Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án Địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.74 KB, 71 trang )

Tiết: 32 Ngày soạn: / /2011
Bài 29: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Tình hình phân bố dân cư rất không đều ở châu Phi.
- Các nguyên nhân cơ bản sự phát triển của châu Phi.
+ Hậu quả của lịch sử để lại, chế độ buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá của châu
Phi.
+ Bùng nổ dân số ở châu Phi.
+ Xung đột giữa các tộc người
2.Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố dân cư, bảng số liệu
3.Thái độ:
Biết được tình hình xã hội Châu phi rất phức tạp.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ phân bố dân cư Châu Phi
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề: Tình hình dân cư- xã hội châu phi mang những nét rất
độc đáo và có ảnh hưởng quan trọng dến sự phát triển kinh tế châu phi hiện nay.
Chúng ta sẽ nghiên cứu cácvấn đề đó trong bài dân cữĩa hội châu Phi.
3.2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
-GV cho Hs đọc phần lịch sử châu Phi trong
SGKvà tóm tắt những nét chính.


Hoạt động 2
1.Lịch sử và dân cư:
a.Sơ lược lịch sử:
- Có nền văn minh cổ đại phát triển
rực rở.
Từ thế kỉ XVI-XIX, khoảng 125 triệu
người bị bắt sang châu Mĩ làm nô lệ.
-Cuối thế kỉ XX- đầu thế kỉ XX gần
hết châu lục bị xâm chiếm làm thuộc
địa.
- Sau chiến tranh TGII, phong trào
đấu tranh giành độc lập phát triển.
Hiện nay các nước châu Phi đã độc
lập.
- Dựa vào bảng số liệu dân số các châu trên
TG, em hãy cho biết:
+ Dân số Châu phi năm 2001 là bao nhiêu?
+ Về mặt dân số, châu Phi đứng thư mấy
trong các châu lục trên thế giới (Thứ 4)
+ Từ bảng số liệu diện tích và dân số các
châu, em có nhận xét gì về mật độ dân số
châu phi so với các châu khác trên TG.
Dựa vào lược đồ phân bố dân cư và đô thị
châu Phi, em hãy nhận xét và trình bày sự
phân bố dân cư châu Phi?
Hoạt động 3
- Dựa vào nội dung SGK, em có nhận xét gì
về tình hình tăng dân số châu Phi?
- Từ bảng số liệu Tr 91, em hãy cho biết các
quốc nào ở châu Phi có mức tăng dân số tự

nhiên lớn nhất?
-Dân số tăng quá nhanh gây nên những hậu
quả tiêu cực gì?
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy nêu rõ
đại dich AIDS có ảnh hưởng xấu đến sự
phát triển KTXH châu Phi như thế nào?
b. Dân cư:
- Số dân:818 triệu người bằng 13,4%
DSTG(2001)
- Mật độ dân số: 27 người /km
2
thuộc
vào loại thấp nhất TG
- Phân bố dân cư không đều
+ Nơi đông: Đồng bằng sông Nin, ven
vịnh Ghi nê, duyên hải Bắc Phi và
Nam Phi.
+ Nơi thưa: Hoang mạc, rừng rậm
xích đạo.
2. Sự bùng nổ dân số-Xung đột tộc
ngươì và đại dịch AIDS ở châu Phi:
a,Bùng nổ dân số:
- Dân số phát triển nhanh: Tỉ lệ tăng
caonhấtTG:2,4%/năm
(năm2001)
- Gia tăng nhanh nhất là các nước khu
vực Trung Phi.
b.Xung đột tộc người- Đại dich AIDS:
- Năm 2000Châu Phi có 25 triệu
người nhiểm AIDS trong đó phần lớn

là những người ở độ tuổi lao động.
4. Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài thực hành.
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Châu Phi
============
Tiết: 33 Ngày soạn: / /2011
Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI
(Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Hai hình thức sản xuất nông nghiệp ở châu phi KT đồn điền và KT nương
rẫy.
- Tình hình phát triển, phân bố sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở Châu
Phi.
2.Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố dân cư, bảng số liệu
3.Thái độ:
Biết được tình hình phát triển kinh tế ở Châu Phi, một nền kinh tế đang phát
triển.
B. Phương pháp:
- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ nông nghiệp Châu Phi
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

1/ Em hãy nêu đặc điểm dân số và tình hình tăng dân số ở châu phi
2/ Tại sao châu phi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất thế giới nhưng
không phải là châu lục đông dân nhất thế giới?
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết châu Phi có khí hậu rất khắc nghiệt song
thiên cũng có nhiều ưu đãi như vị trí chiến lược về giao thông hàng hải, tài nguyên
khoáng sản giàu có Trên nền thiên nhiên ấy, nông ngiệp, công nghiệp châu phi phát
triển như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài học hôm nay, bài KT
châu phi.
3.2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
- Dựa vào sách giáo viên và hình 30.1
Lược đồ nông nghiệp châu phi hãy cho biết:
+ Cây công nghiệp và cây lương thực ở
châu phi được sản xuất theo hình thức nào?
+ Nêu tên các loại cây công nghiệp, lương
thực chính ở châu phi và vùng phân bố của
1. Nông nghiệp:
a/ Ngành trồng trọt:
- Cây công nghiệp và cây lương thực.
- Cây ăn quả cận nhiệt nho, ô liu, cam,
chanh trồng phổ biến ở phần cực Bắc
và cực Nam châu phi trong MT ĐTH
chúng.
GV kẻ bảng tổng kết với các ý 1, 2, 3 cho
các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả,
ghi tóm tắt vào bảng tổng kết
? Nghành chăn nuôi được phát triển như thế

