Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.89 KB, 21 trang )

Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế
Lời nói đầu
Toàn cầu hoá là xu hớng vận động của mọi nền kinh tế trên con đờng phát
triển kinh tế xã hội. Toàn hoá là nhân tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giúp các nớc
dù phát triển hay đang phát triển, hoặc cha phát triển đều có một vị thế cạnh tranh
lành mạnh trên trờng quốc tế.
Ngoài ra tham gia vào toàn cầu hoá hay hội nhập kinh tế khu vực các nớc đề
có thể thu hút đợc một lợng vốn đầu t lớn với một sự u đãi riêng. Nhng cái lớn
nhất các nớc đang và sẽ phát triển có đợc đó là đợc tiếp cận với nền tri thức hiện
đại của nhân loại với kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới.
Tuy nhiên toàn cầu hoá cũng có hai mặt của nó. TCH có thể là cơ sở cho
tăng trởng kinh tế thì nó cũng là nguy cơ gây mất ổn định về mặt kinh tế, chính trị,
và nguy hiển hơn nữa các nớc t bản phơng tây và Mỹ dùng nó nh một biện pháp
tiếp cận để đánh vào hệ t tởng chính trị của mỗi ngời dân.
Bởi vậy nhận thức đợc bản chất thực sự và tính hai mặt của toàn cầu hoá là
cần thiết, hòng lật tẩy âm mu cũng nh thủ đoạn của các nớc t bản tránh sai lầm
mắc bẫy của chúng.
Trong bài viết nay em đã phân tích một số điểm về : bản chất và tính hai
mặt của toàn cầu hoá.
Do thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót mong các bạn góp ý.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Mai Lan Hơng đã hớng dẫn em
thực hiện bài viết này.
1
Chơng I
toàn cầu hoá hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
I > Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
1>: Toàn cầu hoá kinh tế.
a, Khái niệm
Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh tróng các hoạt động kinh tế
vợt qua mọi biên giới quốc gia khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế trong sự vận động phát triển hớng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.


Sự gia tăng các xu thế này đợc thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mô mậu dịch
thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu.
b, Sự tất yếu khách quan
Trong thời đại ngày nay TCHKT trở thành một xu thế khách quan bao
trùm đến hầu hết tất cả các nớc và khu vực trên thế giới. Quá trình này vừa thúc
đẩy sự giao lu hợp tác, sự phát triển llsx mỗi nớc, vừa đa lại sự tăng trởng cao
của mỗi nền kinh tế, vừa tăng sức cạnh tranh và hạ thấp các dào cản cho
chuyển động vốn. Thực chất TCHKT là tất cả nền kinh tế quốc gia trong quá
trình vận đọng sẽ tăng cờng trạng thái phụ thuộc lẫn nhau, nền kinh tế của mỗi
nớc ngày càng trở thành một bộ phận khăng khít của KTTG. Không một nền
kinh tế nào có thể đi lên một cách biệy lập, họ khong thể nào phát triển mà
không chịu những ràng buộc của những định chế chung coả thế giới. Thêm vào
đó TCHKT kéo theo mở rộng giao lu khoa học công nghệ giũa các quốc gia, sự
tham gia của các nớc vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội có tính
toàn cầu.
2, các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế.
+Sự phát triển cao của llsx
Trong những năm trớc đây do phơng thức sản xuất của con ngời khá thô
sơ lao động thủ công vẫn là chủ yếu do đó lơng thực họ làm ra chủ yếu để nuôi
sống bản thân mình và gia đình, cha có sản phẩm d thừa nhiều để đem trao đổi.
Do vậy trong thời đại này cha có sự phân công trong lao động. Nhng từ khi
2
chuyển sang thời đại kim khí con ngời không thể làm hết mọi công việc mà đạt
đợc năng suất cao đợc bởi vậy đã có sự phân bổ lao động cho từng con ngời.
Mỗi ngời đảm nhận một công việc riêng sau đó trao đổi cho nhau các sản phẩm
của mình cho ngời khác từ đó hình thành lên sự phân công lao động trong xã
hội. Ngày nay với sự phát triển của trình độ khoa học công nghệ ngày càng
cao thì quá trình phân công nằy diễn ra sâu sắc hơn, ở một trình độ cao hơn.
Trớc kia sự phân công chỉ ở khía cạnh mỗi ngời đảm nhận sản xuất một hoặc
hai loại sản phẩm nhất định thì nay mỗi tổ chức mỗi công ty chỉ đảm nhận sản

