BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---oOo---
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH KHÍ DẦU KHÍ
VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS TRẦN KIM DUNG
NHÓM THỰC HIỆN: 5A
HÀ VĂN TUẤN
NGUYỄN THỊ DƯƠNG
HỒNG THỊ THÙY LAN
KONGPRANITH
Tp.Hồ Chí Minh
1
MỤC LỤC
Lý do chọn đề tài………………………………………………………………….2
PHẦN I:Giới thiệu chung về cơng ty CP bình khí dầu khí ViệtNam…………3
1. Giới thiệu chung……………………………………………………...…3
2. Chiến lược và phương châm hoạt động……………………………..4
3. Chính sách công ty……………………………………………………..4
4. Cơ cấu hoạt động……………………………………………………….4
PHẦN II: Xây dựng hệ thống quản trị nguồn nhân lực Cơng ty Cổ phần
Bình khí Dầu khí việt nam
I.
Hoạch định nguồn nhân lực ……….………………………………..……5
1. Hoạch định nhu cầu nhân sự hàng năm:...................................... 5
2. Hoạch định năng lực tổng hợp nhân sự:....................................... 7
3. Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm...........................................8
4. Xác định nguồn nhân sự tuyển mới:...............................................8
II.
Phân tích cơng việc......................................................................... 8
III.
Q trình tuyển dụng ......................................................................11
1. Xác định nhu cầu tuyển dụng: ......................................................11
2. Tập hợp nhu cầu các bộ phận cần tuyển dụng: ...........................13
3. Lên kế hoạch tuyển dụng: ............................................................13
4. Lập hội đồng tuyển dụng:............................................................. 13
5. Thông báo tuyển dụng .................................................................16
6. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ......................................................... 16
7. Kiểm tra ứng viên .........................................................................18
8. Tiếp nhận và thử việc ...................................................................18
IV.
Đào tạo và phát triển ......................................................................24
1. Xác định nhu cầu đào tạo:.............................................................24
2. Kế hoạch đào tạo:……………………………………………….……..24
3. Thực hiện quá trình đào tạo……………………………………….….28
4. Đánh giá kết quả đào tạo..............................................................28
V.
Đánh giá hiệu quả công việc........................................................... 31
VI.
Qui chế lương thưởng...................................................................... 37
2
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống triết lý, chính sách và hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo – phát triển, duy trì con người của một tổ chức nhằm
đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. Do đó, Nhằm áp dụng kiến
thức đã học cho việc xây dựng một hệ thống chính sách quản trị nguồn nhân lực
một cách có hiệu quả và đáp ứng mục tiêu trên của tổ chức. Chúng tơi dựa trên
mơ hình tổ chức của Cơng ty cổ phần bình khí dầu khí Việt nam để đưa ra các
giả lập về chiến lược, từ chiến lược được giả lập chúng tôi xây dựng về các quá
trình từ hoạch định nguồn nhân lực, phân tích cơng việc, q trình tuyển dụng,
đào tạo – phát triển đến trả công lao động cho Công ty. Chúng tơi chọn mơ hình
của Cơng ty cổ phần bình khí Dâu khí Việt nam với các lý do sau:
-
Đây là một đơn vị sản xuất kinh doanh có qui mơ vừa và nhỏ, có cơ
cấu tổ chức gọn nhẹ, sản xuất một mặt hàng chủ yếu là bình chứa khí
hóa lỏng. Điều này dễ dàng trong việc xây dựng hệ thống quản trị
nguồn nhân lực.
-
Doanh nghiệp mang đặc thù của một doanh nghiệp nhà nước, thực
hiện theo sự chỉ đạo của Tổng cơng ty trong đó có việc tuyển dụng và
tổ chức doanh nghiệp. Do đó cơng ty chưa xây dựng quy trình quản trị
-
nguồn nhân lực cho riêng mình.
Mong muốn xây dựng một hệ thống quản trị nguồn nhân lực hiệu quả,
đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty cũng như nâng cao năng
lực cạnh tranh
Đề tài này chủ yếu xây dựng quy trình quản trị nguồn nhân lực tại phòng
kinh doanh – nơi tập trung chủ yếu các hoạt động kinh doanh của công ty, như
nhiệm vụ tiếp thị - bán hàng, cung ứng vật tư, lên kế hoạch sản xuất, giao hàng
và thực hiện các chế độ bảo hành sản phẩm
Đây là lần đầu xây dựng một quy trình quản trị nguồn nhân lực ở cơng ty,
thời gian thực hiện cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cơ và các bạn.
3
PHẦN I: GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CƠNG TY CP BÌNH KHÍ DẦU KHÍ VIỆT NAM
1. Giới thiệu chung:
Cơng ty cổ phần bình khí Dầu khí Việt nam (Petrovietnam gas cylinder) là
đơn vị thành viên của Tổng cơng ty khí Việt nam (petrovietnam gas), thành lập
vào năm 2006 với số vốn đầu tư ban đầu 5.5 triệu USD. Cơng ty chính thức đi
vào hoạt động vào tháng 10/2006 với các chức năng và lĩnh vực kinh doanh chủ
yếu như sau:
- Sản xuất bình chứa khí hóa lỏng dạng 12kg và 45 kg theo tiêu chuẩn
-
DOT-4BA-240, DOT-4BW-240 and TCVN.
Sửa chữa, bảo dưỡng và kiểm định các loại bình gas theo tiêu chuẩn nhà
-
nước
Kinh doanh vật tư, phụ kiện phục vụ cho công tác sửa chữa và kiểm định
-
bình gas.