nào?
Hoạt động 2.
Châu Phi có công nghiệp chậm phát triển,
em hãy tìm những dẫn chứng trong bài
chứng minh cho nhận định này.
Dựa vào bản đồ 30.2, hãy trình bày sự phân
bô các nghanh CN khai khoáng ở châu Phi.
?Những trở ngại cho sự phát triển CN châu
Phi là gì?
b. Ngành chăn nuôi:
-Còn kém phát triển phổ biến là hình
thức chănthả
-Phân bố:
+Cừu, dê, lừa ở các cao nguyên và
nữa hoang mạc.
+Lợn ở Trung và Nam Phi.
+Bò ở Trung Phi.
2. Công nghiệp
a.Công nghiệp chậm phát triển:
Chỉ chiếm 2%giá trị sản lượng TG.
Cơ cấu:
+Chủ yếu gồm khai khoáng, thực
phẩm, và lắp ráp cơ khí, lọc dầu.
+Hầu như không có luyện kim, chế
tạo máy.
(Các nước có công nghiệp phát triển:
CH Nam phi.Angêri.
b. Phân bố công nghiệp:
c. Trở ngại cho sự phát triển công
nghiệp Châu Phi:

-
Bảng phụ
Cây công nghiệp Cây lương thực
1.Hình thức
sản xuất
.Đồn điền của các công titư
bản nước ngoài, quy mô lớn,
kĩ thuật hiện đại, tiên tiến
Nương rẫy của các hộ nông dân,
quy mô nhỏ, kỉ thuật lạc hậu
2.Mục đích
sản xuất
.Xuất khẩu Tự cung, tự cấp
3.Các loại
cây trồng
chính
-Ca cao, cọ dầu ở ven vịnh Ghi

-Cà phê (Tây và Đông Phi)
-Lạc, bông, cao su, thuốc lá,
chè
-Lúa gạo (Sông Nin, vên vịnh Ghi
nê,Mađa ga xca)
-Lúa mì,Ngô (Cực Bắc và Nam Phi
-Kê- Trồng phổ biến trên toàn châu
lục.
4. Củng cố:
1. Hình thức chăn nuôi phổ biến ở châu Phi là:
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Châu Phi tiết tiếp theo.

============
Tiết: 34 Ngày soạn: / /2011
Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nhữngnét chính về hoạt động dịch vụ của châu Phi.
- Châu phi có tốc độ đô thị hóa nhanh, song lại không dựa trên sự phát triển
công nghiệp nói riêng và trình độ phát triển kinh tế nói chung, vì vậy nãy sinh nhiều
hậu quả tiêu cực.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ kinh tế, bảng số liệu
3.Thái độ:
Biết được tình hình phát triển kinh tế ở Châu Phi, một nền kinh tế đang phát
triển.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ dịch vụ và các đô thị hóa Châu Phi
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Em hãy nêu Những sản phẩm nông nghiệp chính và vùng phân bố của chúng
ở Châu Phi
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề:
Trong tiết học trước, chúng ta đã biết đặc trưng các nghành công nghiệp và
nông nghiệp châu phi. Dựa trên tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp như
vậy, hoạt động xuất nhập nói riêng và dịch vụ nói chung của châu Phi diễn ra như thế

nào, tình hình đô thị hoá ở châu phi ra sao? Đó là những câu hỏi mà chúng ta cần giải
quyết trong bài học này.
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
?Châu Phi xuất khẩu gì và nhập khẩu gì?
?Tại sao mỗi khi nền kinh tếTG có những
biến động thì nhiều nước châu phi lại thiệt
hại lớn?
3. Dịch vụ:
a.Hoạt động xuất nhập khẩu:
Khoáng sảnvà nông sản chưa chế biến
như cà phê, ca cao, lạc, dầu cọ, bông.
(chiếm 90% thu nhập ngoại tệ của
nhiều nước)
*Nhập khẩu:
-Máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng,
lương thực.
Em hãy cho biết các quốc gia nào ở châu
Phi có khả năng phát triển mạnh lĩnh vực
này?
?Quan sát hình 31.1, em hãy nhận xét về sự
phân bố mạng lưới đường sắt ở châu Phi.
Hoạt động 2
Dựa vào bảng thống kê T98 và những kiến
thức đã học em có nhận xét gì về:
- Mức độ đô thị hoá ở châu phi?
- Sự khác nhau về mức đô thị hoá ở các
quốc gia ở các khu vực châu phi?
-Tốc độ đô thị hoá nhanh ở châu phi có

nguyên nhân gì và gây nên hậu quả gì?
HS trả lời.GV chuẩn xác.
b/ Giao thông và du lịch:
- Thu lệ phí qua kênh đào Xuyê ở Ai
Cập.
- Du lịch ở Ai Cập, Kênia, các nước
ven ĐTH.
- Mạng lưới đường sắt ngắn và được
nối từ nơi sản xuất nguyên liệu ra
cảng biển.
4/ Đô thị hoá:
a/ Tình hình đô thị hoá:
- Đô thị hoá nhanh tỷ lệ dân thành thị
khá cao, năm 2000
đạt > 33%.
- Các nước duyên hải Bắc phi
có mức độ đô thị hoá cao
nhất châu lục.
- Mức đô thị hoá không tương xứng
với trình độ phát triển kinh tế.
b. Nguyên nhân:
-Gia tăng dân số tự nhiên nhanh
-Di dân từ nông thôn vào thành phố vì
lí do thiên tai, xung đột
c. Hậu quả:
-Gây nhiều khó khăn cho
KT_XH:Thiếu nhà ở, thất nghiệp, tệ
nạn xã hội
4. Củng cố:
GV cho HS khái quát lại nội dung bài học.

5. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
============
Tiết: 35 Ngày soạn: / /2011
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
Nắm được nội dung kiến thức đã được học trong chương trình học kì I bao
gồm thành phần nhân văn và môi trường, các môi trường tự nhiê và địa lí châu Phi
các bài đầu tiền.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ, sơ đồ, biểu đồ kinh tế, bảng số liệu.
Phân tích tranh ảnh và chọn nội dung kiến thức cơ bản.
3.Thái độ:
Học tập nghiêm túc để ôn thi tốt, có chất lượng cao.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Các lược đồ, tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh:
Chuẩn bị trước ở nhà các nội dung đã ôn tập
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề:
Chúng ta vừa hoàn thành chương trình Địa lí học kì I, tiết học hôm nay chúng
ta có nhiệm vụ ôn tập, khái quát và hệ thống lại những nội dung đã được học để tiết
sau kiểm tra học kì I. Yêu cầu các em học tập nghiêm túc và tìm tòi, phát hiện những
kiến thức mới và những nội dung đã biết.
3.2. Triển khai bài mới.

GV nêu các nội dung cần ôn tập, yêu cầu học sinh nêu thắc mắc và giải quyết
1. Dân số, các chủng tộc trên thế giới.
2. Sự phân bố dân cư.
3. Các loại quần cư
4. Môi trường đới nóng, đặc điểm khí hậu, vị trí.
5. Môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa
6. Môi trường hoang mạc, núi cao và đới lạnh.
7. Thiên nhiên và con người Châu Phi.
Phần thực hành:
GV yêu cầu học sinh xác định:
1. Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới
2. Lược đồ các môi trường tự nhiên, sự phân bố và cảnh quan các môi trương tự
nhiên trên địa cầu.
3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa các môi trường tự nhiên
Tiến hành
GV dùng sơ đồ graph để khái quát lại nội dung kiến thức theo các chương bài
khác nhau. Sau đó yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung kiến thức.
HS ôn tập và nêu thắc mắc
Giáo viên giải quyết thắc mắc và chốt nội dung kiến thức cần ôn kĩ.
1. Sự phân bố dân cư trên thế giới
2. Các loại quần cư nông thôn và quần cư thành thị, cho ví dụ.
3. Môi trường nhiệt đới gió mùa, cho ví dụ.
4. Thiên nhiên Châu Phi.
4. Dặn dò
Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị kiểm tra học kì
Tiết: 36 Ngày soạn: / /2011
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
Học sinh củng cố lại kiến thức đã được học.

2.Kĩ năng:
Làm bài kiểm tra
3.Thái độ:
Nghiêm túc làm bài
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Lược đồ phân bố dân cư Châu Phi
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra lại nội dung đã được học trong
chương trình học kì I.
3.2. Triển khai bài mới.
Mã đề 1
A. Phần trắc nghiệm
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền của người dân vùng núi là:
A. Trồng trọt, chăn nuôi B. Chăn nuôi, kinh tế biển
C. Khai thác và chế biến lâm sản D. Câu A và C đúng.
2. Lục địa Phi có đặc điểm địa hình chủ yếu là:
A. Một hoang mạc rộng lớn B. Một lòng chảo sâu và rộng
C. Một cao nguyên khổng lồ D. Một hệ thống núi trẻ
3. Theo thứ tự các màu da đen – trắng – vàng theo các chủng tộc sẽ là:
A. Môngôlôít – Nêgrôít – Ơrôpêôít B. Nêgrôít – Ơrôpêôít – Môngôlôít
C. Môngôlôít – Ơrôpêôít – Nêgrôít D. Nêgrôít – Ơrôpêôít – Môngôlôít
4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưmg của khu vực
A. Tây Á và Tây Nam Á. B. Nam Á và Đông Nam Á.