xuất, chế tạo một bộ phân hay một chi tiết máy. Mỗi quốc gia lai có những thế
mạnh riêng cua mình nh : nguyên vât liệu, khoa học công nghệ, nguồn nhân
lực do đó ứng với mỗi thế mạnh đã có các quốc gi sẽ đảm nhận một phần
công việc của thị trờng thế giới mà đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận mà không
một nớc nào có thể thực hiên đợc.
Do đó llsx phát triển đảm bảo thông tin nhanh tróng, xoá bỏ cách biệt về
không gian, thời gian thúc đẩy giao lu hợp tác kinh tế với các nớc trên thế giới
đẩy mạnh toàn cầu hoá.
+ Sự phát triển mạnh cua nền kinh tế thị th ờng :
Hoạt động của các hệ thống thị trờng đảm bảo lu thông hàng hoá từ khu
vực này cho tới khu vực khác thậm chí quốc gia khác đợc nhanh tróng, giảm
bớt các thủ tục pháp lý không cần thiết. Tạo điều kiện cho các doanh nghiêp,
công ty rút ngắn thời gian của một chu kỳ sản xuất nhanh chóng đi vào hay
thay thế quy trình sản xuất mới đảm bảo sản xuất quay vòng liên tục. Ngoài ra
khi tham gia vào sự hoạt động của hệ thống thị trờng các doanh nghiệp, các
quốc gia có điều kiện cạnh tranh lành mạnh phát huy mọi tiềm lực đang có làm
cơ sở cạnh tranh với các nớc các quốc gia khác. Trong nền kinh tế thị trơng các
quốc gia dù lạc hậu hay phát triển thì đều có thế mạnh riêng bởi vậy trong thị
trờng cạnh tranh tự do thì các nớc lạc hâu tuy yếu thế hơn nhng vẫn có thể
tham gia thị trờng với một vị thế nh tất cả các quốc gia khác, đẩy mạnh quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế từng bớc.
+ Sự hoạt động của các công ty đa quốc gia
3
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ, cách mạng khoa học kỹ thuật
công nghệ, sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ( CTXQG ) đang và
sẽ là lực lợng chủ đạo thúc đẩu quá trình toàn cầu hoá, chi phối mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội trên phạm vi quốc tế. Sự hoạt động linh hoạt, có hiệu quả
và tiềm lực khoa học công nghệ to lớn của CTXQG đã làm cho nền kinh tế
không phân bieetj nền kinh tế chính trị, có mối liên hệ keo kết lại với nhau, phụ
thuộc vào nhau hơn, tạo ra những xu hớng phát triển mới trong những năm đầu

