHƯƠNG II:
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VẬT TƯ HIỆN
TẠI CỦA NHÀ MÁY THÉP HOÀ PHÁT
I. THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG HIỆN TẠI
1. Thực trạng của hệ thống quản lý vật tư hiện tại:
Nhà máy cán thép hoà phát là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại
thép( như Thép tròn cuộn: Đường kính Φ6mm, Φ8mm; Thép vằn cuộn: Đường
kính D8mm v v.) với dây chuyền sản xuất hiện đại của Italia. Chính vì vậy việc
quản lý vật tư đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất cũng như chất
lượng của thành phẩm.
Ở nhà máy công việc quản lý vật tư được giao cho giám sát kho và thủ kho.
Do đặc điểm của nhà máy là làm việc liên tục 3ka nên kho vật tư gồm có 1 giám
sát kho và 3 thủ kho. Kho được đặt ngay dưới dây chuyền sản xuất để tiện cho
việc sửa chữa hoặc thay thế khi dây chuyền sản xuất có sự cố( hỏng hóc). Do việc
sản xuất trên một dây chuyền tự động hoá hiện đại rất đa dạng về chủng loại vật
tư( 5000 loại) nên kho được chia ra thành 6 loại hàng bao gồm:
- Kho hàng Điện
- Kho hàng Ống
- Kho hàng CCDC
- Kho hàng Công nghệ
- Kho Vật liệu phụ
- Kho Dự phòng
2. Chi tiết quá trình quản lý vật tư tại nhà máy
a. Đặt hàng:
Trong trường hợp các bộ phận sx cần mua một loại vật tư nào đó thì các bộ
phận sản xuất lập Giấy đề nghị mua vật tư (Mẫu BM.10.05 trang ) và đưa lên thủ
kho. Khi đã nhận được giấy đề nghị thủ kho sẽ kiểm tra số lượng tồn kho của vật
tư đề nghị. Trường hợp hết hoặc không có loại đó thủ kho lựa chọn nhà cung cấp

phù hợp để đặt hàng, nhập đầy đủ thông tin vào đơn đặt hàng bao gồm: nhà cung
cấp, loại vật tư và số lượng cần mua dựa trên những thông tin của giấy đề nghị
mua vật tư.
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
9
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Còn trong trường hợp thủ kho đi kiểm kê vật tư mà phát hiện lượng vật tư
thực tế thấp hơn định mức cho phép thì thủ kho sẽ đề nghị lên Giám đốc nhà máy.
Và phòng vật tư cũng tiến hành đặt hàng.
b. Nhập vật tư:
Khi nhà cung cấp mang vật tư đến thủ kho có trách nhiệm đối chiếu giữa
đơn đặt hàng của nhà máy và phiếu giao vật tư của nhà cung cấp, đồng thời thủ
kho sẽ kiểm tra chất lượng của vật tư (trừ những loại hàng có tính chất kĩ thuật
cao hoặc không đủ khả năng nhận biết thì P.KT- CN sẽ kiểm tra). Nếu kiểm tra
thấy số lượng khớp và chất lượng vật tư tốt thủ kho sẽ tiến hành nhập kho. Thủ
kho phải nhập đầy đủ thông tin của phiếu giao hàng bao gồm nhà cung cấp, loại
vật tư, số lượng, đơn giá vào phiếu nhập kho (Mẫu BM.10.02 trang ) và kèm
theo là biên bản kiểm tra chất lượng vật tư (Mẫu BM.10.08 trang )và lệnh nhập
vật tư (Mẫu BM.10.07 trang ). Các chứng từ này sẽ được lưu ở kho và phòng kế
toán để cuối tháng tiến hành tổng hợp lượng nhập vào.
Trong trường hợp vật tư mang đến không khớp với đơn đặt hàng thì tuỳ
theo quyết định của thủ kho. Còn trường hợp vật tư bị hỏng hoặc chất lượng
không đảm bảo thủ kho tiến hành thông báo cho nhà cung cấp và gửi trả lại nhà
cung cấp
c. Xuất vật tư
Trong mỗi ca sản xuất, tổ trưởng của các bộ phận sẽ lập phiếu đề nghị xuất
vật tư (Mẫu BM.10.3 trang ) cho thủ kho. Thủ kho sẽ đối chiếu lượng vật tư tồn
kho thực tế với phiếu dề nghị. Nếu số lượng thực tế đáp ứng được yêu cầu thủ kho
tiến hành xuất và lập phiếu xuất kho (Mẫu BM.10.25 trang )theo đúng số lượng,
chủng loại, giá trị thực xuất. Các chứng từ này được lưu tại kho cuối tháng tiến