C. Bắc Á và Đông Bắc Á D. Cả 3 đều sai.
5. Hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu là hình thức canh tác
A. Đồn điền. B. Trang trại.
C. Làm rẫy. D. Thâm canh.
6. Dân cư trên thế giới chủ yếu tập trung ở:
A. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Tây Á, Trung Âu
C. Đông Á, Đông Phi, Bắc Mĩ D. Đông Nam Á, Nam Mĩ, Nam Âu
B. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 1: (3đ)Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Câu 2: (2đ)Nêu sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Câu 3: (2đ)Tại sao nói “Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”
Mã đề 2
A. Phần trắc nghiệm
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền của người dân vùng núi là:
A. Trồng trọt, chăn nuôi C. Chăn nuôi, kinh tế biển
B. Khai thác và chế biến lâm sản D. Câu A và B đúng.
2. Lục địa Phi có đặc điểm địa hình chủ yếu là:
A. Một hoang mạc rộng lớn C. Một lòng chảo sâu và rộng
B. Một cao nguyên khổng lồ D. Một hệ thống núi trẻ
3. Theo thứ tự các màu da đen – trắng – vàng theo các chủng tộc sẽ là:
A. Môngôlôít – Nêgrôít – Ơrôpêôít C. Nêgrôít – Ơrôpêôít – Môngôlôít
B. Môngôlôít – Ơrôpêôít – Nêgrôít D. Nêgrôít – Ơrôpêôít – Môngôlôít
4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưmg của khu vực
A. Tây Á và Tây Nam Á. C. Nam Á và Đông Nam Á.
B. Bắc Á và Đông Bắc Á D. Cả 3 đều sai.
5. Hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu là hình thức canh tác
A. Đồn điền. C. Trang trại.
B. Làm rẫy. D. Thâm canh.
6. Dân cư trên thế giới chủ yếu tập trung ở:

A. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á C. Nam Á, Tây Á, Trung Âu
B. Đông Á, Đông Phi, Bắc Mĩ D. Đông Nam Á, Nam Mĩ, Nam
Âu
B. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 1: (3đ) Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới
ôn hòa thể hiện như thế nào?
Câu 2: (2đ) Dân cư trên thế giới thường tập trung ở những khu vực nào? Vì
sao?
Câu 3: (2đ) Tại sao nói “thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa
dạng”?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Mã đề 01
A. Trắc nghiệm
Câu hỏi: 1 2 3 4 5 6
Đáp án: D C B B C A
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
B. Tự luận
Câu 1:
- Đây là loại khí hậu đặc sắc của vùng nhiệt đới, chủ yếu tập trung ở khu vực Đông
Nam Á và Nam Á. 0,5 điểm
- Khí hậu thay đổi theo mùa gió, mỗi năm có 2 mùa. 0,5 điểm
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
0,5 điểm
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20
o
C, biên độ nhiệt khoảng 8 độ C. 0,5 điểm
- Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm, mùa mưa tập trung từ 75 đến 90%
tổng lượng mưa cả năm 0,5 điểm
- Thời tiết diễn biến thất thường, năm đến sớm năm đến mùa. 0,5 điểm
Câu 2

- Quần cư nông thôn là hình thức tập trung sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động
kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Làng mạc thôn xóm phân tán, đất
canh tác và đồng cỏ chủ yếu. 1 điểm
- Quần cư thành thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào kinh tế công nghiệp và
dịch vụ, nhà cửa tập trung ở mật độ cao. 1 điểm
Câu 3:
Bởi vì:
- Thế giới có tới 6 lục địa (…), 6 châu lục (…) và 4 đại dương (…). 1 điểm
- Có 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau chia thành nhiều nhóm nước khác
nhau. Có ví dụ các nước phát triển và đang phát triển. 1điểm
Mã đề 02
A. Trắc nghiệm
Câu hỏi: 1 2 3 4 5 6
Đáp án: d b d c b a
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
B. Tự luận
Câu 1:
- Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian. Có
ví dụ về nhiệt độ của 3 vùng. 1,5 điểm
- Khí hậu diễn biến thất thường, nguyên nhân là:
+ Các khối khí nóng và khối khí lạnh thường xuyên xuất hiện 0,5 điểm
+ Gió Tây ôn đới chi phối quanh năm nên thời tiết khó dự đoán 0,5 điểm
+ Các dòng biển nóng và lạnh hoạt động thất thường. 0,5 điểm
Câu 2:
- Dân cư trên thế giới hiện nay khoảng 6 tỉ người 0,5 điểm
- Chủ yếu tập trung ở Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á 0,5 điểm
- Tại vì:
+ Thời tiết, khí hậu địa hình thuận lợi,… 0,5 điểm
+ Giao thông vận tải, truyền thống lịch sử,… 0,5 điểm
Câu 3: Bởi vì:

- Thế giới có tới 6 lục địa (…), 6 châu lục (…) và 4 đại dương (…). 1 điểm
- Có 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau chia thành nhiều nhóm nước khác
nhau. Có ví dụ các nước phát triển và đang phát triển. 1 điểm
Tiết: 37 Ngày soạn: / /2011
Bài 32
CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
(Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được các nước Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế không đều. Có thể
chia Châu Phi thành 3 khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau là Bắc
phi, Trung Phi và Nam Phi.
- Xác định được các nước trong 3 khu vực đó.
- Nắm được đặc điểm khái quát tự nhiên và KT - XH của khu vực Bắc Phi và
Trung Phi.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ kinh tế, bảng số liệu
3.Thái độ:
Biết được tình hình phát triển kinh tế ở Châu Phi, một nền kinh tế đang phát
triển.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình 32.1 và 32.3
- Lược đồ tự nhiên châu phi ( 26.1 )
- Lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi ( 27.2 )
- Một số hình ảnh như núi át lát, hoanh mạc Xahara, Xa van công viên Đông
Phi. Hoạt động kinh tế như khai thác dầu mỏ và khí đốt ở Bắc Phi, khai thác lâm sản
và khoáng sản ở Trung Phi
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.