thế kỷ XXI
CTXQG là lực lợng cơ bản thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, hội
nhập nền kinh tế quốc gia vào khu vực và thế giới. Hiện nay thế giới có khoảng
67.000 công ty mẹ và trên 700.000 công ty chi nhánh. Những công ty này giữ
vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới, hiện nay đang kiểm soát 80% hoạt
động nghiên cứu và triển khai, 60% buôn bán quốc tế, 40 % sản lợng công
nghiệp, 90% đầu t trực tiếp nớc ngoài. Để tồn tại và phát triển, CTXQG luon
thực hiện phơng châm kinh doanh lấy thế giới làm nhà máy của mình, lấy các
nớc làm phân sởng của mình, thông qua phân công hợp tác quốc tế và lợi dụng
u thế của các nớc về vốn, kỹ thuật công nghệ, sức lao động. Vì thế vô hình
chung các công ty đa quốc gia trở thành cầu nối các quốc gia lại với nhau mặc
dù các quốc gia đó có thể có cùng hoặc không cùng chế độ chính trị, các nớc
đó có thể phát triển hay không phát triển.
CTXQG là những chủ thể kinh tế hoạt động mang tính toàn cầu. Trong cơ
cấu kinh tế của nền kinh tế thế giới, CTXQG chính là những thực thể quan
trọng có nhiệm vụ truyền tải và tiếp nhận các nguồn lực trên thế giới. Hoạt
động của nó đã gia tăng mạnh mẽ các trao đổi khoa học công nghệ và lu
chuyển hàng hoá chủ yếu giữa các khu vực trung tâm với ngoại vi và giữa các
khối kinh tế với nhau để hình thành một thị trờng thế giới thống nhất. Hoạt
cắm nhánh và ngày càng mở rộng và biến phân công quốc tế thành phân công
trong nội bộ công ty, lôi cuốn các quốc gia vào cùng một dàn hợp xớng có
quan hệ khăng khít và phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động bành trớng quốc tế của
CTXQG ngày càng lôi cuốn các quốc gia tham gia tích cực vào quy trình sản
4
xuất chuyên môn sâu và hợp tác rộng. Mỗi sản phẩn hoàn chỉnh là kết quả hợp
tác của nhiều nớc. CTXQG là thành tố chính của sợ dây liên kết kinh tế toàn
cầu.
II > Bản chất của toàn cầu hoá kinh tế
Mác và Ăng-ghen chỉ rõ : Vì luôn bị thúc đẩy về nhu cầu những nơi tiêu thụ
sản phẩm, giai cấp t sản xân lấn khắp toàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi và

thiết lập các mối quan hệ ở khắp nơi.
Sở dĩ toàn cầu hoá có sức mạnh to lớn có khả năng tạo ra một thị trờng trên
toàn cầu, có sự góp mặt của tất cả các quốc gia trên thế giới nh vậy bởi vì nó mang
tính khách quan gắn liền với xu thế vận động, phát triển của nền sản xuất xã hội.
Tuy nhiên, cái khách quan đó phải đợc thể hiện thông qua hoạt động chủ quan của
con ngời. Nói cách khác, nó là quá trình thống nhất của cái khách quan và cái chủ
quan, là thể hiện phép biện chứng của khách quan và chủ quan.
Không thể phủ nhận rằng, TCHKT nh nó đang diễn ra hiện nay đang bị các
nớc t bản phát triển chi phối, thao túng, thúc đẩy vì lợi ích của mình. Tuy nhiên,
cũng cần phải thấy rằng, TCHKT hiện nay về bản chất cũng không hoàn toàn
thuộc về CNTB, cũng không hoàn toàn thuộc về một số nớc t bản phát triển ở ph-
ơng tây, mà là yêu cầu nội tại để llsx của loài ngời phát triển. Lực lợng sản xuất
phát triển tất yếu đòi hỏi một quan hệ sản xuất tơng thích với nó. Nhng quá trình
toàn cầu hoá mà các nớc t bản khởi xớng hiện nay chỉ là mợn toàn cầu hoá của
llsx để đẩy mạnh toàn cầu hoá qhsx TBCN. Đây là quá trình ápđặt lợi ích và các
giá trị phơng tây trên phạm vi toàn cầu, kéo theo việc phổ biến hoá những mâu
thuẫn căn bản của CNTB. Cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì một trật tự mới,
công bằng, vì một TCH bình đẳng, dân chủ và tiến bộ. Vì thế sẽ càng ngày càng
găy gắt và khốc liệt hơn. Điều đấy cho thấy toàn cầu hoá còn là một quá trình
chính trị xã hội và văn hoá mang tính giai cấp, tính lịch sử cụ thể. Sự đan xen
giữa cái khách quan và cái chủ quan đã làm cho toàn cầu hoá thực chất trở thành
một quá trình hết sức phức tạp, đầy mâu thuẫn, chứa đựng cả mặt tích cực và mặt
tiêu cực đối với từng quốc gia cũng nh đối với toàn thể nhân loại. Đại hội IX của
Đảng xác định : Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày
5
càng nhiều nớc tham gia ; vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp
tác vừa có đấu tranh.
Nh vậy có thể thấy, TCHKT tự nó đã ham chứa nhu cầu tự thân của một sự
tiến hoá lịch sử, của sự công bằng, dân chủ, bình đẳng và văn minh, nhng nó cũng
là một quá trình kinh tế xã hội chứa đựng những bất bình đẳng, bất công và