Kinh doanh các thiết bị an tồn cho nghành dầu khí
Thực hiện các nhiệm vụ khác dưới sự ủy quyền của Tổng công ty khí Việt
nam (petrovietnam gas)
2. Chiến lược và phương châm hoạt động
Trong giai đoạn mới thành lập, công ty tối đa hóa doanh thu bằng việc sản
xuất các sản phẩm với giá cả linh hoạt, có thể đáp ứng mọi thành phần khách
hàng. Từ tháng 01/2010, Công ty đã chuyển hướng chiến lược kinh doanh sang
tối đa hóa doanh thu bằng việc sản xuất các sản phẩm chất lượng cao, giá cao
với các chế độ bảo hành sản phẩm và chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Với phương châm “Uy tín – Chất lượng – An tồn – Phát triển” Cơng ty
từng bước khẳng định vững chắc thương hiệu vỏ bình gas “PetroVietnam” là sản
phẩm hàng đầu tại Việt nam.
3. Chính sách công ty
Tập trung vào thị trường các khách hàng lớn và có uy tín trong ngành kinh
doanh khí hóa lỏng, chú trọng đến chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, đào tạo
nâng cao tay nghề của công nhân, nâng cao thu nhập cho người lao động.
4. Cơ cấu hoạt động
4
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Xưởng Sản
xuất
Phịng kinh
doanh
SHOP
Phịng tổ chức
DEPT.
Phịng kế tốn
Phịng kỹ thuật
DEPT
DEPT
Bộ phận QA/QC
TEAM
Tổ phơi
Tổ hàn
Bộ phận bảo trì
TEAM
Tổ sơn xấy
TEAM
5
Tổ thành
phẩm
TEAM
Tổ vận chuyển
PHẦN II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CƠNG
TY CỔ PHẦN BÌNH KHÍ DẦU KHÍ VIỆT NAM
I.
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC:
Quá trình hoạch định nguồn nhân lực của cơng ty nhằm mục đích như:
- Hoạch định nhu cầu nhân sự hàng năm
- Xác định những tri thức, kỹ năng trọng yếu cho chiến lược của công ty
- Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm.
Để đạt được các mục tiêu đề ra như trên thì việc hoạch định cần làm các công
việc cụ thể sau:
1. Hoạch định nhu cầu nhân sự hàng năm:
Nhu cầu nhân sự hàng năm của công ty xuất phát từ các yếu tố sau:
• Số lượng nhân sự nghỉ việc dự kiến cần có nguồn nhân lực bổ sung.
• Phát sinh các dự án mới hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh do vậy cần
thêm nhân sự hoặc đội ngũ cán bộ đội ngũ kế cận do các quản lý được
điều chuyển đi bộ phận khác hoặc chức danh cao hơn.
Ví dụ: Phịng kinh doanh phải hoạch định nguồn nhân lực cho bộ phận mình
trong năm 2011. Việc hoạch định nguồn nhân lực phải dựa vào mục tiêu chiến
lược của bộ phận, dự báo biến động nhân sự thời gian tới theo từng vi trí lao
động.
Bảng 1: Hoạch định kế hoạch nhân sự phòng kinh doanh năm 2011
6
CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH KHÍ DẦU KHÍ VIỆT NAM
KẾ HOẠCH NHÂN SỰ BỘ PHẬN KINH DOANH
I/ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NHÂN SỰ:
Nhân sự phòng kinh doanh hiện là 8 người đang hoạt động ổn định, các nhân viên
trong phòng đáp ứng tốt các yêu cầu công việc. Tuy nhiên, do những u cầu cơng
việc trong năm tới và có vị trí xin nghỉ nên cần sung như sau:
II/ DỰ KIẾN NHU CẦU PHÁT SINH NHÂN SỰ:
1. Điều động, bổ nhiệm
Stt
1
2
Chức danh bổ nhiệm
Nhân viên giao hàng
Tài xế
Nguồn
Bên trong
Bên ngoài
Tăng/giảm
Tăng
Tăng
Ghi chú
Sản xuất KCS
2. Dự kiến nghỉ việc, thuyên chuyển
Stt
1
2
Chức danh nghỉ việc
Chuyên viên mua hàng nước ngoài
Chuyên viên thị trường
Số lượng dự kiến
01
01
Ghi chú
3. Tăng mới do thay đổi tổ chức
Stt
1
Chức danh tăng mới
Trưởng phòng kinh
Số lượng dự kiến
01
Thời gian cần
Q 2 năm 2011
Ghi chú
doanh
IV/ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
7
2.
•
Hoạch định năng lực tổng hợp nhân sự:
Mục đích của việc xác định tri thức, kỹ năng nhân sự tổng hợp là xem xét
các loại kỹ năng cần thiết để hồn thành tốt cơng việc cũng như xem xét vị
trí vai trị của nó đối với chiến lược của cơng ty. Một trong các loại kỹ năng
này sẽ được xem là năng lực lõi của công ty để tạo năng lực cạnh tranh
•
của cơng ty trên thương trường
Các loại tri thức, kỹ năng cần phải có được phân thành:
Loại thiết yếu để có thể vận hành hoạt động của công ty.
Một trong các loại ở trên lại trở thành năng lực cạnh tranh mà các đối
thủ khơng có hoặc khó khăn trong việc thiết lập.
• Ngồi ra, cần phân tích xem việc sắp xếp cơng việc của nhân viên đối với
từng chức danh có phù hợp với tố chất, sức khoẻ, tính cách của nhân viên
đó hay khơng. Nếu như khơng phù hợp thì phải làm việc với Quản lý bộ
phận đó để sắp xếp lại cho phù hợp
Ví dụ: Phịng kinh doanh cần xác định các năng lực gì để hồn thành các nhiệm
vụ của phịng tốt nhất, trong đó loại năng lực nào tạo ra năng lực cạnh tranh của
công ty trên thương trường? Nhân viên phòng kinh doanh đạt mức độ nào so với
các đối thủ cạnh tranh?