C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề:
Châu phi có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều có thể chia Châu Phi 3
khu vực có mức độ phát triển KT-XH khác nhau là Bắc phi, Trung Phi, Nam Phi.
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi
3.2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
? Em hãy xác định vị trí khu vực Bắc phi và
nêu tên một số nước nằm trong khu vực
này?
? Dựa vào hình 26.1, 27.1 và nội dung
1. Khu vực Bắc Phi:
a. Tự nhiên
- Át lát là miền núi trẻ nhất Châu Phi
-Ven Địa Trung Hải có khí hậu cận
nhiệt Địa Trung Hải, mưa khô nhiều,
SGK, em hãy cho biết sự phân hoá đó diễn
ra như thế nào?
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy mô tả
cảnh quan hoang mạc Xahara?
- Dân cư Bắc phi có thành phần thế nào?
phân bố ở đâu? ( GV mở rộng )
- Dụa vào hình 32.3 và kiến thức đã học, em
hãy nêu các ngành kinh tế chính ở Bắc Phi?
? Em hãy xác định vị trí khu vực Trung Phi
và nêu một số nước nằm trong khu vực

này?
Hoạt động 2
- Dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Phi em
hãy nêu những đặc điểm tự nhiên tiêu biểu
của 2 miền Tây phi và Đông phi?
Thảo luận nhóm
- Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
-Dựa vào kiến thức đó học, em hãy xác
định:
? Các ngành kinh tế tiêu biểu của Trung
Phi?
? Những khó khăn, trở ngại khi phát triển
kinh tế ở Trung Phi?
rừng phát triển, vào sâu trong lục địa
thưa thớt thực vật.
- Xahara là hoang mạc nhiệt đới rộng
lớn và khắc nghiệt nhất thế giới, thực
vật chủ yếu chỉ phát triển trong các
ốc đảo.
b/ Kinh tế - xã hội
- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và
Bec be (ơ rơpờrụ ớt ) theo đạo Hồi
- Kinh tế:
+ Khai thác, xuất khẩu, khí đốt dầu
mỏ, khí đốt và phốt phát.
+ Trồng lỳa mỡ, nho, ô liu, cam
chanh, bụng, lạc
2. Khu vực Trung Phi:
a. Tự nhiên
* Tây Phi

- Nhiều bồn địa:
- Có hai môi trường khác nhau
+ Môi trường xích đạo ẩm ven vinh
Ghi nê, xích đạo
+ Môi trường nhiệt đới gồm 2 dải đất
phía Bắc và phía Nam môi
trường xích đạo ẩm.
*Đông Phi:
-Nhiều sơn nguyên, các hồ kiến tạo.
-K. sản phong phú (Vàng, đồng, chì )
- Khí hậu có một mùa mưa và một
mùa khô rõ rệt
b.Kinh tế -xã hội:
*Chủ yếu là người Ban tu (Nờgrốit)
Tập trung ven cỏc hồ.
*Tín ngưỡng: đa dạng.
-Ngành chăn nuụi chăn thả, khai thỏc
lõm sản, trồng cõy CN xuất
khẩu.
*Khú khăn:
IV. Củng cố:
GV cho HS khái quát lại nội dung bài học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: thiên nhiên Châu Phi tiết tiếp theo
============
Tiết: 38 Ngày soạn: / /2011
Bài 33
CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được các nước Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế không đều. Có
thể chia Châu Phi thành 3 khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau là
Bắc phi, Trung Phi và Nam Phi.
- Xác định được các nước trong 3 khu vực đó.
- Nắm được đặc điểm khái quát tự nhiên và KT - XH của khu vực Bắc Phi và
Trung Phi.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ kinh tế, bảng số liệu
3.Thái độ:
Biết được tình hình phát triển kinh tế ở Châu Phi, một nền kinh tế đang phát
triển.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình 32.1 và 32.3
- Lược đồ tự nhiên châu phi ( 26.1 )
- Lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi ( 27.2 )
- Một số hình ảnh như núi át lát, hoanh mạc Xahara, Xa van công viên Đông
Phi. Hoạt động kinh tế như khai thác dầu mỏ và khí đốt ở Bắc Phi, khai thác lâm sản
và khoáng sản ở Trung Phi
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
1/ Em hãy so sánh thành phần dân cư khu vực Bắc Phi và Trung Phi?
2/ Hãy nêu các ngành kinh tế chính của 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề:
Trong 3 khu vực của châu Phi, khu vực Nam Phi nhỏ nhất song lại có ý nghĩa

rất quan trọng tạo nên diện mạo của một châu Phi đang đổi mới và phát triển. Tiếp
tục nghiên cứu về các khu vực của châu phi, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc
điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực Nam Phi.
3.2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV chia học sinh cả lớp ra 4 nhóm, mỗi
3.Khu vực Nam Phi:
a. Khái quát tự nhiên
nhóm nghiên cứu một vấn đề ( một câu
hỏi).
Sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả
nghiên cứu, nhóm khác góp ý bổ sung, giáo
viên chuẩn xác kiến thức.
Dựa vào hình 32.1, lược đồ tự nhiên châu
Phi
hình 26.1, và nội dung SGV, em hãy:
- Xác định phạm vi khu vực Nam Phi, nêu
tên một số quốc gia nằm trong khu vực
này?
- Nếu những đăc điểm chớnh của địa hình
khu vực Nam phi?
- Nếu những đặc điểm chính khí hậu Nam
phi? Giải thớch tại sao Nam phi cú khí hậu
nhiệt đới dịu ẩm hơn Bắc phi?
- Giải thich tại sao lượng mưa và thực vật ở
Nam phi có sự thay đổi phân hóa theo chiều
Tây Đông.
b. Hoạt động 2: Học sinh cả lớp
? Thành phần chủng tộc có đăc điểm gì?