nghịch lý.
6
Chơng II
Những tác động của toàn cầu hoá.
1_ Tác động của toàn cầu hoá kinh tế.
1.1 + Sự phát triển của TCHKT phá bỏ những rào cản ngăn cách giữa các
quốc gia, mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế quốc
tế, từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội cho phát triển thị trờng bên ngoài.
Chúng ta đã biết đối với nền kinh tế thị trờng thì việc tạo lập đợc một thị tr-
ờng quy mô cho phát triển kinh tế là điều kiện rất quan trọng. Từ việc khai thông
thị trờng quốc gia với quốc tế cho phép bổ sung những mặt yếu của nền kinh tế
dân tộc. Một thực tế hiển nhiên là không một quốc gia nào có đầy đủ các điều kiện
xây dựng một nền kinh tế nội địa hiệu quả mà không cần tính tới thị trờng bên
ngoài cho dù đó là những quốc gia khổng lồ nh : Mỹ, Nga, Trung Quốc
1.2 + toàn cầu hoá kinh tế mở ra khả năng cho các nớc chậm phát triển
nhanh trónh tham gia vào hệ thống phân công lao động thế giới, từ đó hình thành
một cơ cấu kinh tế xã hội có hiêu quả, đẩy nhanh và rút ngắn tiến trình hiện đại
hoá.
Trong xu thế toàn cầu hoá phân công lao động quốc tế ngày một sâu sắc. Xu
hớng phân công lao động quốc tế ngày nay đang chuyển dịch từ phân công theo
chiều dọc theo phân công sang chiều ngang. Có nghĩa là trớc đây dới sự thống trị
của các nớc t bản phát triển hình thành hai nhóm nớc rõ rệt, một nhóm lạc hậu
chuyên cung cấp nhiên vật liệu, còn nhóm phát triển chuyên gia công, chế tạo sản
phẩm rồi bán lại cho các quốc gia khác. Hình thức phân công này làm cho các
quốc gia lạc hậu lại càng lạc hậu hơn. Các quốc gia phất triển khống chế thị trờng,
hạn chế sự xâm nhập bên ngoài dẫn tới chia cắt thị trờng, cản trở sự phát triển của
sản xuất và phân công lao động trên toàn thế giới. Nhng cuối cùng với sự thất bại
của chủ nghĩa thực dân và do tác động của xu thế toàn cầu hoá, hình thức phân
cônh theo chiều ngang trở thành hình thức phân công chủ yếu với nội dung của nó
là phân công theo bộ phận cấu thành sản phẩm. Các cơ sở khắp nơi trên thế giới