Bảng 02: Bảng xác định năng lực tổng hợp của phòng kinh doanh
BẢNG NĂNG LỰC TỔNG HỢP CỦA PHỊNG KINH DOANH
3.
Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm:
•
Nguồn đầu vào của kế hoạch đào tạo bao gồm:
8
•
Phát sinh nhu cầu đào tạo do mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đào tạo
cán bộ nguồn.
•
Các chỉ số chất lượng sản phẩm/dịch vụ thấp.
•
Chỉ số đánh giá hiệu quả cơng việc thấp.
4.
Xác định nguồn nhân sự tuyển mới:
•
Xác định nguồn nhân sự nghỉ việc do vậy để chuẩn bị sẵn các nguồn
phịng ngừa.
•
Xác định nguồn nhân sự tuyển mới do mở rộng hoạt động kinh doanh
hoặc do có dự án mới
II.
PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC
Phân tích cơng việc là q trình nghiên cứu nội dung cơng việc nhằm xác
định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bộ phận hoặc
các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt cơng việc.
Khi phân tích cơng việc cần xây dựng được hai tài liệu chính đó là bảng
mơ tả cơng việc và bảng tiêu chuẩn công việc
Bảng 3: Bảng mô tả công việc cho phịng kinh doanh
PETROVIETNAM GASCYLINDER
Bộ phận
Kinh doanh
Tóm tắt các chức năng nhiệm vụ chính:
1. Tham mưu cho ban Giám đốc về chiến lược, chính sách và hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh.
2. Phụ trách thị trường sản phẩm đầu ra, phân tích nhu cầu thị trường, tìm kiếm
khách hàng, bán hàng và công việc sau bán hàng
3. Phụ trách nguyên vật liệu đầu vào, tìm kiếm các nhà cung cấp vật tư trong và
ngoài nước, đảm bảo nhu cầu vật tư cho sản xuất đúng số lượng, chất lượng và
tiến độ.
4. Lập kế hoạch sản xuất và giao hàng theo các hợp đồng đã ký cũng như lên kế
hoạch sản xuất cho các khách hàng trong tương lại
5. Phụ trách về giao hàng và giải quyết khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản
phẩm, tiến độ giao hàng, bảo hành và các chế độ khác
Các công việc cụ thể theo từng chức năng nhiệm vụ
Nội dung
Tiêu chuẩn đánh
9
giá
I. Chức năng tham mưu cho ban Giám đốc
I.
Chỉ tiêu
• Đề xuất chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh, các
hoạt động của Phòng kinh doanh và cùng ban giám đốc xây
dựng chiến lược này
• Phối hợp cùng ban Giám đốc nghiên cứu các sản phẩm mới
• Đề xuất giám đốc về giá bán, tiến độ giao hàng, hạch toán tài
chính cũng như kế hoạch tiếp thị và sản xuất.
• Đề xuất các chính sách và các hoạt động cần thiết nâng cao
sự thỏa mãn khách hàng
• Dự báo, phân tích tình hình kinh doanh và chính sách của thị
trường nhằm duy trì lượng khách hàng cho cơng ty
II. Nhiệm vụ thị trường và bán hàng
• Thực hiện nghiên cứu thị trường và phân tích nhu cầu khách
hàng
• Thực hiện các chương trình tiếp thị, khuyến mãi và bán hàng
phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau
• Đánh giá tiềm năng thị trường và đánh giá các đối thủ cạnh
tranh theo từng thời điểm
• Thực hiện bán hàng gồm tiếp xúc khách hàng, trực tiếp
II.
Chỉ tiêu:
• Doanh số/ năm
• Lợi nhuận/ năm
• Chi phí kinh
doanh/ doanh
thu/ lợi nhuận
• % tăng trưởng
thương lượng với khách hàng về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất
của thị phần
• Số lượng khách
lượng và giá bán
• Tổ chức đấu thầu theo yêu cầu của khách hàng và theo qui
hàng mới
• Mức độ hài lịng
định của pháp luật đấu thầu
• Soạn thảo và trình ký các hợp đồng bán hàng
• Thực hiện các cơng việc hành chính liên quan
khách hàng
• Hình ảnh cơng
ty
• Tỉ lệ giao hàng
III. Nhiệm vụ thu mua nguyên vật liệu đầu vào:
• Căn cứ vào nhu cầu sản xuất lên kế hoạch cung ứng ngun
đúng
chất
vật liệu đúng tiến độ
• Tìm kiếm các nhà cung cấp ngun vật liệu trong và ngồi
nước.
• Tổ chức chào thầu hạn chế để lựa chọn nhà cung cấp trên tiêu
chí đàm bảo chất lượng nguyên vật liệu, giá thành cạnh tranh
và tiến độ cung ứng
• Thương lượng và trình ký các hợp đồng mua hàng trong nước
và hợp đồng quốc tế
• Thực hiện các thủ tục thơng quan hải quan đối với các hàng
hóa nhập khẩu, tổ chức vận chuyển về kho hàng cơng ty.
10
lượng
và
số
lượng
• Thời gian từ khi
đặt hàng
đến
nhận hàng
• Chi phí nhận
hàng
• Chi phí
thực
hiện hợp đồng
quốc tế
• Thực hiện các cơng việc hành chính liên quan
IV. Lập kế hoạch sản xuất và giao hàng
• Căn cứ vào các Hợp đồng đã ký lên kế hoạch sản xuất và giao
hàng đúng tiến độ theo yêu cầu của hợp đồng
• Tổ chức sản xuất một lúc nhiều đơn hàng khác nhau trên
nguyên tác tận dung tối đa công suất của thiết bị và nhân cơng
• Lên kế giao hàng, trong trường hợp giao hàng tại khu vực
miền trung và miền bắc thì lên kế hoạch tìm kiếm đơn vị vận
chuyển bên ngồi
• Tỉ lệ giao hàng
V. Giao hàng và giải quyết khiếu nại của khách hàng
đúng hạn
• Trực tiếp tiến hành giao hàng và giải quyết kịp thời các khiếu
• Giảm số lần
nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm khi nhân hàng
khiếu nại khách
• Thực hiện các chương trình bảo hành sản phẩm, tổ chức nhận
hàng
hàng và vận chuyển về kho của công ty để thực hiện các công
việc bảo hành
Quan hệ trong công việc:
Bên trong
Ban Giám đốc, Các phòng ban chức năng, xưởng sản xuất
Bên ngoài
Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà cung cấp vật tư,
các nhà cung cấp dịch vụ, cơ quan hành chính…..