? Dựa vào biểu đồ 32.3 em hãy trình bày sự
phân bố các ngành Cn khai khóang và sản
xuất nông sản xuất khẩu của khu vực Nam
Phi?
? Em hãy cho biết cơ cấu KT của khu vực
Nam phi có các nghành KT chủ yếu nào?
? Vỡ sao nói khu vực Nam Phi có trình độ
phát triển KT rất chênh lệch?
c. Hoạt động 3: Cả lớp
* Địa hình
- Cao trung bình hơn 100m, song
không bằng phẳng.
+ Giữa là bồn địa Calahari .
+ Phía ĐN có dãy Đrờkenbộc đồ sộ
cao hơn 3000m.
* Khí hậu - Thực vật:
- Phần lớn có khí hậu chí tuyến song
dịu ẩm hơn Bắc Phi
-Dải đất phớa Nam có khí hậu cận
nhiệt đới ĐTH.
- Lượng mưa và thực vật phân hóa ra
theo chiều T-Đ.
+ Phía đông : ẩm, mưa khỏ Rừng rậm
nhiệt đới.
+ Phía Tây và nội địa: Rừng thưa, xa
van.
b. Khái quát xã hội – kinh tế
* Xã hội
- Thành phần chủng tộc đa dạng :
+ Nờg rốit

+ Ơ rụpờụit
+Mụngụlốit( Người Man Gỏt trờn đảo
Mađagxca)
+ Người lai
* Kinh tế:
- Chủ yếu khai thác khóang sản trồng
cây CN xuất khẩu.
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh
lệch.
- Nước CN khá phát triển: CH Nam
Phi.
- Nước Nông nghiệp lạc hậu: Mụ zăm
bớch, Ma la uy
4. Củng cố:
GV cho HS khái quát lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: Thực hành
============
Tiết 39: Ngày soạn: / /2011
Bài 34 : THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ
CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
-Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế rất không đều, thu nhập bình quân đầu
người rất chênh lệch.
- Nêu dược các nét chính của nền kinh tế 3 khu vực châu phi trong bảng so
sánh các đặc điểm KT của 3 khu vực châu Phi.
B . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi.
- Lược đồ kinh tế châu Phi.

C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1/ Đặt vấn đề:
Trong hai bài trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc diểm tự nhiên và kinh tế của 3
khu vực châu Phi. Nhằm Củng cố những kiến thức về 3 khu vực này, hôm nay chúng
ta tiếp tục nghiên cứu bài thực hành.
3.2/Triển khai bài:
* Bài tâp1: Đọc và phân tích hình 34.1.
- Gv chia HS theo các nhóm thảo luận theo yêu cầu của mục 1.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung .Gv chuẩn xác
kiến thức.
a. Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 100USD/
Năm gồm:
- Ma rốc, Angiê ri, Tuynidi, Li Bi, Ai cập, ( Bắc Phi)
-Nam bia, Bốt xoa na, Nam phi (Nam phi)
b. Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200
USD/ năm gồm:
- Nigiê ria, Sát (Phía Nam Bắc Phi)
-Xê ra, Lê ông, Buốc ki na pha xô, Êtiôpia, Xômali, Ruanđa(Trung Phi)
- Malauy( Phía Nam Nam Phi)
c. Nhận xét :
-Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hoá giữa các khu vực và các
nước châu Phi.
+ Các nước cực Nam châu Phi và ven ĐTH thuộc châu Phi có mức thu nhập
bình quân đầu người lớn hơn so với các nướcnằm giữa 2 vùng lãnhthổ này.
+ mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa các nước có thu nhập
cao(trên 2500 USD/ năm) và các nước có mức thu nhập thấp(<200 USD) đạt trên 12
lần.

+ Nhìn chung khu vưc Trung phi có mức thu nhập bình quân đầu người thấp
nhẩttong 3 khu vực kinh tế của châu Phi.
*Bài tập 2: Lập bảng so sánhđặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi
Khu vực Các nghành Kinh tế chính
Nhận xét chung
kinh tế Châu Phi
Bắc Phi -Khai thác khoáng sản xuất khẩu:
Dầu khí, phốt phát-Du lịch
-Trồng lúa mì, ôliu, nho, cam,
chanh
Nghành kinh tế chính:
+ Khai khoáng.
+ Trồng cây CN xuất khẩu
+ Chăn thả gia súc
- Trình độ KT rất chênh
lệch nhau giữa các nước
và các khu vực.
Trung Phi -Khai thác lâm sản, khoáng sản.
-Trồng cây công nghiệp xuất khẩu,
chăn nuôi, chăn thả
Nam Phi -Khai thác khoáng sản: Kim cương,
vàng, Crôm, Uranium
-Chăn nuôi, chăn thả.
Trồng cây công nghiệp, ăn quả xuất
khẩu,
4. Củng cố:
1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết :
-Quốc gia nào có nền KT phát triển nhất châu Phi? quốc gia đó nằm ở khu vực
nào của châu Phi và có đặc điểm gì tiêu biểu trong nền Kt ?
- Nêu tên một số quốc gia có nền KT kém phát triển nhất ở châuPhi mà em

