Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

GIAO AN DIA LY 7 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.97 KB, 69 trang )

Giáo án Địa Lí 7
Ngày soạn:
Tiết 37. Bài 32 Các khu vực châu Phi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Thấy đợc sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
- Nắm đợc các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi.
2 . Kỹ năng
- Rèn và củng cố các kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các số liệu
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài và nghiên cứu khoa học
II. Ph ơng pháp : Trực quan , nêu vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên - Lợc đồ các khu vực châu Phi.
2. Học sinh - Nghiên cứu bài trớc ở nhà. Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
HS làm bài tập trắc nghiệm sau:- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Châu Phi nhập khẩu những mặt hàng nào?
a. Nông, khoáng sản b. Máy móc, thiết bị c. Hàng tiêu dùng
Đặc điểm nền kinh tế châu Phi?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :

bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về kinh tế của châu Phi. Vậy để tìm
hiểu cụ thể hơn về châu Phi chúng ta hãy vào bài học hôm nay


b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
T/g HĐ của GV và HS ND ghi bảng
GV treo b/đồ các k/vực c.Phi và y/cầu HS q. sát
Quan sát bản đồ và cho biết châu Phi có mấy khu
vực đó là các khu vực nào ?
Chỉ trên bản đồ ranh giới các khu vực ?
Căn cứ vào đâu để chia châuPhi ra các k/vực đó ?
Quan sát khu vực Bắc Phi Nêu đặc điểm về vị trí
địa lí của khu vực Bắc Phi?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm : 2 nhóm
Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
của khu vực ven Địa Trung Hải
Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
của khu vực hoang mạc Xa-Ha-Ra ?
- Các nhóm báo cáo kết quả
Gv tổng hợp đánh giá
Quan sát bản đồ các khu vực châu Phi nêu tên
1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát về tự nhiên
- Vị trí:Nằm ở phía Bắc châu Phi
- Địa hình: Rìa phía Bắc ven ĐTH
là đồng bằng
->môi trờng Địa Trung Hải mát mẻ
và có khá nhiều ma rừng sồi dẻ mọc
rậm rạp
- Phía nam là h.mạc Xa-ha-ra khô
và nóng chủ yếu là các bãi đá và
cồn cát mênh mông đ.t/ vật nghèo
nàn sống chủ yếu trong các ốc đảo
Khái quát kinh tế - xã hội

- Dân c, tôn giáo
-Chủ yếu là ngời ả Rập và ngời
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
các nớc trong khu vực Bắc Phi?
Nêu đặc điểm dân c, tôn giáo của Bắc Phi ?
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm : 2 nhóm
- Nhóm 1 tìm hiểu hoạt động kinh tế các nớc ven
Địa Trung Hải
- Nhóm 2 tìm hiểu hoạt động kinh tế các nớc
thuộc Xa-ha-ra Các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng hợp đánh giá
Trình bày hiểu biết của em về k/vực Bắc Phi?
- GV chốt rồi chuyển
Béc-be theo đạo Hồi
- Các nớc ven Địa Trung Hải
- Có lịch sử phát triển từ rất sớm
kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác
xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt
phát và du lịch
- Trồng các loại cây : Lúa mì, ô liu,
cây ăn quả cận nhiệt đới
- Các nớc thuộc Xa-ha-ra
- Có nhiều đô thị mới với các công
trình khai thác , chế biến dầu mỏ
- Trồng các loại cây : lạc, bông,
ngô
Chỉ và nêu vị trí của k/vực Trung Phi trên b/đồ ?
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm : 2 nhóm
Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm tự

nhiên của khu vực phía Tây của Trung Phi?
Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm tự
nhiên của phần phía Tây của khu vực Trung Phi ?
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng hợp đánh giá
Q/sát hình 32.1 nêu tên các nớc ở khu vực T Phi
Dựa vào phần dân c châu Phi hãy nêu đặc điểm
dân c của Trung Phi ?
Nêu đặc điểm k/tế của các quốc gia Trung Phi ?
Vì sao các q/gia ở đây lại có dặc điểm nh vậy?
Nêu tên các cây c/nghiệp chủ yếu ở Trung Phi ?
Cho biết sản xuất nông nghiệp của T.Phi phát
triển ở những vùng nào? T/sao lại p/triển ở đó ?
So với Bắc Phi Trung Phi có những điểm khác
biệt ?
2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát về tự nhiên
-Phần phía Tây
Phần phía Tây của Trung Phi chủ
yếu là các bồn địa gồm môi trờng
xích đạo ẩm và môi trờng nhiệt đới
- Phần phía Đông
Phần phía đông Trung Phi đợc nâng
cao có nhiều núi lửa và các hồ kiến
tạo sâu, dài Khí hậu gió mùa xích
đạo
b. Khái quát về kinh tế xã hội
- Dân c: đông đúc chủ yếu là ngời
Ban-tu có t/ngỡng đa dạng.
- Kinh tế:

- Chậm p/triển chủ yếu dựa vào
k/thác l/sản, k/sản và trồng cây
c/nghiệp xuất khẩu.
- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn
hán, nạn châu chấu, giá n/sản và
k/sản không ổn định
4.Củng cố
HS làm bài tập trắc nghiệm sau:- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Hoang mạc Xa-ha-ra nằm ở khu vực nào ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
2. Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát,
du lịch ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 33: Các khu vực châu Phi
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
V. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn:
Tiết 38. Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:

- Nắm đợc đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội của khu vực Nam Phi.
- Nắm vững những nét khác nhau giữâ các khu vực Bắc Phi và Nam Phi.
2. Kỹ năng
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài và nghiên cứu khoa học
II. Ph ơng pháp : Trực quan nêu vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên - Lợc đồ các khu vực châu Phi, lợc đồ tự nhiên châu Phi
- Các số liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi
2. Học sinh- Nghiên cứu bài trớc ở nhà. Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Khu vực nào có khí hậu khô hạn nhất châu Phi ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
2. Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát,
du lịch ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi d. Cả 3 khu vực trên
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài


bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về 2 khu vực Bắc và Trung Phi của châu Phi. Vậy còn khu

vực Nam Phi có đặc điểm nh thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Thời
gian
HĐ của GV và HS ND ghi bảng
Chỉ trên bản đồ vị trí của Nam Phi ?
Nêu đặc điểm địa hình của Nam Phi ?
Địa hình nh vậy có ảnh hởng gì đến khí hậu
3. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát về tự nhiên
- Địa hình
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
Nam Phi ?
Nêu các loại môi trờng ở Nam Phi ?
Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của các loại môi
trờng khí hậu đó ?
Khí hậu, cảnh quan của Nam Phi có gì khác
với Bắc và Trung Phi ?
Vì sao Nam Phi lại có đặc điểm khí hậu và
cảnh quan nh vậy ?
-> Với đặc điểm tự nhiên đó có ảnh hởng gì
đến kinh tế xã hội chúng ta sang phần b
Quan sát H 32.1. Nêu tên các nớc thuộc khu
vực Nam Phi ?
Nêu đặc điểm dân c , tôn giáo của Nam Phi?
Đặc điểm dân c xã hội Nam Phi có gì khác
so với Bắc và Trung Phi ?
Em hiểu gì về tình hình dân c ở cộng hoà
Nam Phi ?

