Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng Khoa học Quản lý - Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.19 KB, 59 trang )

1
Khoa häc qu¶n lý
ThS. §Æng ThÞ Kim Dung
2
Khoa häc qu¶n lý

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ

2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

3. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ

4. QUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝ

5. Nguyªn t¾c vµ ph¬ng ph¸p qu¶n lý
3
Tài liệu tham khảo
1) GS.TS. H Vn Vnh (ch biờn) - Giỏo trỡnh Khoa hc QL (Dựng cho
h c nhõn chớnh tr) - Hc vin Chớnh tr quc gia H Chớ Minh
Khoa Qun lý kinh t- NXB Chớnh tr quc gia 2002
2) Tập bài giảng Khoa học quản lý - Học viện Quản lý giáo dục
3) Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1; Tr'ờng Đại học Kinh tế quốc dân,
Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2001;
Chủ biên: TS. Đoàn Thị Thu Hà
4) Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục. Tr'ờng Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo. Hà Nội. 1989.
5) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở của khoa học quản lý
Hà Nội, 1996/2004
6) Koontz,Odonnell CWhrich H. Những vấn đề cốt yếu của quản lý
-NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1992.


4
7) Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn chủ biên. Những bài giảng về quản lý tr'ờng
học. NXB Giáo dục, 1987.
8) Ch biờn GS. Hong Ton, Giỏo trỡnh KHQL - Trng H KT
Quc dõn. Khoa Khoa hc QL - NXB Khoa hc v K thut HN 2000
9) Chủ biên: GS. Nguyễn Đức Minh, Về đổi mới QLGD - Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn - Viện KHGD VN - HN 1990.
10) Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia. Hà Nội. 1997.
5
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
6
Mc ớch, yờu cu

Hiểu khái niệm QL, các thành tố cơ bản của QL; Ng
ời QL, lãnh đạo; đối tợng, đặc điểm, bản chất và ph
ơng pháp nghiên cứu của KHQL

Có thể phân biệt giữa QL và lãnh đạo; Biết phân loại
ngời QL theo cấp QL.

Nhận thức đợc QL vừa là một khoa học, vừa là một
nghề, vừa là nghệ thuật; Có ý thức nghiên cứu nghiêm
túc về khoa học QL để ứng dụng có hiệu quả vào
công tác và cuộc sống.
7
§1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
1.1. Vai trò của quản lý trong đời sống xã hội
1.2. Khái niệm quản lý
1.3. Đối tượng của khoa học quản lý
1.4. Đặc điểm của khoa học quản lý
1.5. Phương pháp nghiên cứu của khoa học QL
8
1.1. Vai trò của quản lý trong
đời sống xã hội

Ngay từ khi con ngời bắt đầu hình thành nhóm, đã đòi hỏi
phải có sự phối hợp hoạt động của các cá nhân để duy trì sự
sống và do đó cần sự quản lý. Từ khi xuất hiện nền sản xuất
XH, các quan hệ kinh tế, quan hệ XH càng tăng lên thì sự phối
hợp các hoạt động riêng rẽ càng tăng.

Chớnh t s phõn cụng chuyờn mụn hoỏ lao ng ó
lm xut hin dng lao ng c bit - lao ng qun lý.
C.Mac ó ch ra: "Mi lao ng xó hi trc tip hoc lao
ng chung khi thc hin trờn mt qui mụ tng i ln,
mc nhiu hay ớt u cn n qun lý" Mt ngh s
chi n thỡ t iu khin mỡnh, nhng mt dn nhc thỡ
cn phi cú ngi ch huy, ngi nhc trng.
9

Quản lý càng có vai trò đáng kể cùng với sự bùng phát
của cuộc cách mạng công nghiệp.Tác động của cuộc
cách mạng này là sức máy thay cho sức người, sản
xuất dây chuyền đại trà thay cho sản xuất manh mún,
nhất là giao thông liên lạc hữu hiệu giữa các vùng sản

xuất khác nhau giúp tăng cường trao đổi hàng hoá và
phân công lao động ở tầm vĩ mô.

Từ thập niên 1960 đến nay, vai trò quản lý ngày càng
có xu hướng xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng,
không chỉ là chất lượng sản phẩm, mà là chất lượng
của cuộc sống cho con người trong thời đại ngày nay.
Đây là giai đoạn quản lý chất lượng sinh hoạt.
10

QL đã trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trên
mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan đến mọi ng
ời

QL cn thit i vi mi phm vi hot ng XH, t
mi n v SX kinh doanh n ton b nn kinh t
quc dõn, t mt gia ỡnh, mt n v dõn c n mt
quc gia v nhng hot ng trong phm vi khu vc
v ton cu

QL là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển
hay trì trệ hoặc diệt vong của mọi tổ chức.

QL đúng đắn sẽ giúp cho các tổ chức hạn chế các nh
ợc điểm của mình, tận dụng đợc mọi cơ hội
11
Nh vy, vai trũ ca qun lý
c th hin:

QL nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức


Định hớng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định
mục tiêu chung và hớng mọi nỗ lực của các cá nhân, của
tổ chức vào mục tiêu chung đó

Tổ chức, điều hoà, phối hợp cỏc ngun lc và hớng dẫn
hoạt động của các cá nhân trong tổ chức, giảm độ bất định
nhằm đạt mục tiêu QL

Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức; uốn nắn
những lệch lạc, sai sót của cá nhân trong tổ chức nhằm
giảm bớt những tổn thát, sai lệch trong quá trình QL