biết? nền KT của họ có những nét gì tiêu biểu?
2. Dựa vào hình 34.1 trong SGK em hãy hoàn chỉnh bảng thống kê sau:
Khu vực
Số nước có
Bắc Phi Trung phi Nam Phi
Thu nhập< 200
USD/ ng/năm
Thu nhập 1001-
2000 USD/ ng/
năm
Thu nhập > 2500
USD./ng/năm
Qua bảng thống kê trên, em hãy nhận xét về sự phân háo thu nhập bình quân
đầu người ở 3 khu vực KT của châu Phi.
5. Dặn dò
- Học thuộc bài cũ
-Làm BT 34- Tập bản đồ TH địa 7.
-Chuẩn bị bài mới: Khái quát Châu Mỹ

Tiết 40: Ngày soạn: / /2011
Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
Châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn, là vùng đất của dân nhập cư, thành phần
chủng tộc khá đa dạng.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên Châu Mĩ, lược đồ các luồng nhập cư vào
Châu Mĩ.
3.Thái độ:
Học tập nghiêm túc, Yêu thích Châu Mĩ.

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Lược đồ dân cư Châu Mĩ, các luồng nhập cư vào Châu Mĩ.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Triển khai bài:
3.1. Đặt vấn đề:
Như các em đã biết, Châu Mĩ là châu lục mới phát hiện nên có nhiều đặc điểm
nỗi bật so với các châu lục khác. Châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư và có chủng
tộc đa dạng. Để hiểu rõ hơn chúgn ta cùng tìm hiểu bài mới.
3.2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV treo lược đồ tự nhiên thế giới
? Em có nhận xét gì về Châu Mĩ so với các
châu lục khác?
? Châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại
dương nào?
Vì sao Châu Mĩ nằm hoàn tòan ở nữa cầu
Tây?
? Hãy tìm trên lược đồ vị trí của kênh đào
Pa na ma?
? Kênh đào Panama có ý nghĩa chiến lược
gì đối với sự phát triển kinh tế?
Học sinh thảo luận và trả lời
GV chuẩn xác
Hoạt động 2

1. Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mĩ rộng 42 triệu km
2
. Nằm hoàn
toàn ở nữa cầu Tây.
2. Vùng đất của dân nhập cư, thành
phần chủng tộc đa dạng.
? Vì sao đây gọi là vùng đất của dân nhập
cư?
? Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về các
luồng nhập cư vào Châu Mĩ?
Dân cư Châu Mĩ có các nền văn minh nào?
? Từ thế kĩ XVI, Châu Mĩ có các chủng tộc
nào?
Học sinh thảo luận và trả lời
GV chuẩn xác
? Vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa
dân cư Bắc Mĩ so với Trung Mĩ và Nam
Mĩ?
Học sinh trả lời
GV chuẩn xác
Bắc Mĩ: Chủng tộc Mongoloit, negroit
và người Anh, Pháp, Ý, Đức.
Trung và Nam Mĩ: Chủng tộc
Mogoloit, người Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha.
Do lịch sử nhập cư lâu dài, Châu Mĩ
có thành phần chủng tộc đa dạng.
IV. Củng cố:
GV cho HS khái quát lại nội dung bài học.

V. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiên Bắc Mĩ
============
Tiết: 41 Ngày soạn: / /2011
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
Bắc Mĩ có đặc điểm địa hình tương đối đơn giản gồm 3 phần nhưng có đặc
điểm khí hậu khá phức tạp do có nhiều kiểu khí hậu và có sự chi phối của địa hình.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên Châu Mĩ, phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ.
3.Thái độ:
Yêu thích Bắc Mĩ.
B. Phương pháp:
- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ, lát cắt tự nhiên Bắc Mĩ phóng to.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm dân cư Châu Mĩ?
2. Các luồng nhập cư vào Châu Mĩ có đặc điểm gì?
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề:
Bắc Mĩ có đặc điểm địa hình tương đối đơn giản bao gồm có cả núi cao, đồng
bằng chia cắt lãnh thổ thành các tiểu khu vực, bên cạnh đó, khí hậu Bắc Mĩ tương đối
phức tạp do sự chi phối của địa hình, để hiểu rõ hơn đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ,

chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV treo lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ và lát cắt
địa hình đã phóng to lên bảng
? Quan sát lược đồ và lược đồ tự nhiên Bắc
Mĩ, hãy cho biết đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ.
HS thảo luận và trả lời
? Quan sát hình 36.1 và 36.2, hãy xác định
độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi
và các cao nguyên của hệ thống núi
Coocdie?
HS trả lời
GV chuẩn xác
1. Các khu vực địa hình
a. Hệ thống núi Coocdie ở phía Tây
Cao đồ sộ chạy dọc phía tây lục địa,
kéo dài 9000km gồm nhiều dãy núi
chạy song song, xen giữa là các cao
nguyên và đồng bằng.
b. Miền đồng bằng ở giữa
? Quan sát lược đồ và lát cắt, hãy nêu đặc
điểm tự nhiên của vùng đồng bằng trung
tâm?
HS trả lời
GV chuẩn xác
? Quan sát lược đồ và nêu đặc điểm tự
nhiên của miền núi già và sơn nguyên phía
đông?