Quan sát H 32.3 Nêu sự phân bố các loại
khoáng sản chính của khu vực Nam Phi ?
Với lợng khoáng sản nh vậy tạo tiềm năng
cho ngành kinh tế nào phát triẻn ?
Nêu đặc diển kinh tế của các nớc nam Phi
đặc điểm đó có gì khác so với các khu vực
khác của châu Phi?
Nớc phát triển nhất ở Nam Phi là nớc nào?
Nêu đặc điểm kinh tế của Nam Phi?
- GV chốt rồi chuyển
- Địa hình : Cao TB 1000 m Phần
rung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri phía
Đông là dãy Đrê-ken-béc
- Các môi trờng tự nhiên
Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt
đới nhng ấm và dịu hơn Bắc Phi ?
- Lợng ma giảm dần từ đông sang
Tây
b. Khái quát Kinh tế- xã hội
- Dân c , xã hội
- Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc Nê-
grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và ngời lai phần
lớn theo đạo thiên chúa. Đảo Ma-đa-
ga-xca có ngời Môn-gô-lô-ít.
- ở Nam Phi có chế độ phân biẹt
chủng tộc nặng nề đã đợc đấu tranh
loại bỏ
- Kinh tế
- Khoáng sản Nam Phi phong phú chủ
yếu là các loại khoáng sản quý

- Các nớc Nam Phi có trình độ phát
triển kinh tế rất chênh lệch
- Nam Phi là quốc gia phát triển nhất
4. Củng cố
1. Phần lớn Nam Phi nằm trong môi trờng gì ?
2. Khí hậu Nam Phi so với Bắc Phi có đặc điểm ?
3. Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc nào ?
4. Các nớc Nam Phi có trình độ Phát triển kinh tế ?
5. Cộng hoà Nam Phi đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm gì ?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về các khu vực châu Phi
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 34. Thực hành. Cần ôn lại nội dung của bài 32,33
V. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn:
Tiết 39. bài 34: Thực hành:
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngời giữa các quốc gia châu Phi
- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
2. Kỹ năng

- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, phân tích so sánh các số liệu
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài và nghiên cứu khoa học
II. Ph ơng pháp: Trực quan - đặt vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên- Lợc đồ các khu vực châu Phi,
- Lợc đồ thu nhập bình quân theo đầu ngời của các nớc châu Phi
2. Học sinh - Nghiên cứu bài trớc ở nhà. Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1 Môi trờng khí hậu nào không có ở Nam Phi?
a. Xích Đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Cận nhiệt đới d. Hoang mạc
2. Khí hậu Nam Phi so với Bắc Phi có đặc điểm ?
a. Khô nóng hơn b. Khô lạnh hơn c. ẩm và dịu hơn d. Cả a,b,c
3. Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc nào ?
a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Môn-gô-lô-it c. Nê-grô-it d. Cả 3 chủng tộc
4. Các nớc Nam Phi có trình độ Phát triển kinh tế ?
a. Đồng đều b. Khá đồng đều c. Chênh lệch d. Rất chênh lệch
5. Cộng hoà Nam Phi đứng đầu thế giới về xuất khẩu sản phẩm gì ?
a. Dầu mỏ, khí đốt b. Hoa quả cận nhiệt đới c. Vàng, uranium, kim cơng
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài



bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về các khu vực Châu Phi. Để củng cố cho các em các kiến
thức về kinh tế của 3 khu vực chúng ta hãy vào bài học hôm nay
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

T/gia
n
HĐ của GV và HS ND ghi bảng
- GV cho HS quan sát lợc đồ thu nhập bình quân
đầu ngời của các nớc châu Phi.
? Quan sát và cho biết nội dung của bản đồ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3nhóm
1. Đọc : Lợc đồ thu nhập
bình quân đầu ngời của
các nớc châu Phi
- Các quốc gia có thu nhập
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu tên các quốc gia ở
châu Phi có thu nhập bình quân đầu ngời trên 1000
USD/năm ?
? Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu tên các quốc gia ở
châu Phi có thu nhập bình quân đầu ngời dới 200
USD/năm ? các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu
vực nào của châu Phi?
? Nhóm 3 : thảo luận nêu nhận xét về sự phân hoá
thu nhập bình quân theo đầu ngời giữa 3 khu vực
kinh tế của châu Phi ?
- Các nhóm báo cáo kết quả trên bản đồ

- GV tổng hợp đánh giá kết quả
- GV chốt rồi chuyển
bình quân đầu ngời dới
1000 U SD/năm
- Các quốc gia có thu nhập
bình quân đầu ngời dới 200
U SD/năm
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu
đặc điểm kinh tế của 1 khu vực và lên bảng điền vào cột của nhóm mình
Khu
vực
Bắc Phi Trung Phi Nam Phi
Đặc
điểm
kinh
tế
- Kinh tế tơng đối
phát triển trên cơ
sở các ngành dầu
khí và du lịch
- Kinh tế chậm phát triển ,
chủ yếu dựa vào khai thác
lâm sản, k.sản và trồng cây
công nghiệp xuất khẩu
- Nam Phi có trình độ
phát triển k/tế rất chênh
lệch phát triển nhất là
cộng hoà Nam Phi .
4. Củng cố
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:

- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Khu vực nào có mức thu nhập bình quân theo đầu ngời cao nhất ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
2. Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời dới 200 U SD/năm tập trung chủ yếu ở Khu
vực nào ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
3. Khu vực nào có nền kinh tế phát triển rất không đèu ở châu Phi ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
4. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt và du lịch là khu vực nào ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về các khu vực châu Phi
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 35. Khái quát Châu Mĩ
V. Rút kinh nghiệm





Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
Ngày soạn:
Chơng VII : Châu Mĩ
Tiết 40. Bài 35 Khái quát châu Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thớc để hiểu ró châu Mĩ là 1 lãnh thổ rộng
lớn.

