Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Lịch sử 7 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.95 KB, 13 trang )

Phòng GD&ĐT Trực Ninh Trờng T.H.C.S Trực Mỹ
Tuần 1
Ngày soạn 1-9-2007
Phần một
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết số1
Bài 1 : Sự hình thànhvà phát triển của xã hội phong kiến ở
châu âu (thời sơ - trung kì trung đại )
I .Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này HS cần nắm đợc :
1. Kiến thức
- Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu.
- Hiểu khái niện lãnh địa phong kiến và đặc trng kinh tế trong lãnh địa.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế
trong lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị.
2. T t ởng
- Bồi dỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời: chuyển từ
xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng sử dụng bản đồ, biết vận dụng phơng pháp so sánh đối chiếu để thấy
rõ sự phát triển của xã hội
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh, t liệu bổ sung làm nổi bật kiến thức cơ bản
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Cả lớp/ cá nhân
GV: Treo bản đồ Châu Âu thời phong kiến và chỉ


trên bản đồ:Từ trớc công nguyên các quốc gia cổ
đại phơng Tây: Hy Lạp và Rôma rất phát triển.
Đất đai bao bọc xung quanh Địa Trung Hải là do
đế quốc Rôma thống trị. ở đó quan hệ chiếm hữu
nô lệ đã phát triển mạnh với lực lợng sản xuất phù
hợp là nô lệ và chủ nô.
Nhng đến thế kỉ thứ III, đế quốc Rôma lâm vào
tình trạng khủng hoảng suy vong, nền kinh tế bị
đình đốn, bon đại địa chủ có khuynh hớng cát cứ,
tình hình xã hội rối ren.
? Giữa lúc đó Rôma còn chịu sự tác động bên
1. Sự hình thành xã hội phong
kiến ở Châu Âu
Lịch sử 7 Ngời soạn :Đỗ thị Thanh
Phòng GD&ĐT Trực Ninh Trờng T.H.C.S Trực Mỹ
ngoài, đó là gì ?
- HS : Dựa SGK trả lời
- GV: ghi bảng, giải thích bổt sung thêm
Ngời Giécman là một tộc ngời vốn sống rải rác ở
miền Bắc Châu Âu. Khi đế quốc Rôma cờng
thịnh, họ sống lệ thuộc và chịu sự thống trị của
chủ nô Rôma. Khi đế quốc Rôma bị suy yếu, các
bộ tộc ngời Giécman bắt đầu vùng dậy tràn vào
xâm chiếm lãnh thổ Rôma.
? Khi vào Rôma, ngời Giécman đã làm gì ?
- HS: Dựa SGK trả lời
- GV: Bổ sung, ghi bảng : Các vơng quốc mới đợc
lập nên, thủ lĩnh lên làm vua

bộ máy nhà nớc

chiếm hữu nô lệ của Rôma bị sụp đổ.
? Nêu tên một vài vơng quốc mới lập ?
- HS :
- GV: Có thể chỉ lại trên bản đồ
? Sau đó ngời Giécman còn làm gì ?
- HS: trả lời nh SGK
- GV: Bổ sung ghi bảng : Ruộng đất của chủ nô
Rôma đợc chia cho các quý tộc, tớng lĩnh. Những
ngời này đợc phong tớc vị cao thấp khác nhau nh:
công hầu, bá tớc, nam tớc
? Những việc làm ấy có tác động nh thế nào ?
- Cho HS đọc Thế là.hình thành và trả lời
- GV: Giải thích ghi bảng
? Lãnh chúa và nông nô đợc hình thành từ những
tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?
- HS trả lời :
? Nêu những nhận xét của em về sự thay đổi các
tầng lớp xã hội và mối quan hệ sản xuất trong xã
hội đó ?
- HS :trả lời
Hoạt động 2: Cá nhân /nhóm
- HS đọc SGK
? Lãnh địa phong kiến là gì ?
- HS: dựa SGK trả lời
- GV cho HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi
? Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa
phong kiến ?
- HS:
- GV khẳng định : Giống nh 1 đất nớc thu nhỏ (có
thể bổ sung thêm bằng t liệu lịch sử 7)

? Em hãy trình bày đời sống sinh hoạt trong lãnh
- Cuối thế kỉ V ngời Giécman xâm
chiếm Rôma.

- Lập ra nhiều vơng quốc mới


bộ máy nhà nớc Rôma bị sụp đổ.
- Cớp ruộng đất, phong tớc vị cho
các quý tộc.


Xã hội phong kiến Châu Âu đợc
hình thành với 2 tầng lớp xã hội
mới: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ sản xuất phong kiến
hình thành: Nông nô phụ thuộc
vào lãnh chúa.
2.Lãnh địa phong kiến
- Khái niệm: Lãnh địa phong kiến
là vùng đất đai rộng lớn mà quý
tộc chiếm đợc đã biến thành khu
đất riêng của mình.