11
III.
Q TRÌNH TUYỂN DỤNG
Q trình tuyển dụng phải đi từng bước với các cơng việc cụ thể theo quy trình
gồm các bước như sau:
1. Xác định nhu cầu tuyển dụng
2. Tập hợp nhu cầu các bộ phận cần tuyển dụng
3. Lên kế hoạch tuyển dụng
4. Lập hội đồng tuyển dụng
5. Thông báo tuyển dụng
6. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
7. Kiểm tra ứng viên
8. Tiếp nhận và thử việc
1.
Xác định nhu cầu tuyển dụng:
Nhu cầu tuyển dụng phát sinh theo yêu cầu của GĐ, và theo yêu cầu của
các Bộ phận sử dụng. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu
công việc phát sinh để lập kế hoạch tuyển dụng với các nội dung sau:
a) Tuyển dụng phục vụ u cầu cho cơng việc gì
b) Điều kiện đòi hỏi ng ười dự tuyển phải đáp ưng được về: Tay nghề,
trình độ chun mơn, kỹ thuật và những điều kiện khác tùy theo tính chất
cơng việc.
c) Số lượng cần tuyển dụng.
d) Loại lao động: chính thức hay thời vụ.
e) Thời gian cần nhân sự
Bảng 3 : Bảng đăng ký nhu cầu tuyển dụng của phòng kinh doanh năm 2011
12
BẢNG ĐĂNG KÝ NHU CẦU TUYỂN DỤNG PHÒNG KINH DOANH NĂM 2011
TT
Các vị trí cơng việc
định biên tại đơn vị
1. Trưởng phịng
kinh doanh
2. Chun viên mua
hàng nước ngồi
SL
Hiện
có
0
01
SL
cần
bổ
sung
Mơ tả cơng việc của vị trí cần tuyển dụng
Tiêu chuẩn/Kỹ năng/Nghiệp vụ của vị
trí cần b/sung
Mức
lương dự
kiến
01
- Điều hành hoạt động chung của
phòng kd
- Cùng phòng nhân sự, xây dựng
định hướng và phát triển nhân sự
cho PKD
- Nghiên cứu, đánh giá khách hàng,
phân tích thị trường, lập kế hoạch
bán hàng phù hợp
- Tổ chức thường xuyên đánh giá
tiềm năng thị trường và đối thủ
cạnh tranh
- Tổ chức công việc bán hàng và thu
mua NVK
- Đảm phán ký hợp đồng mua bán
hàng hóa
- Tốt nghiệp đại học ngành kinh
tế
- Tuổi: 35 đến 40
- Anh văn thơng thạo
- Có kinh nghiệm về bán hàng
cơng nghiệp hoặc bán hàng
dự án
- Am hiểu về các qui chế đấu
thầu theo pháp luật
- Có kinh nghiệm tại vị trí tương
đương 3 năm trở lên
- Am hiểu về thị trường kinh
doanh khí hóa lỏng LPG ( ưu
tiên)
20 triệu
đ/tháng
01
- Tìm kiếm các nhà cung cấp nước
ngoài
- Theo dõi biến động các giá NVL
trên thế giới
- Liên hệ với nhà cung cấp nước
ngoài. Trực tiếp đàm phán và soạn
thảo các Hợp đồng ngoại thương
- Tổ chức nhận hàng, làm các thủ
tục thông quan hải quan, vận
chuyển về kho
- Tốt nghiệp đại học chun
ngành kinh tế
- Tiếng anh thơng thạo nghe,
nói, viết
- Có nghiệp vụ hải quan
- Có kinh nghiệp về cơng việc
mua hàng
- Ưu tiên người có kiến thức về
các sản phẩm cơ khí, sắt thép
13
10
tr
/tháng
Mức
lương thu
hút
Lý do bổ sung
Thời gian bắt
đầu dự kiến
30
tr/tháng
Bổ sung nhân
sự theo chỉ đạo
của Ban TGĐ
Tháng
3/2011
15 tr/
tháng
Chun
viên
đang phụ trách
cơng việc này
có nhu cầu
chuyển
cơng
tác trong thời
gian sắp tới
( dự kiến sau 2
tháng)
Tháng
6/2011
2. Tập hợp nhu cầu:
Sau khi phòng Nhân sự nhận được phiếu đăng ký nhu cầu nhân sự từ các
phòng ban khác. Phòng Nhân sự phải tiến hành :
a) Xác định lại nhu cầu tuyển dụng của các Phòng về số lượng, yêu cầu
phục vụ cho công việc.
b) Nếu xét thấy cịn có một vài chi tiết chưa hợp lý thì trao đổi trực tiếp
với Trưởng Phịng liên quan để thống nhất việc tuyển dụng.
c) Sau khi thống nhất nhu cầu cần tuyển dụng thì tiến hành tổng hợp theo
từng đối tượng lao động, số lượng lao động cần tuyển;
d) Lập kế hoạch tuyển dụng trình phê duyệt
3. Lên kế hoạch tuyển dụng:
Sau khi được GĐ phê duyệt tuyển dụng, Phòng Nhân sự tiến hành lên kế hoạch
tuyển dụng bao gồm:
a) Số lượng và điều kiện tuyển dụng lao động cho từng công việc.
b) Nơi cung cấp nguồn nhân lực (thông báo tuyển dụng tại chỗ, báo, đài,
trung tâm giới thiệu việc làm, các trường đào tạo).
c) Thời gian tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng.
d) Dự kiến thành phần tham dự phỏng vấn người lao động (tùy theo từng
đối tượng để bố trí người có trình độ chun mơn để phỏng vấn, khảo
sát nghiệp vụ chuyên môn).
e) Thời gian phỏng vấn.
f) Lập chi phí tuyển dụng
Ví dụ: Lập kế hoạch tuyển dụng cho phòng kinh doanh tại bảng 5.