- Hiểu rõ châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập c từ châu Âu và quá trình nhập c này gắn với sự
tiêu diệt thổ dân
2. Kĩ năng. - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ , phân tích các tranh ảnh hình vẽ
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài và nghiên cứu khoa học
II Ph ơng pháp: Trực quan - hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
- Lợc đồ nhập c vào châu Mĩ
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Khu vực nào có mức thu nhập bình quân theo đầu ngời thấp nhất ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
2. Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời cao tập trung chủ yếu ở Khu vực nào ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
3. Khu vực nào có nền kinh tế phát triển rất không đèu ở châu Phi ?
a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Với bài thực hành chúng ta chia tay lục địa đen để sang tìm hiểu vùng đất
mới đó là châu Mĩ. đầu tiên chúng ta tìm hiểu khái quát về châu Mĩ.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

T/gia
n
HĐ của GV và HS ND ghi bảng
15 - GV treo bản đồ châu Mĩ và yêu cầu HS quan
sát. GV chỉ giới hạn của châu Mĩ.
Dựa vào sách giáo khoa hay nêu số liệu về diện
tích của châu Mĩ?
Xác định trên b/đồ tạo độ đ.lí của châu Mĩ?
Lên bảng chỉ và xác định vị trí tiếp giáp của
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Rộng 42 triệu km
2
nằm ở nửa
cầu Tây
- Tiếp giáp
- Bắc tiếp giáp BBDơng, Tây
tiếp giáp T BDơng, Đông tiếp
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
châu Mĩ trên bản đồ ?
Xác định và n/xét về h/dạng của châu Mĩ ?
Qua đó em có nhận xét gì về lãnh thổ châu Mĩ?
Với vị trí và h.dạng đó có ả.hởng gì tới t.nhiên
của châu Mĩ ?
Nêu ý nghĩa k.tế của kênh đào Pa-na-ma ?
giáp ấn Độ Dơng.
- Châu Mĩ nằm trải dài trên
nhiều vĩ độ-> Tự nhiên đa
dạng, p/ phú
- Kênh đào Pa-na-ma nối liền

TBD với ĐTD
20 - GV gthiệu sơ lợc các cuộc phát kiến địa lí và
q.trình Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra c.Mĩ?
Trớc khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô p.hiện ra châu Mĩ
có thành phần chủng tộc nh thế nào ?
Q.sát l.đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ nêu
q.trình nhập c vào châu Mĩ của các tộc ngời?
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2
nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về ngời Anh -
điêng ở châu Mĩ?
Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về dân nhập c
vào châu Mĩ sau này ?
Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung.
- Gv tổng hợp đánh giá.
Qua đó em có n.xét gì về đ.điểm dân c c. Mĩ ?
Với đặc điểm đó có ảnh hởng gì đến văn hoá
của châu Mĩ ?
Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ gữa dân
c Bắc Mĩ với dân c Trung và Nam Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển.
2. Vùng đất của dân nhập c.
thành phần chủng tộc đa
dạng.
- Trớc kia :
- Trớc kia châu Mĩ có ngời Anh
- điêng di c từ châu á sang phân
bố rải rác khắp châu lục, sống
chủ yếu băng nghề săn bắt và
trồng trọt

- Từ thế kỉ XI đến nay
Từ thế kỉ XI ngời gốc Âu nhập
c sang châu Mĩ ngày càng đông
xâm chiếm châu Mĩ tàn sát ng-
ời Anh-điêng. Ngời da đen gốc
Phi bị bắt bán sang đây để làm
nô lệ
-> Thành phần chủng tộc châu
Mĩ rất đa dạng và phong phú
4. Củng cố- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?
a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Nửa cầu Tây
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dơng nào ?
a. Thái Bình Dơng và Bắc Băng Dơng b.

n Độ dơng với Đại Tây Dơng
c. Thái Bình Dơng với Đại Tây Dơng d. Bắc Băng Dơng với

n Độ dơng
3. Trớc thế kỉ XI dân c châu Mĩ thuộc chủng tộc nào ?
a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Môn gô-lô-it c. Nê- grô-it d. Cả 3 chủng tộc trên
4. Ngời Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ
5. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học. Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về Châu Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
V. Rút kinh nghiệm





Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7

Ngày soạn:
Tiết 41. Bài 36 Thiên nhiên Bắc Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hớng kinh tuyến kéo dài theo sự phân hoá khí hậu ở
Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình
- Củng cố kĩ năng độc bản đồ.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ - Lắt cắt địa hình bắc Mĩ
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà - Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Lãnh thổ Châu Mĩ trải dài theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Đông-Tây c. Cả 2 chiều trên

2. Châu Mĩ không nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?
a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Cả a,b,c
3. Ngời Tây-ban-Nha và Bồ- Đào- Nha nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ
4. Thổ dân châu Mĩ gọi là ngời gì ?
a. Ngời da đen b. Ngời Anh-điêng c. Ngời da trắng
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát chung về châu Mĩ để tìm hiểu cụ thể
từng khu vực của châu Mĩ chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
T/ gian HĐ của GV và HS ND ghi bảng
15 - GV treo bản đồ hành chính châu Mĩ yêu
cầu học sinh quan sát
? Chỉ và xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn
của khu vực Bắc Mĩ?
- GV treo bản đồ tự nhiên và lát cắt yêu cầu
HS quan sát
? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc
1. Các khu vực địa hình
- Địa hình bắc Mĩ chia làm 3 khu
vực
a.Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía
tây
- Cao, đồ sộ gồm nhiều dãy chạy
song song xen các cao nguyên lớn
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
Mĩ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
3 nhóm . Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1

khu vực địa hình
GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc
hết giờ gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
Với đặc điểm địa hình nh vậy có ảnh hởng
gì đến tự nhiên Bắc Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển
có nhiều khoáng sản
b.Miền đồng bằng ở giữa
- Có dạng lòng máng cao dần về
phía bắc và tây bắc, có nhiều hồ
lớn
c.Miền núi già và sơn nguyên ở
phía đông
- Chay theo hớng tây bắc- đông
nam, đây là miền núi già, nhiều
khoáng sản
15 GV treo bản đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ yêu
cầu HS quan sát
? Quan sát lợc đồ và nêu các kiểu khí hậu ở
Bắc Mĩ và sự phân bố của chúng
? Qua đó có nhận xét gì về các chiều phân
hoá của khí hậu Bắc Mĩ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm :
2 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1
chièu phân hoá của khí hậu bắc Mĩ?
- GV dành 5 cho các nhóm thảo luận, GV
hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.

? Tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa
phía Đông và phía Tây kinh tuyến 100
0
T ?
? Ngoài sự phân hoá trên khí hậu giữa sờn
Đông và sờn Tây dãy Coócđie có gì khác
biệt? ví sao có sự khác biệt đó?
? Qua đó em có nhạn xét đánh giá ntn về khí
hậu Bắc Mĩ? Khí hậu đó có ảnh hởng gì đến
sản xuất nông nghiệp Bắc Mĩ ?
2. Sự phân hoá khí hậu
- Khí hậu bắc Mĩ phân hoá theo
chiều bắc-nam, đông- tây
-Có sự khác biệt về khí hậu giữa
phía Đông và phía Tây kinh tuyến
100
0
T
-Sự phân hoá trên khí hậu giữa s-
ờn Đông và sờn Tây dãy Coóc-đi
e
- Khí hậu phân hoá đa dạng phức
tạp
4. Củng cố - Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Kiểu khí hậu nào chiém diện tích lớn nhất ở bắc Mĩ?
a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới
c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới
2. Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Tây- Đông c. Cả 2 chiều bên
5. Hớng dẫn về nhà.