tham gia vào sản xuất các bộ phận các chi tiết, linh kiện theo một tiêu chuẩn, sau
7
đó đợc ráp nối với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh. Với hình thức phân công mới
các quốc gia đang phát triển có thể tham gia vào công đoạn nào đó mà đẩy nhanh
đợc tiến trình điều chỉnh kết cấu ngành của nền kinh tế quốc dân theo hớng công
nghiệp hoá hiện đại hoá, với sự phát triển của loại hình phân công lao động quốc
tế này, sản xuất trên phạm vi toàn cầu tạo thành một mạng lới mà trong đó mỗi
quốc gia tham dự là một mắt xích. Điều đó cũng có nghĩa là với toàn cầu hoá đã
tăng thêm sự phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền kinh tế, tạo ra
cục diện xâm nhập, đan xen, bổ xung, hỗ trợ lẫn nhau. Cũng chính vì vậy nó có lợi
cho các quốc gia, họ có thể phát huy lợi thế, tiết kiệm lao động xã hội, tận dụng
tốt các nguồn lực cho phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.3 + Toàn cầu hoá tạo cơ hội cho các quốc gia tiếp cận với nguồn vốn và
công nghệ kỹ thuật cũng nh công nghệ quản lý.
Ngày nay trong nền kinh tế toàn cầu cùng với việc mở cửa thị trờng làm cho
các quan hệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ gia tăng mạnh mẽ là dòng lu chuyển vốn,
công nghệ cũng đợc mở rộng và đẩy nhanh. Tham gia toàn cầu hoá các quốc gia
không chỉ tận dụng đợc thị trờng mà còn có thể thu hút, sử dụng các dòng vốn
quốc tế. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia đang phát
triển, nơi mà đang rất cần vốn và công nghệ quản lý tiên tiến. Năm1997 các nớc
đang phát triển tiếp nhận 1043 tỷ USD vốn đầu t. Kéo theo dòng chảy vốn là các
công nghệ kỹ thuật sản xuất và quản lý tiên tiến cho phép các quốc gia nâng
cao trình độ sản xuất, mở ra điều kiện tiếp tục tham gia sâu vào hệ thông phân
công lao động quốc tế. Việc than gia vào hệ thống phân công lao đọng quốc tế
mới cũng đồng thời là quá trình cạnh tranh găy gắt. Do cạnh tranh buộc các doanh
nghiệp phải nghiên cứu phất triển công nghệ mới và qua toàn cầu hoá công nghệ
này lại đợc lan truyền rộng rãi giữa các quốc gia. Vì vậy có thể thấy toàn cầu hoá
vừa là điều kiện vừa là nhân tố kích thích sự phát triển và lan toả của khoa học
công nghệ.
Một điều cần chú ý tới là trong quá trình hội nhập kinh tế của các quốc gia

trên thế giới thì quốc gia nào có tốc độ cũng nh phạm vi rộng và có chiêu sâu thì l-
8
u lợng dòng vốn và công nghệ đổ vào nớc đó cao hơn rất nhiều so với các quốc gia
khác.
1.4 + Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, hay các tổ chức kinh tế cho phép
các quốc gia thành viên đợc hởng những u đãi về thếu quan, hàng hoá có thể
nhanh tróng tiếp cận đợc với thị trờng thế giới. Đối với các quốc gia đang phát
triển thì hội nhập kinh tế quốc tế cung chính là tham gia diễn đàn cho phép mình
bình đẳng bằy tỏ quan điển bảo vệ lợi ích chíng đáng của mình. Các tổ chức khu
vực và toàn cầu là nơi tập hợp lại sức mạnh vốn rất dễ bị phân tán để đấu tranh cho
sự bình đẳng. Việc hội nhập vào các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực, về thực
chất là sự xâm nhập ràng buộc phụ thuộc lẫn nhâu về kinh tế. Điều này vô hình
chung tạo ra cơ chế bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy
toàn cầu hoá kinh tế cũng góp phần gia tăng xu thế hoà bình.
2, Tác động tới chính trị văn hoá xã hội .
+ Về mặt chính trị :
2.1 Toàn cầu hoá đang và sẽ thách thức đọc lập, tự chủ của các dân tộc và
chủ quyền quốc gia là một hiện thực. Cha nói tới các cuộc chiến tranh nóng do các
cờng quốc bất chấp luật pháp quốc tế gây ra, nền độc lập tự chủ của các nớc nhỏ,
các nớc chậm phat triển đang và sẽ đứng trớc nguy cơ tiềm tàng bị cộng đồng
quốc tế can thiệp một cách nhiều hơn. Hệ thống cơ chế quyền lực quốc tế gây ra
cho các quốc gia này mối lo ngại, vì nó đợc sử dụng nh là cơ sở để cộng đồng
quốc tế can thiệp trực tiếp và thách thức chủ quyền chính trị truyền thống. Ngay cả
những quyền đề ra chính sách mục tiêu kinh tế, kiểm soát điều hoà nguồn tài
nguyên nguồn thông tin, quyền quản lý các hoạt động kinh tế và khả năng hành
động của một nớc cũng sẽ bị tác động và bị các tổ chức kinh tế quốc tế ràng
buộc chặt chẽ, do đó khó có thể phát triển kinh tế dân tộc theo hớng riêng. Những
quy tắc thị trờng toàn cầu, buôn bán toàn cầu, tiền tệ toàn cầu đã trở thành lực l-
ợng cỡng chế về mặt pháp luật quốc tế đối với một nớc, nhất là các nớc nhỏ buộc
họ phải điều chỉnh chủ quyền kinh tế cho phù hợp với quy định chung thờng là do