Học sinh thảo luận và trả lời
GV chuẩn xác
? Nêu các khoáng sản và cây trồng chính ở
Bắc Mĩ?
Học sinh trả lời
GV chuẩn xác
Hoạt động 2
? Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thế nào?
? Dựa vào lược đồ, hãy kể tên các kiểu khí
hậu và cho biết kiểu khí hậu nào có diện
tích lớn nhất?
Học sinh trả lời
GV chuẩn xác, minh họa
? Vì sao có sự phân hóa đó? Vì sao có sự
khác nhau về khí hậu giữa phía đông và
phía tây qua kinh tuyến 100
o
.
HS thảo luận và trả lời
GV chuẩn xác và tổng kết bài
Như một lòng máng khổng lồ cao ở
phía Tây Bắc, thấp dần ở phía Đông
Nam.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía
đông.
Là miền núi già cổ đại chạy theo
hướng đông bắc tây nam.
2. Sự phân hóa khí hậu
- Phân hóa theo chiều Bắc - Nam và
chiều Tây - Đông.

- Do ảnh hưởng của địa hình.
IV. Củng cố:
Nêu đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ?
Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ?
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: Dân cư Bắc Mĩ
============
Tiết: 42 Ngày soạn: / /2011
Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
Bắc Mĩ có dân số đông nhưng phân bố không đồng đều, điều đặc biệt là đô thị
rất phát triển nhưng cũng phân bố không đồng đều và tập trung thành các chuổi đô
thị.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ dân cư Bắc Mĩ
3.Thái độ:
Yêu thích Bắc Mĩ.
B. Phương pháp:
- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Lược đồ dân cư Bắc Mĩ.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Bắc Mĩ?
III. Triển khai bài:

1. Đặt vấn đề:
Bắc Mĩ có điều kiện tự nhiên rất phức tạp và khí hậu đa dạng nhưng dân cư
tập trung khá đông. Do đặc điểm tự nhiên phức tạp nên dân cư phân bố không đều,
phần lớn do địa hình. Các đô thị ở Bắc Mĩ tập trung thành các chuỗi đô thị kéo dài.
Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV treo lược đồ dân cư Bắc Mĩ
GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập
GV chuẩn xác vào bảng phụ
Hoạt động 2
? Dựa vào lược đồ, hãy kể tên các đô thị
phát triển ở Bắc Mĩ
1. Sự phân bố dân cư
2. Đặc điểm đô thị
Phần lớn các đô thị nằm ở phía Nam
? Nêu vài nét về đặc điểm đô thị của Hoa Kì
và Bắc Mĩ?
HS trả lời
GV chuẩn xác
? Vào sâu trong nội địa, mạng lưới đô thị
như thế nào?
? Vì sao các trung tâm công nghiệp ở Nam
hồ lớn và duyên hải ven Đại Tây Dương
phải thay đổi cơ cấu sản xuất?
Học sinh thảo luận và trả lời
GV chuẩn xác và tổng kết bài
hồ lớn và ven Đại tây dương nối tiếp

nhau tạo thành các dãy siêu đô thị.
Bảng phụ - phiếu học tập
Khu vực Đặc điểm
Mật độ dân
số
Vì sao có sự phân bố đó
Bán đảo
ALAXCA và bắc
CANAĐA
Tây Hoa Kì
Đông Hoa Kì
Nam Hoa Kì
IV. Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài học
Kể tên các đô thị lớn ở Bắc Mĩ?
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Bắc Mĩ
============

Tiết: 43 Ngày soạn: / /2011
Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ
Tiết 1
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
Học sinh nắm được đặc điểm của một nền nông nghiệp tiên tiến ở Bắc Mĩ.
Tuy nhiên sự phát triển nông nghiệp theo các vùng miền có sự khác nhau.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ kinh tế Bắc Mĩ, phân tích bảng số liệu thống kê.
3.Thái độ:
Yêu thích Bắc Mĩ.

B. Phương pháp:
- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Lược đồ dân cư Bắc Mĩ.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau:
Mật độ dân số Vùng phân bố chủ yếu
Dưới 1 người/Km
2
Từ 1 đến 10 người/Km
2
Từ 11 đến 50 người/Km
2
Từ 51 đến 100 người/Km
2
Trên 100 người/Km
2
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề:
Bắc Mĩ có vùng đồng bằng rất rộng lớn và có điều kiện khí hậu rất đặc biệt để
phát riển kinh tế nông nghiệp. Sự phát triển kinh tế mỗi vùng có sự khác nhau nên
nền kinh tế đa dạng. Để hiểu rõ hơn về nền nông nghiệp tiên tiến này, tiết học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1
GV treo lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ
? Em có nhận xét gì về nền nông nghiệp
tiên tiến ở Bắc Mĩ?
? Thảo luận nhóm và hãy chứng minh rằng
1. Nền nông nghiệp tiên tiến
a) Đặc điểm
- Nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển
mạnh mẽ và đạt đến trình độ cao nhờ
điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×