- Nắm đợc nội dung bài học- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về Bắc Mĩ- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 37. Dân c Bắc Mĩ
V. Rút kinh nghiệm





Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
Ngày soạn:
Tiết 42. Bài 37: Dân c Bắc Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững sự phân bố dân c khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 100
0
T
- Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá.
- Hiểu rõ các luồng di c từ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mê-hi cô sang lãnh thổ
Hoa-kì.
2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ dân c đô thị, kĩ năng phân tích các tranh ảnh
hình vẽ
II. Ph ơng pháp: Trực quan- Hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ
- Các tranh ảnh, số liệu về dân c, đô thị bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp

Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Kiểu khí hậu nào chiém diện tích nhỏ nhất ở bắc Mĩ?
a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới
c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới
2. Khí hậu Bắc Mĩ không phân hoá theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Tây- Đông c. Thấp lên cao d. Từ biển vào đất liền
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên bắc Mĩ . Vậy dân c bắc Mĩ có đặc
điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
T
gian
HĐ của GV và HS Nội dung ghi bảng
15 ? Nêu số liẹu về tổng số dân và mật độ
dân số trung bình của Bắc Mĩ ?
? Quan sát lợc đồ dân c đô thị bắc Mĩ .
Chỉ trên bản đồ các khu vực đông dân
của bắc Mĩ?
? Nhận xét về sự phân bố dân c của Bắc
Mĩ?
? Giải thích ì sao dân c bắc Mĩ lại phân
1. Sự phân bố dân c
- Số dân : 415,1 triệu ngời . Mật độ
trung bình: 20 ngời/km
2


- Dân c bắc Mĩ phân bố không đều:
Dân c tập trung đông đúc ở ĐB Hoa
kì, nam Hồ lớn,
- Do lịch sử phát triển kinh tế, do các
điều kiện tự nhiên
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
bố nh vậy ?
? Trình bày hớng di chuyển dân c của
Bắc Mĩ ? Vì sao lại có sự di chuyển đó ?
? GV liên hệ dân số Việt Nam và so sánh
- GV chốt rồi chuyển
- Dân c bắc Mĩ di chuyển từ vùng
Đông Bắc xuống vùng công nghiệp
mới và từ Mê-hi-cô vào Mĩ.
? Trình bày quá trình đô thị hoá diễm ra ở
bắc Mĩ ?
? Số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
? Quan sát tranh ảnh về đô thị và nghiên
cứu các t liệu về đô thị ở Bắc Mĩ hãy nêu
đặc điểm của các đô thị ở Bắc Mĩ ?
? Quan sát lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ
hãy lên bảng chỉ và nêu tên các đô thị lớn
của Bắc Mĩ ?
? Dựa vào lợc đồ hãy nêu đặc điểm phân
bố đô thị của Bắc Mĩ ?
? Vì sao đô thị bắc Mĩ lại có sự phân bố
nh vậy ?
? Nêu xu hớng phát triển các đô thị ở Bắc

Mĩ ?
? Tại sao Bắc Mĩ lại có xu hớng phát triển
các đô thị nh vậy?
? So sánh với các đô thị ở Việt Nam có
những điểm giống và khác nhau nào ?
- GV chốt rồi chuyển
2. Đặc điểm đô thị
- Quá trình đô thị hoá diễn ra ở bắc
mĩ rất nhanh chóng chiếm 76% dân
số
- Các đô thị tập trung thành các dải
đô thị, siêu đô thị
- Các đô thị tập trung ở vùng đông
bắc Hoa kì và ven khu Hồ lớn. vào
sâu trong nội địa mạng lới đô thị tha
thớt.
- Quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh
mẽ ở miền nam và duyên hải Thái
Bình dơng cua Hoa Kì.
- Các siêu đô thị : Niu-I-oóc, Lốt-
An-giơ-lét, Mê-hi-co Xi-ti.
4. Củng cố
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Dân c bắc Mĩ phân bố nh thế nào ?
a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Cả a,b,c.
2. Dân c Bắc Mĩ tập trung đông đúc nhất ở khu vực nào ?
a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e
c. Đông bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên
3. Dân c Hoa kì có xu hớng di chuyển nh thế nào ?

a. Từ Đông Bắc xuống phía Nam và duyên hải TBD b. Từ Tây sang Đông
c. Từ phía Bắc xuống phía Nam d. Cả 3 hớng trên
4. Tấc độ đô thị hoá diễn ra ở Bắc Mĩ nh thế nào ?
a. Rất chậm b. Rất nhanh c. Trung bình d. Cả a,b,c.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về dân c Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
V. Rút kinh nghiệm


Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7



Ngày soạn:
Tiết 43. Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ
thuộc nhiều vào thơng mại và tài chính.
2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ kinh tế và phân tích các số liệu, tranh ảnh.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp

Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Dân c bắc Mĩ phân bố nh thế nào ?
a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Cả a,b,c.
2. Dân c Bắc Mĩ tha thớt nhất ở khu vực nào ?
a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e
c. Đông bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên
3. Dân c Hoa kì có xu hớng di chuyển nh thế nào ?
a. Từ Đông Bắc xuống phía Nam và duyên hải TBD b. Từ Tây sang Đông
c. Từ phía Bắc xuống phía Nam d. Cả 3 hớng trên
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về dân c bắc Mĩ . Vậy dân c và tự nhiên bắc
Mĩ có ảnh hởng ntn tới sự phát triển nông nghiệp chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
T/gia
n
HĐ của GV và HS Nội dung ghi bảng
15 Gv treo bảng số liệu và yêu cầu HS
quan sát
? Đọc bảng số liệu hãy nhận xét về tỉ lệ
lao động trong nông nghiệp và sản lợng
lơng thực, vật nuôi của các nớc Bắc
Mĩ?
? Vì sao các nớc Bắc Mĩ lại đạt đợc các
thành tựu đó ?
- GV dùng các tranh ảnh hình vẽ minh

1. Nền nông nghiệp tiên tiến.
- Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
- Bắc Mĩ có tỉ lệ lao động trong nông
nghiệp rất thấp nhng sản xuất ra khối l-
ợng nông sản rất lớn.
- Thành tựu
- Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận
lợi và kĩ thuật tiên tiến:
- Có diện tích đất đai rộng, áp dụng
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
hoạ. H38.1 ; H14.2; H14.6 trong SGK
? Qua đó em có nhận xét gì về trình độ
phát triển nền nông nghiệp của Bắc Mĩ
? So sánh với nền nông nghiệp Việt
Nam có những khác biệt gì ?
? So sánh nền nông nghiệp của các nớc
ở Bắc Mĩ ?
? Nêu những khó khăn mà nền nông
nghiệp Bắc Mĩ gặp phải ?
? Phân tích các ảnh hởng của các khó
khăn đó đối với nền nông nghiệp Bắc

khoa học kĩ thuật vào sản xuất, sản xuất
nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn
- Trình độ:
Nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ
đạt đến trình độ cao
- Mê-hi-cô có trình độ phát triển nông
nghiệp thấp hơn Hoa-kì và Ca-na-đa.