hành tổng lượng xuất trong tháng trình lên nhà quản lý.
Trong trường hợp có những vật tư hỏng hóc cần xuất ra ngoài nhà máy để
sửa chữa các bộ phận có liên quan sẽ đề nghị thủ kho xuất vật tư. Thủ kho tiến
hành xác thực lại mức độ hỏng hóc của vật tư đồng thời lập phiếu xuất vật tư ra
ngoài nhà máy và báo cáo lên Giám đốc nhà máy.
d. Báo cáo
Cuối tháng thủ kho sẽ tiến hành tổng hợp số lượng vật tư nhập, số lượng
vật tư xuất và số lượng vật tư tồn đồng thời kết hợp với phòng kế toán kiểm kê
phôi thépvà một loại hàng vật tư trong kho. Cuối quý tiến hành kiểm kê tất cả các
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
10
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
loại vật tư có trong kho để báo cáo lên ban giám đốc ( Báo cáo tổng hợp xuất –
nhập – tồn, báo cáo chi tiết nhạp xuất vật tư, thống kê vật tư hàng tháng hàng
quý….v…vv) ( Mẫu BM.10.06 trang )
• Mẫu phiếu đề nghị mua vật tư
NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
BM.10.05
Ngày hiệu lực: 01/08/07
PHIẾU ĐỀ NGHỊ MUA VẬT VẬT TƯ
Số……………… /NM Cán
TT
Chủng loại
vật tư
Đặc
tính kĩ
thuật
ĐVT
Số
lượng

yêu cầu
Số
lượng
tồn
kho
Số
lượng
duyệt
mua
Mục
đích sử
dụng
Ghi
chú





















Ngày….tháng…năm 2009
BTGĐ GĐNM PKT-CN Giám sát kho Người đề nghị
• Mẫu phiếu Lệnh nhập hàng
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
11
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
BM.10.07
Ngày hiệu lực: 01/08/07

LỆNH NHẬP HÀNG
Kho nhận hàng………………….Báo cho……………….Ngày nhập hàng……
TT
Chủng loại vật tư
(Tên vật tư, mã hiệu,
quy cách hãng sản xuất)
Nguồn
gốc
ĐVT
Số
lượng
Đơn
giá
Theo HĐ/Xác
nhận đặt
hàng




Ngày ………tháng…… năm 2009
Phòng vật tư
(Ghi rõ họ tên)
* Giấy đề nghị kiêm phiếu xuất vật tư
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
12
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
BM.10.03
Ngày hiệu lực: 01/08/07
GIẤY ĐỀ NGHỊ KIÊM PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Kho:………………………………….
Số:……………ngày…………tháng………….năm 2009
TT
Chủng loại vật

Đặc tính
kĩ thuật
ĐVT
Số
lượng
đề nghị
Số
lượng
thực
xuất
Mục đích sử

dụng
Ghi
chú


Ghi chú : Chỉ cấp quản lý từ Tổ trưởng trở lên mới được đề nghị lĩnh vật tư
GĐNM P.KT-CN TBP đề nghị Thủ kho Người nhận Người đề nghị
* Biên bản kiêm tra chất lượng vật tư
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
13
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
BM.10.08
Ngày hiệu lực: 01/08/07
BIÊN BẢN
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ ĐẦU VÀO
Vào hồi… ngày ……tháng… năm 2009 Tại: Nhà máy Cán
Chúng tôi gồm:
1. …………………………………………… Kỹ thuật viên
2. …………………………………………… Giám sát kho vật tư
3. …………………………………………… Thủ kho
Cùng nhau lập biên bản kiểm tra chất lượng vật tư:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Đặc tính kỹ thuật của vật tư:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Số lượng vật tư nhập vào: ………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Sau khi kiểm tra, thực tế đạt được:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Đánh giá chất lượng: Đạt yêu cầu  Số lượng: ………………
Không đạt yêu cầu  Số lượng: ………………
Đánh giá chất lượng sau thời gian sử dụng:……………………tháng
Đạt yêu cầu  Số lượng:
Không đạt yêu cầu  Số lượng:
Xác nhận của những người liên quan
Thủ kho GS kho vật tư Kỹ thuật viên
* Phiếu nhập kho
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
14
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
BM.10.02
Ngày hiệu lực: 01/08/07
PHIẾU NHẬP KHO Số:…
Ngày… tháng… năm
Người nhập : …………………………
Đơn vị : …………………………
Nội dung : …………………………
Kho : …………………………
Stt Mặt hàng Đvt
Số
lượng
Số
lượng

Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng
Thuế GTGT
Tổng tiền
Cộng thành tiền (bằng chữ) :…………………………………………………………
Lập phiếu Người nhập Thủ kho Kế toán Giám đốc
* Phiếu xuất kho
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
15
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
NHÀ MÁY CÁN THÉP HOÀ PHÁT
BM.10.25
Ngày hiệu lực: 01/08/07
PHIẾU XUẤT KHO Số:
Ngày…tháng….năm 200
Người lĩnh : ………………….
Đơn vị : …………………
Nội dung : …………………
Kho : …………………
Stt Mặt hàng Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng
Thuế GTGT
Tổng tiền
Cộng thành tiền(bằng chữ):…………………………………………………
Lập phiếu Người lĩnh Thủ kho Kế toán Giám đốc
BM.10.06
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
16
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Ngàyhiệu lực:01/08/07
Nhà máy cán thép Hoà Phát