Tạo môi trờng và điều kiện cho sự phát triển cá nhân và
tổ chức bảo đảm phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
12
Những yếu tố làm tăng vai trò của QL,
đòi hỏi QL phải thích ứng
I.Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cả về quy mô,
cơ cấu và trình độ khoa học - công nghệ làm tăng tính phức tạp
của QL, đòi hỏi trình độ QL phải được nâng cao tương ứng với
sự phát triển kinh tế.
II.Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra với
tốc độ cao và quy mô rộng lớn trên phạm vi toàn cầu khiến
cho QL có vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự phát huy
tác dụng của KH-CN với sản xuất và đời sống. Muốn phát triển
KH-CN, kể cả việc tiếp nhận, chuyển giao từ nước ngoài vào và
ứng dụng các thành tựu KH-CN vào sx và đời sống, Nhà nước
và các tổ chức phải tăng cường QL và phải có chính sách, cơ
chế phù hợp

13
III. Trình độ XH và các quan hệ XH ngày càng cao đòi hỏi QL phải
thích ứng.
Trình độ XH và các QHXH thể hiện ở các mặt:
-
Trình độ GD&ĐT, trình độ học vấn và trình độ văn hóa nói chung
của đội ngũ CB, người LĐ và các tầng lớp dân cư.
-
Nhu cầu và đòi hỏi của XH về vật chất và tinh thần ngày càng cao,
càng đa dạng và phong phú hơn.
-
Yêu cầu dân chủ hóa đời sống KT-XH, yêu cầu của người LĐ được
tham gia ngày càng nhiều hơn vào việc quyết định những vấn đề
quan trọng trong XH và phát triển đất nước cũng như công việc của
mỗi tổ chức.
IV. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra nhanh
chóng. Bên cạnh những cơ hội lớn để phát triển là những thách
thức lớn do sức ép cạnh tranh ngày càng tăng trên cả thị trường
thế giới và trong nước. Quá trình hội nhập KT đòi hỏi Nhà nước và
các tổ chức KT, XH phải nâng cao trình độ QL và hình thành một cơ
chế QL phù hợp để phát triển một cách hiệu quả và bền vững.
14

Còn nhiều yếu tố khác về kinh tế và XH cũng đặt ra những yêu cầu
ngày càng cao đối với QL ở VN như: sự phát triển dân số và nguồn
lao động cả về quy mô và cơ cấu; yêu cầu bảo vê, nâng cao chất
lượng môi trường sinh thái và môi trường XH trong phát triển.
15
1.2. kháI niệm quản lý
I. Một số cách định nghĩa về quản lý:


(1)Quản lý là các hoạt động đợc thực hiện nhằm đảm
bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của
ngời khác
(2)Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt
động của những ngời cộng sự khác cùng chung một
tổ chức
(3)Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp
những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc các mục đích
của nhóm
16

4) Koontz và O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ không có
lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng
hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản lý ở
mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ
cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong
đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có
thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã
định.”

5) James Stoner và Stephen Robbins: “Quản lý là
tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và
sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra”.
17
định nghĩa quản lý

Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế

hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách
thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.

Qun lý l quỏ trỡnh t ti mc tiờu ca t chc
bng cỏch thc hin cỏc chc nng: K hoch -
T chc - Ch o - Kim tra
18
Sơ đồ khái niệm quản lý
Chủ thể
quản lý
Đối tượng
quản lý
Mục tiêu
quản lý
Khách thể
quản lý
19
Nhận xét chung:
Nh vậy có thể khái quát:
+ Quản lý là sự tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể
quản lý đến đối tợng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức
vận hành đạt đợc mục tiêu đã đề ra.
+ Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực
hiện các chức năng quản lý: kế hoach, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra;
+ Sự tác động quản lý phải bằng cách nào đó để ngời bị quản lý
luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra
lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội. Bởi vậy quản lý
vừa là khoa học vừa là nghệ thuật và là một nghề!
20
các thành tố cơ bản của quản lý

- Chủ thể quản lý (có thể là một ngời hoặc nhiều ngời);
-
Đối t'ợng quản lý (có thể là một ngời hoặc nhiều ng
ời);
-
Mục tiêu quản lý;
-
Hệ thống công cụ QL (hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật, các công cụ khác);
-
Tác động quản lý (Bằng các công cụ QL và PPQL).
21
Mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của quản lý
PHƯƠNG PHÁP QL
CÔNG CỤ QL
CHỦ THỂ QL ĐỐI TƯỢNG QL MỤC TIÊU QL
22
Các yếu tố quản lý
Phương
pháp QL
Công cụ
QL
Chủ thể
quản lý
Đối
tượng
bị quản lý
Khách thể
quản lý
Mục tiêu

quản lý
23
CÔNG CỤ QUẢN LÝ
*Khái niệm công cụ quản lý:
Công cụ quản lý là những phương tiện, những
giải pháp của chủ thể quản lý nhằm định hướng,
điều hoà, phối hợp hoạt động của con người và
cộng đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra
24
Vai trò của công cụ QL

1.Công cụ QL là các phương tiện để xác định
các mục tiêu QL đúng đắn, phù hợp.

2. để tổ chức, phối hợp, định hướng hoạt động
của đối tượng QL vào việc thực hiện mục tiêu

3. Chủ thể QL sử dụng công cụ QL để thực hiện
mục tiêu xác định trong quá trình QL

4. công cụ QL là phương tiện đo lường, đánh
giá kết quả, hiệu quả quá trình QL trong các lĩnh
vực kinh tế - xã hội
25
Đặc điểm chủ yếu của các
công cụ QL

a. Các công cụ QL luôn có tính hệ thống

b.Công cụ QL thay đổi theo sự phát triển

của đối tượng QL

c. Các công cụ QL luôn được hoàn thiện

×