- Khó khăn: Thiên tai(Bão,lụt lội, thời
tiết bất thờng) nhiều. Nông sản có giá
thành cao bị cạnh tranh trên thị trờng,sử
dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu
ảnh hởng xấu tới môi trờng.
15 -GV treo lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
và yêu cầu Hs quan sát.
? Dựa vào bản đồ lên bảng chỉ và nêu
sự phân bố của 1 số sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm :
2 nhóm.
Nhóm 1 Thảo luận tìm hiểu sự phân bố
của các sản phẩm nông nghiệp phân
hoá theo chiều từ Bắc xuống Nam và
giải thích vì sao có sự phân hoá đó ?
Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu sự phân
bố của các sản phẩm nông nghiệp phân
hoá theo chiều từ Tây sang Đông và
giải thích vì sao có sự phân hoá đó ?
- GV dành 5 cho các nhóm thảo luận ,
GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm
việc hết giờ gọi các nhóm báo cáo gọi
nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh
giá kết quả.
2 Sự phân bố của các sản phẩm nông
nghiệp
-Phân hoá từ Tây sang Đông:
- Duyên hải phía Tây trồng: Bông,
cam,nho vì đay có khí hậu khô lạnh,

Vùng Cooc-đi-e nuôi nhiều bò vì đây
có nhiều cao nguyên. Đồng bằng trung
tâm nuôi lợn và trông các loại cây: lúa
mì,ngô, đậu tơng, mía, bông
-Phân hoá từ Bắc xuống Nam
-Trồng lúa mì, ngô, nuôi bò->Nuôi lợn
trồng ngô ,đậu tơng, mía-> Lạc, bông,
cam-> Dừa, ngô, chuối, cà phê
4. Củng cố
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm gì ?
2. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ gặp những khó khăn gì ?
3. Nớc nào ở Bắc Mĩ có trình độ phát triển nông nghiệp thấp nhất /
4. Các sản phẩm nông nghiệp bắc Mĩ phân bố theo chiều nào ?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học. Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ ( tiếp theo )
V. Rút kinh nghiệm


Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7



Ngày soạn:
Tiết 44. Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS cần
- Công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ caoHiểu rõ mối quan hệ giữa các nớc thành
viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.
2. Kĩ năng
- Rèn và củng cố cho Hs kĩ năng đọc lợc đồ kinh tế, phân tích các số liệu , tranh ảnh
II. Ph ơng pháp : Trực quan- Hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà- Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
1. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không có đặc điểm này ?
2. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không gặp những khó khăn này ?
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài: dùng lời giới thiệu trong sách giáo khoa
T.gia
n
HĐ của GV và HS Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
10 - GV treo bản đồ kinh tế chung châu Mĩ
và yêu cầu HS quan sát
Lên bảng chỉ và nêu sự phân bố của các
ngành công nghiệp Bắc Mĩ trên bản đồ ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

:4 nhóm giáo viên giao nhiệm vụ cho các
nhóm;
Nhóm 1,2 : Thảo luận tìm hiểu về đặc
điểm của nền công nghiệp Hoa Kì
Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm
của nền công nghiệp Ca-na-đa
Nhóm 4: Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm
của nền công nghiệp Mê-hi-cô
GV hớng dẫn các nhóm làm việc
gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ
sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
Trong các quốc gia trên quốc gia nào có
nền công nghiệp phát triển cao và toàn
diện nhất ?
Qua đó em có nhận xét gì về sự phát triển
của ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ ?
1. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu
trên thế giới.
- Nền công nghiệp Hoa Kì:
- HK có nền c.nghiệp đứng đầu t.giới
- Các ngành công nghiệp truyền
thống : luyện kim, chế tạo máy công
cụ, hoá chất, dệt, thực phẩm Tập
trung ở Nam Hồ Lớn và vung Đông
Bắc. Phát triển từ sớm trải qua nhiều
biến động lớn bị sa sút phải thay đổi
công nghệ
- Nền công nghiệp Ca-na-đa
- Ca-na-đa có các ngành chủ chốt: khai
khoáng, luỵen kim, chế bién gỗ, giấy ,

thực phẩm phân bố ở Bắc Hồ lớn và
ven Đại Tây Dơng.
- Nền công nghiệp Mê-hi-cô
- Các ngành quan trọng : Khai thác
dầu, quặng kim loại màu, hoá dầu,
thực phẩm phân bố ở thủ đô và ven
vịnh Mê-hi-cô
Các nớc Bắc Mĩ có nền c.n p.triểncao
10 - GV treo bảng số liệu và yêu cầu HS đọc
Đọc bảng số liệu và nhận xét về tỉ trọng của
ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của Bắc Mĩ ?
Qua đó em có nhận xét gì về vai trò của ngành
dịch vụ trong nền kinh tế Bắc Mĩ ?
Nêu các ngành quan trọng của ngành dịch vụ ?
Các ngành dịch vụ Bắc Mĩ phân bố chủ yếu ở
các khu vực nào ?
- GV so sánh tỉ trọng của ngành dịch vụ Bắc Mĩ
với Việt Nam và các nớc khác để làm nổi bật vai
trò của ngành dịch vụ
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
trong nền kinh tế.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
trong cơ cấu GDP của Bắc Mĩ
- Dịch vụ là ngành kinh tế
quan trọng nhất ở Bắc Mĩ
- Các ngành quan trọng : Tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm, b-
u chính viễn thông , giao thông
vận tải
- Phân bố : Quanh Hồ lớn và

