Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KIEM TRA 1 TIET 12 CO BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.38 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45’
HÓA- LỚP 12
Họ tên:
Lớp:
Câu 1: Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A Zn + Pb
2+
= Zn
2+
+ Pb. B Al + 3Ag
+
= Al
3+
+ 3Ag.
C Cu + Fe
2+
= Cu
2+
+ Fe. D Cu + 2Fe
3+
= 2Fe
2+
+ Cu
2+
.
Câu 2. Cho hhA có 0,15mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với Vlit dung dịch HNO
3
1M thu được dung dịch B và
hỗn hợp C gồm 0,05mol N
2
O 0,1mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là


A 1,225 B 1,22 C 1,1 D 1,15
Câu 3: Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì:
A Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá. B Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ.
C Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá. D Kẽm là cực âm, sắt là cực dương.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO
3
đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí
màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp là:
A 28,4gam B 30,5 gam C 16.2. D 21,6 gam
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hh 2 kim loại bằng Vml dd HCl 0,5M thu được dd A và khí B. Cô cạn dd A thu
được 5,71 gam muối khan. Tính V?
A 40 B 60 C 72 D 75
Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A MgSO
4
và HCl. B HCl và AlCl
3
. C CuSO
4
và ZnCl
2
. D CuCl
2
và FeCl
3
.
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai?
A Đồng tan được trong dung dịch FeCl
3
. B Sắt tan được trong dung dịch FeCl

3
.
C Đồng tan được trong dung dịchHCl. D Sắt tan được trong dung dịch CuSO
4
.
Câu 8: Cho 7,52 gam hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng hoàn toàn
được dung dịch Y; cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl
2
và m gam FeCl
3
. Tính m?
A 4,875 B 6,5 C .2,35 D 9,75
Câu 9: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
A Cu, Al, Fe B CuO, Al, Fe C Cu, Ag, Fe D Al, Fe, Ag
Câu 10: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H
2
ở nhiệt độ cao để khử ion kim
loại trong hợp chất. Hợp chất đó là
A dung dịch muối. B oxit kim loại. C muối rắn. D hidroxit kim loại.
Câu 11: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Nếu axit dư 20
ml thì thể tích HCl 2M cần dùng là:
A 160 ml B 170 ml C 150 ml D 140 ml

Câu 12: Cho dãy các chất: FeCl
2
, CuSO
4
, BaCl
2
, KNO
3,
NaHCO
3
. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A 2. B 1. C 4. D 3.
Câu 13: Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A Bột Mg dư, lọc. B Bột Al dư, lọc. C Bột Cu dư, lọc. D Bột Fe dư, lọc.
Câu 14: Chất chỉ có tính khử là
A Fe
2
O
3
. B Fe. C FeCl
2
. D FeO.
Câu 15: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO
2
) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá

trình xảy ra ở cực dương của vật là:
A quá trình oxi hoá ion H
+
.B quá trình khử Zn. C quá trình khử Cu D quá trình khử ion H
+
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ), thu được dung
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A 0,04. B 0,075. C 0,12 D 0,06.
Câu 17: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Cr –Fe (II); Fe-C (III); Al-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện
li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A II, III và IV. B I, II và IV. C I, II và III. D I, III và IV.
Câu 18: Cho các chất sau : dd KMnO
4
(1), dd HCl (2), dd HNO
3
(3), dd KOH (4), dd H
2
SO
4
loãng (5). Muối
FeSO
4
có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau :
A 2, 3, 4 B 1, 3, 4 C 3, 4, 5 D 1, 4

Câu 19: Để điều chế Fe(NO
3
)
3
ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?
A Cho Fe tác dụng vơi Cu(NO
3
)
2
B Hoà tan một lượng sắt dư trong dung dòch H
2
SO
4
loãng có chứa NaNO
3
C
Hoà tan Fe
2
O
3
trong dung dòch HNO
3
D Hoàn tan một lượng sắt dư trong dung dòch HNO
3

Câu 20: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại
sau tăng theo thou tự:
A Al < Cu < Ag B Ag<Cu<Al C Cu < Al < Ag D Al < Ag < Cu
Câu 21: Cho 0,01 mol Fe vào 25 ml dung dòch AgNO
3

1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag
thu được là:
A 2,7g B 3,24g C 5,4g D 2,16g
Câu 22: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl
3

A 2. B 3. C 5. D 4.
Câu 23: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, sấy khơ, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO
4
ban đầu
là:
A 0,75M B 0,6M C 0,7M D 0,5M
Câu 24: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là
A Cu(OH)
2
B CuCl C NaCl. D Cu
Câu 25: Hoµ tan hoµn toµn 23,1 gam hçn hỵp Al, Zn, Fe trong dung dÞch H
2
SO
4
lo·ng d thu ®ỵc 13,44 lÝt H
2
(®ktc)
vµ dung dÞch chøa m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ
A 41,5. B 80,7. C 65,5. D 113,5

Câu 26: Cho dung dòch Ba(OH)
2
dư vào dung dòch chứa hỗn hợp muối FeCl
2
, CuSO
4
và AlCl
3
thu được kết
tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A gồm
A FeO, CuO, Al
2
O
3
B Fe
2
O
3
, CuO, BaSO
4
C FeO, CuO và BaSO
4
D Fe
2
O
3
và CuO
Câu 27 : Hợp chất nào sau đây của sắt chỉ có tính khử?
A Fe(OH)
2

. B Fe(NO
3
)
3
. C Fe
2
O
3
. D FeO.
Câu 28: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:
A Nhôm B Đồng C Crôm D Sắt
Câu 29: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion kim loại
theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
B Ag

+
, Pb
2+
,Cu
2+
C Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2
D Cu
2+
,Ag
+
, Pb
2+
Câu 30: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ
xảy ra q trình:
A Sn bị ăn mòn điện hóa. B Sn bị ăn mòn hóa học. C Fe bị ăn mòn điện hóa. D Fe bị ăn mòn hóa học.
Ðáp án 002
1. C 2. C 3. D 4. A 5. A 6. D 7. C
8. B 9. B 10. B 11. B 12. D 13. D 14. B
15. D 16. B 17. C 18. D 19. C 20. A 21. A
22. D 23. A 24. A 25. B 26. B 27. D 28. C
29. A 30. C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×