Báo cáo tổng hợp nhập-xuất-tồn vật tư
Số…….tháng……năm200
MãVT
Tên VT
(quy cách)
Đvt Tồn đầu
Số lượng
nhập
Số lượng
xuất
Tồn cuối







Ngày….tháng…năm200…
TBP kho vận Giám sát kho
Nơi gửi
1. BTG§
2. Phòng kế toán
3. Phòng vật tư
4. Lưu kho
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỀ XỬ LÝ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ VẬT TƯ
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
17

Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
I. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ XỬ LÝ
1. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý vật tư:
Trên đây là sơ đồ phân cấp chức nằng của hệ thống quản lý vật tư tại Nhà máy
thép Hoà Phát. Hệ thống bao gồm 5 chức năng chính:
- Đặt hàng: Cập nhập dự trù, kiểm tra số lượng tồn, Lập Đơn đặt hàng
- Nhập kho: Kiểm tra chất lượng vật tư, lập phiếu nhập kho
- Xuất kho: Đối chiếu dự trù, lập phiếu xuất kho
- Tìm kiếm: tìm kiếm theo ngày phiếu nhập, theo ngày phiếu xuất
- Báo cáo tồn kho
• Sơ đồ:
2. Biểu đồ luông dữ liệu của hệ thống quản lý vật tư:
2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh:
Trên đây là sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh của hệ thống quản lý vật tư tại
nhà máy thép Hoà Phát. Nhìn vào sơ đồ ta thấy chức năng của hệ thống được tác
động bởi 3 đối tượng: Bộ phận sản xuất, Nhà cung cấp, Nhà quản lý.
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
18
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
• Sơ đồ:
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
19
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:
Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống quản lý vật tư tại nhà máy thép
Hoà Phát gồm:
- 5 chức năng : Đặt hàng, nhập kho , xuất kho, tìm kiếm, báo cáo
- 3 tác nhân ngoài: Bộ phận sản xuất, nhà cung cấp, nhà quản lý
- 4 kho dữ liệu: Danh mục vật tư, danh mục NCC, phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho

SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
20
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
II.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh:
a. Chức năng đặt hàng:
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng đặt hàng của hệ thống bao gồm:
- 3 chức năng: Cập nhập dự trù, kiểm tra số lượng tồn, Lập đơn đặt hàng
- 2 tác nhân ngoài: Bộ phận sản xuất, Nhà cung cấp.
- Kho dữ liệu: báo cáo tồn kho, phiếu đề nghị mua vật tư
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
21
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
b. Chức năng Nhập kho
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Nhập kho của hệ thống bao gồm:
- Chức năng: Kiểm tra chất lượng hàng, lập phiếu nhập kho
- Tác nhân ngoài: Nhà cung cấp
- Kho dữ liệu: Danh mục vật tư, phiếu nhập
c. Chức năng xuất kho:
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
22
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Xuất kho của hệ thống bao gồm:
- Chức năng: đối chiếu dự trù
- Tác nhân ngoài: Bộ phận sản xuất
- Tác nhân trong: Bộ phận đặt hàng
- Kho dữ liệu: Báo cáo tồn kho, phiếu xuất kho
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
23
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Qua quá trình khảo sát và phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật tư tại nhà máy
thép Hoà Phát ta có những thực thể sau:
- Vật tư (Mã vật tư, tên vật tư, Đơn vị tính, thông số kĩ thuật)
- Kho ( Mã kho, Tên kho, Địa chỉ, số điện thoại)
- Nhà cung cấp ( Mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, số điện
thoại, Số tài khoản)
- Đơn đặt hàng(số hiệu DDH, người lập, ngày lập, mã NCC, mã VT, Tên
VT, Số lượng)
- Phiếu nhập ( Số hiệu PN, ngày nhập, người lĩnh , mã NCC, Mã kho, mã
VT, số lượng, Đơn giá, Thành tiền)
- Phiếu Xuất ( Số hiệu PX, ngày xuất, người lĩnh , mã NCC, Mã kho, mã
VT, số lượng, Đơn giá, Thành tiền)
1. Mô hình liên kết thực thể:
2. Chuẩn hoá cơ sở dữ liệu:
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
Đơn đặt hàng
Vật tư
Nhà cung cấp
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Kho
24
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
2.1. Chuẩn 1NF:
Một lược đồ quan hệ được gọi là đạt chuẩn 1 nếu toàn bộ các thuộc tính của mọi
bộ đều mang giá trị đơn.
Các bảng đạt chuẩn 1:
SV : Lê Minh Trường Lớp TH39C
25
tbVT

MaVT
TenVT
ĐVT
Thongso
tbKhohang
Makho
Tenkho
Diachi
SoDT
TbNCC
MaNCC
TenNCC
Điachi
SoDT
SoTK
TbDDH
SoDDH
Ngaylap
Nguoilap
MaNCC
MaVT
TenVT
Soluong

×