Vành đai Mặt Trời
Quan sát lợc đồ hành chính Bắc Mĩ
nêu các quốc gia thuộc NAPTA ?
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc
Mĩ gồm có các quốc gia nào kí kết
vào năm nào?
Các quốc gia trọng hiệp định có có
những quyền lợi gì?
Nêu vai trò của Hoa Kì trong khối
NATTA?
4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ
(NATTA)
+ Gồm 3 nớc Canađa, Hoa Kì, Mê-Hi-Cô.
+ Đợc kí kết năm 1993
+ Nhằm kết hợp thế mạnh của 3 nớc tạo
một thị trờng chung tăng sức cạnh tranh
+ Hoa Kì phát triển tất cả các ngành chiếm
phần lớn thị phần khối
4. Củng cố
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
1. Trong nền công nghiệp của Hoa Kì ngành công nghiệp nào chiếm sản lợng lớn nhất?
A. Ngành khai thác B. Ngành chế biến C. Cả hai ý trên
2. Ngành CN của Hoa Kì có hớng chuyển biến nh thế nào?
A. Phát triển mạnh các ngành truyền thống B. Phát triển mạnh các ngành công nghệ cao
C. Có hớng chuyển vốn và lao động xuống vùng vành đai Mặt Trời D. Cả 2 ý B,C
3. Ngành dịch vụ của Bắc Mĩ chiếm tỉ trọng ntn trong cơ cấu GDP?
A. Chiếm tỉ trọng nhỏ B. Chiếm tỉ trọng trung bình C. Chiếm tỉ trọng lớn

5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về nền kinh tế Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 40. Thực hành.
V. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn:
Tiết 45. Bài 40: Thực hành
Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở đông bắc hoa kì
và vùng công nghiệp vành đai mặt trời
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần
- Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công
nghiệp ở Hoa Kì.
- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở
Vành đai Mặt Trời
2. Kĩ năng
- Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc phân tích bản đồ, số liệu
II.Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
- Lợc đồ không gian công nghiệp Hoa Kì
- Các tranh ảnh, số liệu về công nghiệp Bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà. Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp

1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
2. Kiểm tra bài cũ
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau
1. Các ngành công nghiệp truyền thống phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Hoa Kì ?
a. Duyên hải ven Thái Bình Dơng b. Phía nam
c. Đông Bắc d. cả 3 khu vực trên
2. 3 nớc bắc Mĩ kí hiệp định mậu dịch tự do (NAFTA) Nhằm mục đích gì ?
3. Trình bày những hiểu biết của em về kinh tế Bắc Mĩ ?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền kinh tế bắc Mĩ .ểTong các quốc gia
Bắc Mĩ Hoa Kì là quốc gia lớn nhất của bắc Mĩ .Vậy để rõ hơn về kinh tế Hoa Kì nhất là
ngành công nghiệp có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: T/c cho HS tìm hiểu về vùng c/n truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì(17 )
T.gian HĐ của GV ND cơ bản
17 - Gv treo các bản đồ : Dân c đô thị, kinh tế
chung yêu cầu HS quan sát
? Xác định trên bản đồ vị trí của vùng công
nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
3 nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 nội dung
yêu cầu trong SGK ?
- GV dành 5 cho các nhóm thảo luận , GV

hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết
giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.
1.Vùng công nghiệp truyền
thống ở Đông Bắc Hoa Kì
- Tên các đô thị công nghiệp Niu
I-ooc, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô
- Các ngành công nghiệp chính :
Cơ khí, luyện kim, hoá chất, khai
thác và chế biến gỗ, dệt, đóng tàu
- Các ngành công nghiệp truyền
thống có thời kì bị sa sút do đã
phát triển từ rất sớm lên công
nghệ đã lạc hậu. Do các đợt
khủng hoảng kinh tế
* Hoạt động 2: T/c cho HS tìm hiểu về sự phát triển của vành đai công nghiệp mới (17 )
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- GV treo : Lợc đồ không gian
công nghiẹp Hoa Kì và yêu cầu
HS quan sát
? Xác định vị trí của vành đai
công nghiệp mới ( Vành đai
Mặt Trời )?
? Nghiên cứu BĐ hãy nêu hớng
chuyển dịch vốn và lao động
trên lãnh thổ Hoa Kì?
? Thảo luận cả lớp tìm hiểu tại
sao có sự chuyển dịch vốn và
lao động đó?

? Thảo luận phân tích thuận lợi
của vị trí vùng công nghiệp mới
( Vành đai Mặt Trời )?
- Gv yêu cầu HS sinh lên chỉ và
thuyết trình trên bản đồ.
2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp
mới
-Hớng chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh
thổ Hoa Kì: Chuyển từ vung Đông Bắc
xuống vành đai công nghiệp mới ( Vành đai
Mặt Trời ) - Có sự chuyển dịch vốn, lao động
là do sự phát triển của vùng công nghiệp mới
đòi hỏi. Hơn nữa vùng Đông Bắc là vùng
đông dân và là trung tâm tài chính của Hoa
Kì đang bị sa sút đòi hỏi phải có hớng đầu t
mới
- Vị trí của vùng công nghiệp mới (Vành đai
Mặt Trời) + Gần biên gới Mê-hi-cô dễ nhập
khảu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá
sang các nớc Trung và nam Mĩ
- Phía Tây thuận lợi cho việc giao tiếp với
châu á Thái Bình Dơng
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
4. Củng cố
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Trong các đô thị sau đô thị nào không có ở vùng Đông Bắc?
a. Lốt An-giơ-let b.Niu I-ooc c. Oa-sinh-tơn d. Si-ca-gô
2. Tại sao Các ngành công nghiệp tuyền thống có thời kì bị sa sút?
3. Vùng công nghiệp mới ( Vành đai Mặt Trời ) của Hoa Kì bao gồm các khu vực nào ?

5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về nền Kinh tế Bắc Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
V. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn:
Tiết 46. Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần
- Nhận biết Trung và nam mĩ là 1 không gian địa lí khổng lồ.
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Rèn và tiếp tục củng cố cho HS kĩ năng đọc, phân tích bản đồ tự nhiên
II. Ph ơng pháp: Trực quan- Hoạt động tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
- Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A

7B
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau
1. Trong các đô thị sau đô thị nào không có ở vùng Đông Bắc?
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
a. Lốt An-giơ-let b.Niu I-ooc c. Oa-sinh-tơn d. Si-ca-gô
2. Tại sao Các ngành công nghiệp tuyền thống có thời kì bị sa sút?
a.Do đã phát triển từ rất sớm lên công nghệ đã lạc hậu.
b. Do các đợt khủng hoảng kinh tế
c. Cả 2 nguyên nhân trên
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
-Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền kinh tế bắc Mĩ .Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc điểm ntn
chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về eo đát Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti (15 )
T.gia
n
HĐ của GV ND cơ bản
15 - GV treo lợc đồ châu Mĩ yêu cầu HS quan sát
giáo viên chỉ giới hạn của khu vực Trung Mĩ và
Nam Mĩ
Lên bảng chỉ và xác định trên bản đồ vị trí, giới
hạn của khu vực ?
Nêu số liệu về diện tích của khu vực ?Xác định vị
trí tiếp giáp của Trung và nam mĩ ?
Qua đó em có nhận xét gì về vị trí của Trung và
Nam Mĩ ?

