Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 42. Luyện tập. Hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 17 trang )



Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù tiÕt H×nh häc líp 7


2/ Trên mỗi hình sau, các tam giác vuông nào bằng
nhau? Vì sao?
A
HB
C
(H.1)
M
(H.2)
O
PN
E
I GF
(H.4)
B
C
D
A
(H.3)
Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?


Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
I/ Kiến thức cần nhớ (Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông)


1 - Hai cạnh góc vuông bằng nhau đôi một
2 - Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
đôi một
3 - Cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau đôi một.
4 - Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau đôi một
“Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”


II/ Luyện tập
Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ MI
vuông góc với NP (I thuộc NP).
Chứng minh rằng:
a) IN = IP
b) ∠ NMI = ∠ PMI
I/ Kiến thức
cần nhớ
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
“Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”
1. Bài 1:


M
I
P
1 2
IN = IP
INM = IPM
MI
chung
MN = MP

(gt)
∠I
1
= ∠I
2
=
90
0
(gt)
1. Bài 1:
MNP;
MN = MP;
GT MI ⊥ NP
(I thuộc NP)
a) IN = IP
KL b)
∠ NMI = ∠ PMI
∈∈
N
a)


M
I
P
N
1
2
a) Chứng minh IN = IP
Xét INM và IPM có:

∠ I
1
= ∠ I
2
= 90
0
(gt)
MN = MP (gt)
MI chung
⇒INM = IPM
(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒ IN = IP (đpcm)
I/ Kiến thức
cần nhớ:
II/ Luyện tập:
1. Bài 1:
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
MNP;
MN = MP;
GT MI ⊥ NP
(I thuộc NP)
a) IN = IP
KL b)∠ NMI
= ∠ PMI
b) Chứng minh ∠ NMI = ∠ PMI
INM = IPM (Chứng minh trên)
⇒ ∠ NMI = ∠ PMI (đpcm)
Hãy chứng minh ∠ NMI = ∠ PMI ?



2. Bài 2 (Bài 64 Sgk/136)
Các tam giác vuông ABC và DEF
có: ∠A =∠D = 90
0
, AC = DF.
Hãy bổ sung thêm một điều kiện
bằng nhau (về cạnh hay góc)
để ABC = ∠DEF.
A C
B
D F
E
I/ Kiến thức
cần nhớ
II/ Luyện tập
1. Bài 1:
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông


A C
B
D F
E
Bổ sung để ABC = DEF
1. Về cạnh:

AB = DE (Hai canh góc vuông bằng nhau đôi một)


CB = EF (Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng
nhau đôi một)
2. Về góc:

∠ C = ∠ F (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh
ấy bằng nhau đôi một)
2. Bài 2
(Bài 64 Sgk/136)


3. Bài 3:
Cho tam giác DEF cân tại D
(∠D < 90
0
).
Vẽ EA ⊥ DF (A∈DF), FB ⊥ DE (B∈DE).
a) Chứng minh DA = DB.
b) Gọi I là giao điểm của EA và FB.
Chứng minh rằng DI là tia phân giác
của góc D.
I/ Kiến thức
cần nhớ
II/ Luyện tập
1. Bài 1:
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
2. Bài 2:
“Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”


DA = DB

DAE = DBF
∠ D
chung
DE = DF
(gt)
∠A=∠B
= 90
0
(gt)
E
F
D
B
A
(HS tự chứng minh câu a vào vở)
Câu a
3. Bài 3:
Cho tam giác DEF cân tại D (∠D < 90
0
).
Vẽ EA ⊥ DF (A∈DF), FB ⊥ DE (B∈DE).
a) Chứng minh DA = DB.
b) Gọi I là giao điểm của EA và FB. Chứng minh
rằng DI là tia phân giác của góc D.


E
F
D
B

A
Câu b
I
DI là tia phân
giác ∠ D
2 1
Câu a
Hãy điền vào ô trống để hoàn
thành bảng phân tích
(HS tự chứng minh câu a vào vở)
3. Bài 3:


∠D1 = ∠D2
DIA = DIB
DI
chung
DA = DB
(cmt)
∠A = ∠B =
90 độ (gt)
DI là tia phân giác ∠ D
Tia DI nằm
giữa DA và DB
Tia DI nằm
giữa DA và DB
∠D1 = ∠D2
DIA = DIB
∠A = ∠B =
90

0
(gt)
DA = DB
(cmt)
DI
chung
E
F
D
B
A
2
1
I
Câu b
Câu a
Hãy điền vào ô trống để hoàn
thành bảng phân tích
(HS tự chứng minh câu a vào vở)
3. Bài 3:


Xét DIA và DIB có:
∠A = ∠B = 90
0
(gt)
DA = DB (cmt)
DI chung
⇒DIA = DIB
(c.huyền và c.góc vuông)

⇒∠D
1
= ∠D
2
(1)
Lại có: Tia DI nằm giữa tia DA và DB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DI là tia phân giác của
góc D (đpcm)
I/ Kiến thức
cần nhớ
II/ Luyện tập
1. Bài 1:
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
2. Bài 2:
3. Bài 3:
Câu b
Câu a
E
F
D
B
A
2
1
I


4. Bài 4: Tìm các tam giác bằng nhau
trên hình sau:
EFH = EGH

FIH = GKH
EIH = EKH
(Cạnh huyền – góc nhọn)
(C.huyền – c.góc vuông)
(Cạnh – cạnh – cạnh)
I/ Kiến thức
cần nhớ
II/ Luyện tập
1. Bài 1:
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
2. Bài 2:
3. Bài 3:
Câu b
Câu a
E
G
KI
HF
“Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”


1. Ôn nắm chắc các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông.
2. Xem lại các bài tập đã giải, làm
thêm các BT trong Sgk và SBT.
3. Đọc trước bài thực hành để tiết sau
học.
Chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành:
Mỗi tổ chuẩn bị 1 sợi dây cước dài
khoảng 10m.

I/ Kiến thức
cần nhớ
II/ Luyện tập
1. Bài 1:
Tuần 25. Tiết 42: LUYỆN TẬP (Tiếp)
2. Bài 2:
3. Bài 3:
4. Bài 4:
“Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”
Hướng dẫn về nhà:


Chúc các em thành
công trong học tập!
Thực hiện: Nguyễn Thị Phượng – 2/2011
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khỏe!


Chúc
các
anh,
chị
chăm
ngoan,
học
giỏi!

×