4. Lập hội đồng tuyển dụng:
- Đối với các chức danh phó trưởng phòng trở lên phải lập hội đồng tuyển
-
dụng.
Đối với các chức danh khác trở xuống thì phịng nhân sự kết hợp với bộ
phận sử dụng lên kế hoạch tuyển dụng và phỏng vấn.
Ví dụ: Quyết định thành lập hội đồng tuyển dụng vị trí trưởng phịng kinh doanh
(bảng 6)
14
BẢNG 5 : KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ PHÒNG KINH DOANH
( Quí 1 năm 2011)
Stt
Vị trí tuyển
dụng
Bộ phận
SL
Lý do
tuyển
Dự kiến
mức lương
Thời gian dự kiến tuyển
Nhận HS
Hội đồng tuyển
dụng
20/03/2011
- Đăng báo
tuổi trẻ,
Người lao
động trong 7
số báo liên
tục từ ngày
05/01 ~ 30 /
25/03/2011 28/03/2011
01/2011
- Đăng thông
tin tuyển
dụng qua
các trang
web việc làm
- Giám đốc
- P. GD KD
- TP. Nhân sự
- PP. Kinhdoanh
- CV tuyển dụng
- CV kinh doanh
20 triệu
21/03/2011
- Đăng báo
tuổi trẻ,
Người lao
động trong 7
số báo liên
tục từ ngày
05/01 ~ 30 /
26/03/2011 29/03/2011
01/2011
- Đăng thông
tin tuyển
dụng qua
các trang
web việc làm
- P. GD KD
- TP. Nhân sự
- PP. Kinhdoanh
- CV tuyển dụng
- CV kinh doanh
20 triệu
1
Trưởng
phịng
Kinh
doanh
01
Tuyển
mới
25 tr/tháng
14/02/2011
đến
15/03/2011
Chun
viên mua
hàng nước
ngồi
Kinh
doanh
01
Tuyển
thay thế
10 tr/tháng
14/02/2011
đến
15/03/2011
Dự trù kinh
phí tuyển
dụng
Hình thức đăng
tuyển
PV1
15
Test
PV2
BẢNG 6: QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG
VỊ TRÍ TRƯỞNG PHỊNG KINH DOANH
16
5. Thơng báo tuyển dụng:
Phịng Nhân sự tiến hành thơng báo tuyển dụng qua báo, đài, các trung tâm giới
thiệu việc làm, các trường đào tạo với các yêu cầu cụ thể như :
a) Các hồ sơ xin việc gồm: Lý lịch (2 bản), đơn xin việc (1), phiếu khám
sức khỏe (1), CMND: bản sao có cơng chứng (1), hộ khẩu, các bằng
cấp (tùy theo từng công việc), ảnh, địa chỉ liên lạc bằng điện thoại
b) Mức lương khởi điểm;
c) Địa điểm làm việc;
d) Địa điểm và thời gian tiếp nhận hồ sơ....
Ví dụ: Thơng báo tuyển dụng vị trí trưởng phòng kinh doanh (Bảng 7)
6. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ:
Phòng Nhân sự tiếp nhận hồ sơ của ứng viên, hướng dẫn ứng viên về Quy trình
tuyển dụng của cơng ty. Phịng Nhân sự tiến hành sơ kiểm ứng viên xin thi tuyển
dụng như sau:
• Kiểm tra độ tuổi ứng viên
• Kiểm tra ứng viên có đủ hồ sơ
• Kiểm tra ứng viên có bằng cấp chun mơn, có kinh nghiệm, có chun
mơn đáp ứng được cơng việc khơng?
Nếu đạt u cầu thì Phịng Nhân sự lập danh sách ứng viên. Sau đó phịng nhân
sự thơng báo lịch phỏng vấn (kiểm tra viết ) cho ứng viên, trường hợp khơng đạt
thì trả hồ sơ cho ứng viên.
17
THƠNG BÁO TUYỂN DỤNG
Cơng ty cổ phần bình khí Dầu khí Việt nam (Petrovietnam gas cylinder) là
đơn vị thành viên của Tổng cơng ty khí Việt nam (petrovietnam gas) hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất vỏ bình gas 12kg và 45 kg theo tiêu chuẩn
DOT-4BA-240, DOT-4BW-240. Do nhu cầu phát triển và mở rộng thị
trường, Chúng Tôi cần tuyển gấp vị trí: Trưởng Phịng Kinh Doanh.
Mơ tả Cơng việc
Trợ giúp tham mưu cho Ban Giám đốc trong các công việc liên quan đến quản lý, chiến lược kinh doanh,
chính sách kinh doanh.
Điều hành, quản lý chung hoạt động của phòng kinh doanh.
Tìm kiếm và phát triển kinh doanh
Báo cáo và tham mưu cho Giám Đốc về tình hình hoạt động kinh doanh và chiến lược kinh doanh của
Công ty.
Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường tiềm năng.