- GV chỉ eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti
cho HS quan sát
Quan sát bản đồ cho biết eo đất Trung Mĩ và
quần đảo Ăng ti nằm trong môi trờng khí hậu
nào ?
Loại gió chính thôi ở đây là gió gì thổi theo h-
ớng nào ?
Dựa vào bản đồ và SGK hãy thảo luận tìm hiểu
đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mĩ và quần
đảo Ăng ti?
Tại sao eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti lại
có đặc điểm tự nhiên nh vậy?
- GV chốt rồi chuyển
1. Khái quát tự nhiên
- Diện tích : 20,5 triệu km
2
- Tiếp giáp
+ Bắc giáp Bắc Mĩ
+ Đông bắc, Đông nam tiếp
giáp Đại Tây Dơng
+ Tây giáp Thái Bình Dơng
-> Trung và Nam Mĩ nằm
trong 1 không gian địa lí
rộng lớn
a. Eo đất Trung Mĩ và quần
đảo Ăng ti
+ Eo đất Trung Mĩ phần lớn
diện tích là núi và cao
nguyên có nhiều núi lửa
dang hoạt động, đồng bằng

nhỏ hẹp, ven biển.
+ Quần đảo Ăng-ti phần lớn
là các đảo có núi cao và
đồng bằng ven biển
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khu vực Nam Mĩ(20 )
15 - GV chỉ khu vực Nam Mĩ trên bản đồ và yêu
cầu HS quan sát
? Nam Mĩ gồm mấy khu vực chính đó là các
khu vực nào ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 3
nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 khu vực
- GV dành 5 cho các nhóm thảo luận , GV h-
ớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ
gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và
thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung.
b. Khu vực Nam Mĩ
- Nam Mĩ có 3 khu vực Địa
hình chính
- Dãy núi trẻ An-đét
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc
phía Tây cao và đồ sộ, thiên
nhiên phâ nhoá từ bắc xuống
Nam từ thấp lên cao
- Đồng bằng ở giữa
Đồng bằng ở giữa rộng và
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
GV tổng hợp đánh giá kết quả.
? Qua đó cho thấy địa hình Nam Mĩ có gì khác
so với Bắc Mĩ ?

bằng phẳng
- Các cao nguyên ở phía đông
Các cao nguyên
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Trung và Nam Mĩ không tiếp giáp với đại dơng này ?
a. Bắc Băng dơng b. Đại Tây Dơng c. Thái Bình Dơng
2. Dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti ?
3. Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ ?
a. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô b. Đồng bằng A-ma-dôn
c. Đồng bằng La-pla-ta c. Đồng bằng Pam-pa
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về nền thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 47. Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần
- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thớc Trung và Nam Mĩ để thấy đợc Trung
và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ
- Nắm vững các kiểu môi trờng của Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc bản đồ khí hậu, kĩ năng vận dụng các quy luật địa lí giải

thích đợc các đặc điểm khí hậu
II. Ph ơng pháp :Trực quan- Hoạt đọng tập thể
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà. Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trung và Nam Mĩ nằm trải dài qua các khu vực nào ?
2. Dòng hải lu chính chảy ven bờ phía tây của Nam mĩ là hải lu có tính chất ntn?
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
? Nêu đặc điểm khái quát về tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy
Trung và Nam Mĩ có đặc điểm về khí hậu, cảnh quan ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu(15 )
T.gia
n
HĐ của GV ND cơ bản
- GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu
HS quan sát
Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí
hậu nào? Qua đó em có nhận xét gì
về đặc điểm khí hậu của Trung và

Nam Mĩ ?
Dựa vào kiến thức bài trớc và bản đồ
hãy giải thích tại sao Trung và Nam
Mĩ lai có đặc điểm khí hậu nh vậy ?
Dựa vào bản đồ chỉ ra sự khác nhau
gữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí
hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti ?
- GV chốt rồi chuyển
2. Sự phân hoá tự nhiên
a. Khí hậu
- Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu :
Xích đạo, cận xích đạo, núi cao, cận nhiệt
đới, ôn đới.
-> Khí hậu Trung và Nam Mĩ thật đa
dạng và phong phú
- Sự khác nhau gữa khí hậu lục địa Nam
Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo
Ăng-ti
- ở Nam Mĩ khí hậu phân há theo chiều từ
Bắc xuống Nam còn Trung Mĩ và quần
đảo Ăng-ti khí hậu phân hoá từ Tây sang
Đông
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các đặc điểm khác của môi trờng (20 )
- GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu
HS quan sát
Nêu chiều phân hoá của khí hậu
Trung và Nam Mĩ?
GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm: 3 nhóm GV giao nhiệm vụ
cho các nhóm

Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về sự
phân hoá của tự nhien từ Tây sang
Đông ( Vị trí , khí hậu, cảnh quan
và giải thích )
Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu về sự
phân hoá của tự nhien từ Bắc xuống
Nam ( Vị trí , khí hậu, cảnh quan
và giải thích )
Nhóm 3: Thảo luận tìm hiểu về sự
phân hoá của tự nhien từ Thấp lên
cao ( Vị trí , khí hậu, cảnh quan
và giải thích )
- GV dành 5 cho các nhóm thảo
luận , GV hớng dẫn và đôn đốc các
nhóm làm việc hết giờ gọi các
nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
b. Các đặc điểm khác của môi trờng
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phân hoá
từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ
thấp lên cao
- Khu Tây có các kiểu khí hậu Nhiệt đới
(Rừng tha, xa van) Nhiệt đới khô (hoang
mạc) Cận nhiệt Địa Trung Hải, ôn đới hải
dơng, Núi cao
- Khu Đông : Khí hậu cận xích đạo
( Rừng rậm nhiệt đới) Khí hậu xích đạo
( Rừng xích đạo xanh quanh năm ) Nhiệt
đới ẩm , cận nhiệt đới hải dơng( Thảo
nguyên) ôn đới lục địa (Bán hoang mạc
ôn đới)