Lịch sử 7 Ngời soạn :Đỗ thị Thanh
Phòng GD&ĐT Trực Ninh Trờng T.H.C.S Trực Mỹ
địa ?
- HS trả lời nh SGK
- GV bổ sung ghi bảng:

?Thảo luận:Em có nhận xét gì về đặc điểm chính
của nền kinh tế trong lãnh địa phong kiến?
- HS trả lời theo ý hiểu
Hoạt động 3 :Cả lớp/nhóm
- HS theo dõi SGK
- GV: Cuối thế kỷ XI ở Châu Âu đã xuất hiện
những thành thi trung đại.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện
cuả các thành thị ở Châu Âu?
- HS trả lời nh sgk
? Theo em thành thị có vị trí địa lý nh thế nào
- HS : Là nơi thuận tiện đông ngời qua lại nh các
bến sông, trục đờng
? Nhìn vào H2 sgk T5 em hãy cho biết diện
mạo của thành thị ?
- HS quan sát trả lời
? C dân trong thành thị gồm những ai ? Họ làm
những nghề gì ?
- HS dựa sgk trả lời
- GV nhận xét ghi bảng
? Các thị dân hoạt động kinh tế nh thế nào?
- HS dựa sgk trả lời
? Qua quan sát bức tranh 2 em thấy bức tranh còn
phản ánh điều gì ?
- HS: Thành thị không chỉ là trung tâm kinh tế mà
còn là trung tâm văn hoá,thể hiện qua việc tự do
trao đổi buôn bán.
? Vậy đặc điểm nền kinh tế thành thị là gì ?
- HS: Là nền kinh tế tự do trao đổi buôn bán nhng
có sự quản lý của các tổ chức

- GV khẳng định và ghi bảng : Đó chính là nền
kinh tế hàng hoá.
?Thảo luận nhóm theo từng bàn : So sánh về đặc
điểm kinh tế giữa lãnh địa và thành thị ?
- HS:
? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì ?
- HS: trả lời
- GV bổ sung ghi bảng : Sự xuất hiện thành thị là
yếu tố cơ bản thúc đẩy nền kinh tế ở Châu Âu phát
triển, đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến sự
suy vong của chế độ phong kiến ở Châu Âu. Sự
- Đời sống trong lãnh địa :
+ Lãnh chúa: sống xa hoa đầy đủ,
có quyền lực.
+ Nông nô: sống khổ cực đói
nghèo, lệ thuộc vào lãnh chúa.
- Đặc điểm kinh tế :Là nền kinh tế
tự cấp tự túc không trao đổi với
bên ngoài.

3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại
a,Nguyên nhân :
- Cuối thế kỷ XI sản xuất thủ công
phát triển mạnh.
Lịch sử 7 Ngời soạn :Đỗ thị Thanh
Phòng GD&ĐT Trực Ninh Trờng T.H.C.S Trực Mỹ
phát triển ngày càng cao của nền kinh tế hàng hoá
đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy sản
xuất, mở rộng thị trờng tạo điều kiện thống nhất

đất nớc.Nh vậy, thành thị là nhân tố mới nảy sinh
trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế lãnh địa và
nó cũng chính là nhân tố sau này làm tiêu diệt các
lãnh địa phong kiến cơ sở kinh tế của XHPK
Châu Âu.
XHPK Châu Âu suy vong một hình thái xã hội
mới xuất hiện, trong lịch sử đã diễn ra sự thây đổi
đó nh thế nào,. chúng ta sẽ học tiếp ở bài học sau.
- Hàng hoá đợc trao đổi ở nơi
đông ngời.

Thị trấn ra đời gọi là các thành
thị trung đại
b,Tổ chức của thành thị
- Bộ mặt thành thị : Phố xá, nhà
cửa .là trung tâm trao đổi buôn
bán.
- Các tầng lớp sống trong thành thị
gồm có : TTC, thơng nhân

thị
dân.
- Đặc điểm kinh tế: Là nền kinh tế
hàng hoá.
c, Vai trò của thành thị
- Thúc đẩy xã hội phong kiến phát
triển.

3, Củng cố
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

- Sự phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu biểu hiện qua lãnh địa

thành thị trung
đại
- Bài tập thảo luận
Đặc điểm Lãnh địa phong kiến Thành thị trung địa
1, C dân
2, Kinh tế

4. Dặn dò
- HS học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới

Tuần 1
Ngày soạn
Tiết số2
Lịch sử 7 Ngời soạn :Đỗ thị Thanh
Phòng GD&ĐT Trực Ninh Trờng T.H.C.S Trực Mỹ
Bài 2:
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thànhchủ
nghĩa t bản ở châu âu
I .Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này HS cần nắm đợc :
1. Kiến thức
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý nh là một trong những nhân tố
quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.
- Qúa trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong xã hội phong kiến Châu Âu.
2. T t ởng
- Giúp HS thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK


CNTB
3. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới để đánh dấu hoặc xác định đờng đi của các nhà
phát kiến địa lý.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lý
- Các t liệu, những mẩu chuyện, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Xã hội phong kiến Châu Âu đợc hình thành nh thế nào? Thế nào là lãnh địa phong
kiến, đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa ?
? Vì sao thành thị trung đại xuất hiện. Đặc điểm nền kinh tế thành thị ? So sánh nền kinh
tế thành thị với nền kinh tế lãnh địa ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp
- HS theo dõi sgk
? Nhóm thảo luận : Nguyên nhân nào dẫn tới các
cuộc phát kiến địa lý ?
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và nội
dung sgk trả lời
- GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung: Thế
kỉ XV nèn kinh tế hàng hoá phát triển ở Châu
Âu nên nhu cầu về nguyên liệu và thị trờng trở
lên cấp thiết. Trong khi đó con đờng buôn bán
qua Tây á và Địa Trung Hải bị ngời ả Rập
chiếm đóng .


? Em hãy kể tên một số cuộc phát kiến địa lý
tiêu biểu ?
- HS dựa sgk trả lời
1. Những cuộc phát kiến lớn về
địa lý
a, Nguyên nhân
- Thế kỷ XV sản xuất phát triển

nảy sinh nhu cầu về nguyên liệu
vàng bạc và thị trờng mới.
- Khoa học kỹ thuật tiến bộ : đóng
đợc thuyền lớn vợt đại dơng.

Lịch sử 7 Ngời soạn :Đỗ thị Thanh

×