Yêu cầu chung:
Số lượng: 01
Nam: 35 - 40 tuổi
Địa điểm làm việc: Biên hòa, đồng nai
Tốt nghiệp Đại học các ngành Kinh Tế, am hiểu các cơng tác đấu thầu, chào thầu
Có ít nhất 3 năm ở vị trí tương đương (Ưu tiên cho ứng viên có kinh nghiệm trong nghành khí)
Kỹ năng- phẩm chất:
Kỹ năng lãnh đạo: Kỹ năng hoạch định, quản lý, điều hành, kỹ năng phối hợp hoạt động các bộ phận
cùng hướng đến mục tiêu chung, kỹ năng giải quyết vấn đề phát sinh, kỹ năng diễn thuyết tốt và khả
năng tạo được sự đoàn kết thống nhất trong tồn cơng ty.
Năng động, giao tiếp tốt, cẩn thận, quyết đốn, trung thực nhiệt huyết với cơng việc.
Có năng lực quản lý bao quát tốt mọi vấn đề.
Có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm, chịu được áp lực cao trong công việc
Quyền lợi:
Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, có cơ hội thăng tiến
Được đào tạo theo u cầu cơng việc trong và ngồi nước
Mức lương rất cạnh tranh theo đúng khả năng và năng lực.
Có xe đưa rước từ TP. HCM
Hồ sơ bao gồm:
Đơn xin việc (Mơ tả chi tiết q trình làm việc)
Lý lịch có xác nhân của đia phương
Giấy chứng nhận sức khoẻ không quá 6 tháng
Hộ khẩu công chứng
Các bằng cấp (không cơng chứng – Mang theo bản chính để xác minh khi nộp hồ sơ)
6 Ảnh 4 x6
Ứng viên quan tâm vui lòng gửi hồ sơ về:
Phòng Tổ Chức – Nhân sự, Cơng ty cổ phần bình khí Dầu khí Việt nam
Địa chỉ: Hố nai3, Huyện Trảng Bom, Đồng nai
Hạn chót nhận Hồ Sơ: 15/03/2011
(Chỉ mời phỏng vấn đối với những Hồ sơ đạt yêu cầu)
18
7. Kiểm tra ứng viên:
7.1 Phỏng vấn: Bộ phận nhân sự trực tiếp phỏng vấn sơ tuyển, các thông
tin sau cần được tìm 9: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SƠ TUYỂN
BẢNG hiểu:
- Phẩm chất cá nhân ( ngoại hình, phong cách, trang phục, khả năng ăn nói,
VỊ TRÍ TRƯỞNG PHỊNG KINH DOANH
thuyết phục)
- Động cơ xin việc và mức độ quan tâm đến công việc
A/- ĐỘNG CƠ XIN VIỆC VÀ MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN CƠNG VIỆC:
Q trình đào tạo, các kỹ năng có được.
1.- VịCơng việc cũ của ứng viên vụ này?
sao anh chị nộp đơn vào chức
- Kiến thức và kinh nghiệm trong cơng việc
2. Anh chị có nhận xét gì về Cơng ty chúng tơi?
- Khả năng hịa đồng và giao tiếp
3.- Điều gì thích thú nhiệm và tinh thần cầu anh chị muốn xin làm?
Ý thức, trách nhất trong công việc mà tiến
Quan điểm sở chị cảm thấy
4.- Điều gì khiến anh thích chung được kích thích nhất trong cơng việc
Để tìm hiểu được các thơng tin trên. Phòng nhân sự cần chuẩn bị bảng
5. Theo anh chị cơng việc này có u cầu địi hỏi gì?
câu hỏi cho dự định sẽ tuyển dụng thực hiện công việc như thế nào?
6. Anh chị từng vị trí tổ chức việc
Sau khi phỏng vấn xong, Phòng Nhân sự ghi lại đánh giá và thông báo kết
7. Những quyền hành, số liệu nào anh chị muốn có tại sao?
quả cho ứng viên ngày thi viết nếu được chọn .
8. Anh chị thấy mức lương bao nhiêu là hợp lý với cơng việc của anh chị vì sao?
VD: Bảng câu hỏi phỏng vấn sơ tuyển vị trí trưởng phịng kinh doanh (Bảng 9)
9. Các chính sách nhà nước có ảnh hưởng như thế nào đến kinh doanh (Bảngcần
VD: Bảng đánh giá kết quả sơ tuyển vị trí trưởng phịng cơng việc anh chị 10)
tuyển?
7.2 Thi chun mơn (thi viết)
Phịng nhân sự tổ chức thi viết theo đề thi do bộ phận chuyên môn ra đề
B/ ĐÀO TẠO.
7.3 Phỏng vấn lần cuối : Đợt phỏng vấn này sẽ do toàn bộ hội đồng tuyển
10. Anh chị tham gia vào các tổ chức hoặc hoạt động nào của sinh viên hay trong xã
hội?
dụng thực hiện với các vấn đề cần quan tâm như:
- Nghiệp vụ chuyện mơn
11. Điểm trung bình của anh chị khi học đại học, hoặc lớp chuyên ngành?
- Phỏng vấn lại về kiến thức, kỹ năng
- Phẩm chất cá nhân, tố chất
13. Đánh giá chung của anh chị về hoạttiếp nhận tạo chuyên ngành?
- Nguyện vọng của ứng viên khi động đào
- Điều trang trải học ăn ở, mình
14. Anh chịkiện làm việc,phí của đi lại bằng cách nào?
- Thảo thuận về lương, chính sách ưu đãi và trợ cấp
C/CƠNG VIỆC CŨ:
Sau khi phỏng vấn kết thúc, phịng nhân sự tổng kế lại điểm số qua 3 vòng và
12. Anh chị thích hay khơng thích mơn nào nhất tại sao?
15. Mức lương khởi đầu và mức lương hiện nay của anh chị là bao nhiêu? Vui lịng
lựa chọnthích?viên
giải ứng
VD: Đánh giá kết quả phỏng vấn lần 2 vị trí trưởng phịng KD (Bảng 11)
Tổng thu nhập hiện nay của anh chị là bao nhiêu?