- Cận xích đạo (rừng ma nhiệt đới), Xích
đạo (Rừng xích đạo xanh quanh năm)
Khí hậu cận xích đạo (Rừng rậm nhiệt
đới) khí hậu Nhiệt đới (Rừng tha, xa van.
Rừng rậm nhiệt đới) cận nhiệt đới (thảo
nguyên, rừng lá cứng cây bụi ) ôn đới
(Bán hoang mạc ôn đới, rừng lá rộng)
Chủ yếu ở dãy An-đet
- Thấp phía Bắc nóng ẩm có rừng xích
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận
xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá
kết quả.
- GV chốt rồi chuyển
đạo xanh quanh năm, Nam An-đét ôn hoá
có rừng cận nhiệt và ôn đới. Lên cao có
rừng lá rộng, lá kim, đồng cỏ, núi cao và
băng tuyết
4.Củng cố:Chọn các cảnh quan cột B cho phù hợp với các địa điểm cột A
A. Địa điểm Làm bài B. Cảnh quan
1. Vùng trung tâm và phía Tây
s/n Braxin
1 - a. Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới
2. Đồng bằng A-ma-dôn 2 - b. Hoang mạc A-ta-ca-ma
3. Phía tây An-đét 3 - c. Thảo nguyên khô
5. H ớng dẫn về nhà.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 43. Dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 48. Bài 43: Dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần
- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ
- Nắm vững đặc điẻm dân c Trung và Nam Mĩ
- Hiễu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập của Cu-ba
2. Kĩ năng- Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc bản đồ Dân c đô thị
II. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà- Ôn lại các kiến thức bài trớc
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn các kiểu khí hậu cột B cho phù hợp với các địa điểm cột A
A. Địa điểm Làm bài B. Khí hậu
1. Từ 10
0
B đến 20

0
N 1 - a. Khí hậu ôn đới
2. Từ 28
0
N đến 40
0
N 2 - b. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
3. Từ 40
0
N trở xuống 3 - c. Khí hậu cận nhiệt đới
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và
Nam Mĩ có đặc điểm về dân c, xã hội ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu sơ lợc về lịch sử (15 )
T.gia
n
HĐ của GV và HS Nội dang ghi bảng
- GV treo Lợc đồ các cuộc phát kiến địa lí và
yêu cầu HS quan sát?
Cri-xtốp Cô-lôm-bô Phát hiện ra châu Mĩ vào
khi nào ?
Trớc đó tình hình của Trung Và Nam Mĩ nh
thế nào ?
Sau 1492 Trung và N.Mĩ có những skiện gì ?
Các quốc gia Trung Và Nam Mĩ trở thành
thuộc địa của các nớc nào ?
Quá trình dấu tranh của các nớc Trung Và

Nam Mĩ diễn ra nh thế nào ?
Vì sao các nớc Trung Và Nam Mĩ lại phụ
thuộc chặt chẽ vào Mĩ ?Em hiểu gì về Cu-ba ?
Ngày nay các nớc Trung Và Nam Mĩ phát
triển ntn ?
1. Sơ lợc về lịch sử
- Trớc 1492 ngời Anh điêng
sinh sống ở Trung Và Nam Mĩ
- Từ 1492 -> TK XVI ngời Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm
nhập vào vùng này mua nô lệ da
đen từ châu Phi sang
- Từ thế kỉ XVI -> XIX các nớc
Trung Và Nam Mĩ trở thành
thuộc địa của TBN và BĐN
- Từ đầu TK XIX đến nay các
nớc Trung và Nam Mĩ bắt đầu
dành đợc độc lập nhng còn lệ
thuộc nhiều vào Mĩ trừ Cu-ba
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về dân c (10 )
Qua phần tìm hiẻu về lịch s trên hãy cho biết
thành phần chủng tộc của Trung Và Nam Mĩ ?
Tại sao ở Trung Và Nam Mĩ vấn đề phân biệt
chủng tộc không đặt ra gay gắt nh ở Bắc Mĩ hay
nam Phi ?
Ngôn ngữ chính ở đây là tiếng gì ?
Tại sao ngời ta lại gọi Trung Và Nam Mĩ là châu
Mĩ La Tinh ?
Với đặc điểm trên đã nhào nặn cho Trung Và
Nam Mĩ bản sắc văn hoá nh thế nào ?

Nêu t/hình g/tăng dân số củaTrung và Nam Mĩ ?
- GV treo bản đồ dân c đô thị châu Mĩ và yêu
cầu HS quan sát ?
Lên bảng chỉ và trình bày sự phân bố dân c của
Trung Và Nam Mĩ?
Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c của
Trung Và Nam Mĩ ?
2. Dân c
- Chủ yếu dân c Trung Và
Nam Mĩ là ngời lai. vì là ngời
lai nên có sự hoà trộn nhiều
dòng máu nên vấn đề phân
biệt chủng tộc không đặt ra ở
đây và làm cho nền văn hoá
Mĩ La Tinh thêm độc đáo
- Ngôn ngữ chính là tiếng La
tinh lên gọi là châu Mĩ La
Tinh
- Dân c Trung Và Nam Mĩgia
tăng khá nhanh > 1,7%
- Dân c Trung Và Nam Mĩ
phân bố không đều tập trung
đông đúc trên các cao
nguyên, cửa sông ven biển
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đô thị hoá (15 )
Nêu tỉ lệ dân đôthị của Trung Và Nam Mĩ ?
Tấc độ đô thị hoá của Trung Và Nam Mĩ
diễn ra nh thế nào
Cuộc sống của dân đô thị Trung Và Nam
3. Đô thị hoá

- Tỉ lệ dân đô thị : 75%
- Trung Và Nam Mĩ dẫn đầu thế
giới về tốc độ đô thị hoá
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng
Giáo án Địa Lí 7
Mĩ diễn ra nh thế nào ?
Tại sao có hiện tợng đó ?
Quan sát lợc đồ dan c đô thị châu Mĩ nêu sự
p/bố của các đô thị Trung Và Nam Mĩ ?
Các đô thị Trung Và Nam Mĩ phân bố có gì
khác so với các đô thị ở bắc Mĩ ?
Chỉ và đọc tên trên bản đồ các đô thị lớn của
Trung Và Nam Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển
- Một phần lớn dân đô thi phải
sống ở ngoại ô trong khu nhà ổ
chuột với những điều kiên khó
khăn do đô thị hoá tự phát. Tấc độ
đô thị hoá nhanh hơn tấc độ phát
triển kinh tế nên gây nhiều vấn đề
xã hội nảy sinh
- Các đ/thị TvàNamMĩ p/bố ở trên
các c/nguyên hoặc các mạch núi
4. Củng cố
1. Trong quá khứ Trung và Nam Mĩ đã từng là thuộc địa của các quốc gia nào ?
2. Phần lớn dân c Trung và Nam Mĩ là ngời gì ?
3. Dân c , đô thị Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha tập trung chủ yếu ở các khu vực ?
5. H ớng dẫn về nhà. - Nắm đợc nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 44. Kinh tế
Trung và Nam Mĩ

V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 49.
Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
HS cần
- Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều với hai hình thức sản xuất
nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; Cải các ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành
công
- Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lợc đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để rút ra kiến thức
vế sự phân các cây,con ở khu vực này
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
- Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Học sinh:- Nghiên cứu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
7A
Giáo viên: Phùng Thị Bích Nghiệp Trờng: THCS Hiền Lơng

×