các nớc lớn sắp đặt
9
2.2 Hoạt động của CTXQG đang đe doạ an ninh kinh tế các nớc đang phát
triển và thậm chí phát triển. Sự mở rộng hoạt động của các CTXQG làm cho các xí
nghiệp vừa và nhỏ của các nớc đang phát triển lâm vào tình trạng bị chèn ép .
CTXQG ngày càng tham gia buôn bán tiền tệ quốc tế mang tính chất đầu cơ và
thao túng thị trờng ở mức độ lớn. Do vậy, khi một nớc hoặc một khu vực nào đó
nảy sinh vấn đề kinh tế, ngân hàng đa quốc gia sẽ dồn dập đổ tiền vào hoặc rút
tiền ra, gây chấn động dữ dội trên thị trờng tiền tệ.
+ Về mặt văn hoá :
2.3 Cũng là một thách thức rất đáng kể. Bất chấp việc có ngời tán thành có
ngời phản đối thì toàn cầu hoá vẫn đang tác đọng mạnh tới văn hoá. Có một thời
ngời ta đã dự đoán rằng, trong tơng lai sẽ hình thành một thứ ngôn ngữ chung cho
từng khu vực và từ đó sẽ hình thành lên ngôn ngữ chung cho toàn thế giới. Cũng
có thời ngời ta đặt ra quốc tế ngữ để làm công cụ giao tiếp cho tất cả các dân tộc
trên thế giới. Không thể không thấy một thực tế ngày nay, hiện tợng thay dấu, hiện
tợng toàn cầu hoá về ngôn ngữ bộc lộ khá rõ trong tiếng Anh ngày càng đợc sử
dụng rộng rãi. Những sản phẩm văn hoá Mỹ, hoặc y phục thời trang, đã trở
thành món ăn tinh thần và vật chất của nhiều ngời thuộc các châu lục khác nha
nhất là giới trẻ. Vì vậy đã xuất hiện những khái niệm nh chủ nghĩa đa nguyên văn
hoá, chủ nghĩa liên văn hoá. Một hiện tợng khác cũng hết sức đáng chú ý là các
+ TCHKT thực chất là quá trình mở cửa hội nhập của các quốc gia. Trong
quá trình hội nhập, các quốc gia đều nhanh chóng đợc tiếp nhận những thông tin,
tri thức mới. Quá trình này góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ sở nền tảng
cho dân chủ phát triển. Bởi lẽ dân chủ chỉ là hình thức khi nó dựa trên nền tảng
dân trí thấp.
Trong môi trờng bảo hộ, đặc biệt với nền kinh tế khép kín khó có thể áp dụng
những thông tin tri thức mới. Ngày nay mọi ngời dân đều có thể tiếp cận đợc với
thông tin toàn cầu, sự ngăn cách không gian thời gian hầu nh không còn ý nghĩa.
Toàn cầu hoá thực sự thúc đẩy hiểu biết, xích lại gần nhâu giữa các dân tộc.

TCH đa lai điều kiện giao lu hoọi nhập của con ngời giữa các nền văn hoá,
không những con ngời hiểu nhau hơn mà còn nâng cao giá trị văn hoá truyền
10

×