16.VD: Tổng kết kết quả tuyển dụng vị trí trưởng phịng KD (Bảng 12)
17. Vì sao anh chị lại bỏ công việc cũ?
18. Anh chị có nhận xét gì về Cơng ty cũ của anh chị? Những điểm mạnh và điểm
yếu? Điều gì anh chị khơng thích và thích cơng ty cũ?
D/ KIẾN THỨC KINH NGHIỆM TRONG CƠNG VIỆC:
19. Hãy kể cho chúng tơi nghe về những nơi các anh chị đã làm việc, tên công việc,
thời gian, nội dung, chức vụ.
20. Anh chị đạt được những giải thưởng nào liên quan đến công việc.
21. Anh chị Anh chị co thể làm những công việc nào ở Công ty chúng tôi.
22. Những kinh nghiệm cũ giúp gì cho cơng việc mới?
23. Hãy kể về những thành công lớn nhất trong công việc của anh chị?
24. Anh chị có thường xun hồn thành19 việc với chất lượng và thời gian đúng
công
hạn không?
25. Anh chị dự định sẽ làm những việc gì trong những ngày đầu tiên làm việc trong
doanh nghiệp?
E/ KHẢ NĂNG HOÀ ĐỒNG VÀ GIAO TIẾP:
26. Hãy kể về lãnh đạo và đồng nghiệp cũ của anh chị?
27. Anh chị thấy rằng làm việc một mình hay theo nhóm sẽ thích hợp, hiệu quả
hơn?
28. Anh chị giải quyết xung đột như thế nào?
29. Quan hệ của anh chị và người hàng xóm như thế nào?
30. Anh chị có thể cảm thấy khó khăn khi tiếp xúc với người mới qn khơng?
31. Tình huống?
32. Tình huống?
F/ TỰ NHẬN XÉT BẢN THÂN, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VÀ CẦU TIẾN:
33. Anh chị vui lòng nhận xét về bản thân của anh chị?
34. Những ưu thế của anh chị so với ứng viên khác? Đâu là điểm mạnh và yếu
của anh chị?
35. Những điều anh chị muốn kể cho chúng tôi biết về anh chị?
36. Bạn bè đánh giá anh chị như thế nào?
37. Dự định của anh chị trong tương lai?
38. Ước muốn lớn nhất trong nghề nghiệp của anh chị là gì?
39. Đìêu gì ảnh hưởng lớn đến sự tiến bộ nghề nghiệp của anh chị?
40. Theo anh chị nhà quản trị cần có những phẩm chất gì?
41. Nếu được nhận vào làm trong doanh nghiệp, anh chị có mong đợi hặc đề nghị
gì với doanh nghiệp?
G/QUAN ĐIỂM SỞ THÍCH CHUNG:
42. Điều gì làm anh chị khó chịu nhất trong cuộc sống hiện nay?
43. Những thói quen và sở thích của anh chị là gì?
44. Nếu anh chị tuyển nhân viên, anh chị thấy nhân viên phải có tiêu chuẩn gì?
45. Anh chị kích thích, động viên nhân viên dưới quyền như thế nào?
46. Hãy kể một thất bại và cách anh chị vượt qua thất bại đó.
47. Điều gì thường làm anh chị phải lưỡng lự nhất?
48. Bài học kinh nghiệp quý báu nhất mà anh chị đã học được?
49. Anh chị có nhận xét gì về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội hiện nay?
50. Anh chị có nhận xét gì về nhân vật X trong một câu chuyện về thời sự mới đặt
ra?
20
BẢNG 10: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PHỎNG VẤN SƠ TUYỂN
Ngày
Họ tên
: 5/12/2010
: Nguyễn Văn C
Vị trí phỏng vấn
Năm sinh
: TP. kinh doanh.
: 1981
Các thông tin cần đánh giá
Những nét đặc trưng thể hiện khả năng ứng
viên
Tầm quan trọng
tính bằng điểm
Điểm của
tứng viên
Mức độ đáp
ứng
1
2
3
4
5=3*4
1. Phẩm chất cá nhân
- Khả năng thuyết phục
- Phong cách (hành vi, cử chỉ, nói năng)
- Tự tin
- Ngoại hình, trang phục
2. Động cơ xin việc và mức độ quan tâm đến
cơng việc
- Ngoại hình khá, cao 1m70, năng 70kg, trang
0,15
80
12
0,1
70
7
3. Các quá trình đào tạo và các kỹ năng có được
- Tốt nghiệp ngành QTKD đại học KTTP.HCM.
0,25
70
17,5
0,1,5
60
9
0,15
70
10,5
0,1
90
9
0,05
100
5
0,05
100
5
phục lịch sự
- Khá tự tin trong giao tiếp, thể hiện được khả
năng thuyết phục cao.
- Thể hiện được sự quan tâm đến công ty, nêu
được các sản phẩm, thị trường và tên một số đối
thủ cạnh tranh như Hai Thành, Vietpetro......
Thơng thạo anh văn, vi tính văn phịng
- Tham gia khóa đào tạo kỹ năng lãnh đạo của
4. Công việc cũ của ứng viên
5. Kiến thức và kinh nghiệm
6. Khả năng hòa đồng và giao tiếp
7. Ý thích, trách nhiệm và tinh thần cầu tiến
8. Sở thích
Tổng cộng
-
Page.
Nhân viên kinh doanh Saigonpetro (2 năm)
Tổ trưởng ngành hàng cơng nghệ Metro (2 năm)
Trưởng phịng kinh doanh Petronas (1 năm)
Có kiến thức về chào thầu, thực hiện thầu
Có kiến thức về sản phẩm công nghệ
Thể hiện là người dễ gần,trao đổi cởi mở.
