Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

phat trien o thuc vat co hoa - cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 24 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hooc môn thực vật là gì? Có mấy loại hooc môn
thực vật? Cho ví dụ.
2. Nêu đặc điểm của hooc môn thực vật?

Bài 36
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi:
Phát triển ở thực vật là gì?

I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn
ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với
nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên
các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả ).

II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
Tùy vào giống, loài thực vật đến tuổi
xác định thì cây ra hoa (không phụ
thuộc vào điều kiện ngoại cảnh).

II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
a) Nhiệt độ thấp

II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ


a) Nhiệt độ thấp
-
Nhiều loài thực vật chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua
mùa đông giá lạnh (cây mùa đông)
VD: lúa mì, bắp cải
- Hiện tượng này gọi là xuân hóa.

II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
a) Nhiệt độ thấp
b) Quang chu kỳ
Hãy kể tên những loài thực vật
ra hoa theo mùa.


2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
a) Nhiệt độ thấp
b) Quang chu kỳ
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tương
quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì.

Phân loại cây dựa vào sự phản ứng với quang chu kỳ
Độ dài chiếu sáng dưới 12
giờ/ngày
Độ dài chiếu sáng trên 12
giờ/ngày
Cây ngày dài: ra hoa khi độ dài chiếu sáng trên 12h/ ngày.
VD: thanh long, lúa mì, đại mạch….
Cây thanh long


Ứng dụng: thắp đèn cho cây thanh long, kích thích cây ra
hoa tạo quả.

Cây ngày ngắn: ra hoa
khi độ dài chiếu sáng
dưới 12h/ ngày.
VD: café, lúa….

Cây trung tính: ra hoa không phụ thuộc
vào nhiệt độ và quang chu kỳ.

Phân loại cây dựa vào sự phản ứng với quang chu kỳ
Cây ngày dài: ra hoa khi độ dài chiếu sáng trên 12h/ ngày.
Cây ngày ngắn: ra hoa khi độ dài chiếu sáng dưới 12h/ ngày.
Cây trung tính: ra hoa không phụ thuộc vào nhiệt độ và
quang chu kỳ.

Cây ngày ngắn
12 giờ
Ánh sáng (cường
độ 3 – 5 lux)

c) Phitocrom
Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng
là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các
loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm
Có 2 dạng:
- Pđ: hấp thụ ánh sáng đỏ (660nm).
- Pđx: hấp thụ ánh sáng đỏ xa (730nm).

PđxPđ
ánh sáng đỏ xa
ánh sáng đỏ

3. Hooc môn ra hoa
Quang chu kỳ thích hợp → lá hình thành hooc môn ra hoa
→ chuyển vào thân → kích thích cây ra hoa.
Cơ chế nào chuyển từ trạng thái
sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa
khi cây ở điều kiện quang
chu kỳ thích hợp?

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN
Sinh trưởng gắn với
phát triển và phát triển
trên cơ sở sinh
trưởng.

IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
- Trong ngành trồng trọt
- Trong công nghiệp rượu bia
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển

CỦNG CỐ
CÂU 1. Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản
ứng quang chu kỳ trung tính được xác định theo:
A. Chiều cao của thân.

B. Đường kính gốc.
C.Số lượng lá trên thân.
D.Lượng hooc môn ra hoa.

CỦNG CỐ
CÂU 2. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng
quang chu kỳ của thực vật là
A. Diệp lục b.
B. Phitocrom.
C.Carotenoid.
D.Diệp lục a, b và phitocrom.

CỦNG CỐ
CÂU 3. Nhóm cây nào sau đây là cây ngày dài?
A. Lúa mì, đại mạch, thanh long.
B. Thanh long, lúa, cà phê.
C.Hoa cúc, cà chua, khoai tây.
D.Hướng dương, thanh long, hoa cúc.

Cảm ơn sự tham gia của quý
thầy cô cùng các em!!!!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×