Có khả năng phối hợp nhóm tốt
Có tinh thần cầu tiến
- Ca nhạc
- Thể thao
- Sinh hoạt tập thể
21
75/100
BẢNG 11: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PHỎNG VẤN LẦN 2
Ngày
: 19/12/2010
Vị trí phỏng vấn
: TP. kinh doanh.
Họ tên
: Nguyễn Văn C
Năm sinh
: 1981
Các thông tin cần
đánh giá
Nhận xét/ Mức độ đáp ứng
Tầm quan
trọng tính
bằng điểm
Điểm của
tứng viên
Mức độ
đáp ứng
1
2
3
4
5=3*4
- Có chun mơn về QTKD
- Có nghiệp vụ trong tổ chức đấu
0,3
80
24
0,2
80
1. Nghiệp vụ
chun mơn
thầu và chào thầu
- Có nghiệp vụ ngoại thương
- Có kinh nghiệp quản lý dự án
2. Kiến thức kỹ
năng
- Cập nhất kiến thức xã hội, tin tức
3. Phẩm chất cá
nhân, tố chất
- Linh hoạt, tháo vát
- Tự tin, quả quyết
0,2
70
14
4. Nguyện vọng
cá nhân
- Nguyện vọng được công ty tạo
0.1
90
9
điều kiện học MBA. Công ty
chấp nhận tạo điều kiện cho ứng
viên tiếp tục theo học MBA
- Ứng viên chấp nhận theo chính
sách cơng ty
- Ứng viên chấp nhận theo chính
sách cơng ty
0,1
100
10
0,1
100
10
5. Điều kiện đi lại,
ăn ở
6. Thảo thuận về
lương bổng
,chính sách ưu
đãi và trợ cấp
Tổng cộng
16
kinh tế, thời sự..
- Có kỹ năng giao tiếp
- Có lỹ năng phân tích, ra quyết
định
83/100
22
BẢNG 12: DANH SÁCH KẾT QUẢ TUYỂN DỤNG
Chức danh: Trưởng phịng kinh doanh
Stt
Thơng tin ứng viên
Họ tên
MSUV
G.Tính
Kết quả tuyển dụng
N.Sinh
Ghi chú
Trình độ
Phỏng vấn
1
Thi viết
Phỏng vấn 2
Trung bình
1
Nguyễn Văn A
001
Nam
1978
Đại học
58
70
78
68
2
Nguyễn Văn C
002
Nam
1981
Đại học
75
80
85
80
3
Nguyễn Thị D
003
Nữ
1980
Đại học
69
54
68
63
4
Bùi Văn H
004
Nam
1974
Đại học
75
69
60
68
5
Hoàng thị TL
005
Nữ
1972
Đại học
76
58
80
71
23
Trúng tuyển
IV:
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN:
Quá trình đào tạo và phát triển cần được thực hiện qua các bước sau:
1. Xác định nhu cầu đào tạo:
Căn cứ vào tình hình cơng ty, kết quả tác nghiệp, năng lực nhân viên công ty
cần xác định rõ nhu cầu đào tạo nằm trong các mục tiêu:
-
Kế hoạch chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận:
-
Cung cấp các kỹ năng cần thiết cho nhân viên để thực hiện tốt công việc
-
Mục tiêu tăng năng suất, chất lượng cơng việc, giảm chi phí lao động
-
Đào tạo đáp ứng khi thay đổi hay đầu tư mới qui trình cơng nghệ,
-
Đào tạo theo các u cầu về pháp luật, qui định liên quan đến cơng ty
Ngồi ra nhu cầu đào tạo còn dựa trên:
-
Đào tạo khi tuyển dụng: Qui định công ty, qui định ATVSLD
-
Đào tạo định kỳ: Tập huấn công việc, hướng dẩn công việc
-
Đào tạo đột xuất: Thay đổi mơi trường làm việc, máy móc
Ví dụ: Bảng 13: Đăng ký nhu cầu đào tạo của phòng kinh doanh
2. Kế hoạch đào tạo:
Từ việc xác định nhu cầu đào tạo từ các bộ phận, Phòng nhân sự lên kế hoạch
đào tạo, kế hoạch đào tạo cần xác định
Chi tiết đào tạo:
•
Đối tượng đào tạo: cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
•
Nội dung đào tạo: phục vụ cơng việc gì? ảnh hưởng tích cực ra sao?
•
Phương pháp đào tạo: tại chỗ, bên ngồi …..
•
Thời gian đào tạo: Ngắn hạn hay dài hạn, tập trung hay bán tập trung
VD: Bảng 13: Kế hoạch đào tạo cho phòng kinh doanh
Cam kết đảm bảo quyền lợi công ty khi nhân viên không hồn thành khóa
học hoặc nghỉ việc sau khi hồn thành khóa học
VD: Bảng 14 : Cam kết thỏa thuận đi học của trưởng phòng kinh doanh
24
BẢNG13: ĐĂNG KÝ NHU CẦU ĐÀO TẠO NĂM 2011
BỘ PHẬN: PHỊNG KINH DOANH
TT
Họ tên
Vị trí làm
việc
Nội dung đào tạo
1.
Nguyễn Văn C
Trưởng phòng
Kỹ năng lãnh đạo
2.
Nguyễn văn X
CV mua hàng Nghiệp
nước ngồi
khẩu
3.
Nguyễn văn X
4.
Nguyễn Thị D
Hình thức
đào tạo
Thời gian Kinh phí
đào tạo
dự kiến
Trong giờ
10 ngày
30 triệu
nhập Ngoài giờ
6 Tháng
30 triệu
CV mua hàng Tiếng anh
nước ngoài
Ngoài giờ
12 tháng
40 triệu
CV thị trường
Ngoài giờ
12 tháng
40 triệu
vụ
xuất
Tiếng anh
5.
6.
7.
25
Ghi chú