Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RỀN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.38 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN MINH CHẤN
TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RỀN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC HỌC
SINH TIỂU HỌC
Giáo viên thực hiện : Trần Thị Xá
Năm học : 2008 - 2009
I/ Đặt vấn đề
Đạo đức giúp con người nhận biết về những hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp
với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân , gia đình , nhà trường ,
cộng đồng môi trường tự nhiên và ý nghĩa của viêc thực hiện theo các chuẩn mực.
Từng bước hình thành thái độ tự trọng , tư tin , yêu thương , tôn trọng con người
yêu cái thiên, cái tốt ,cái đúng , không đồng tình với cái ác , cái xấu , cái sai .
Đạo đức quyết định được phẩm chất đạo đức con người nó đưa con người từ chỗ
chưa hoàn hảo trở thành con người hoàn hảo hơn .
Như Bác Hồ đã nói : “ Có tài mà không có đức là người vô dụng , có đức mà
không có tài làm việc gì cũng khó ” .
II/ Cơ sở lý luận :
Theo một số tỷ lệ học sinh đi học muộn . Tiểu học 20 % THCS 21 % , THPT
58 % quay cóp tiểu học 8 % THCS :55 % THPT 35 % , nói dói bố mẹ : tiểu học
22 % THPT 50 % , THPT 64 % . Không chấp hành an toàn gioa thông : Tiểu học
4 % THCS 35 % THPT 70 % . NHư vậy tỷ lệ vi phmj theo từng cấp học . Tỷ lệ vi
phạm tội ngày càng tăng cao theo thống kê của viện kiểm soát nhân dân tối cao
nêu năm 1986 có 3, 607 người chua thàn niên phạm tội bị phát hiện thì đến 1996
con số này đã lên cao đến 11 7762 em .
Trung bình mỗi năm trên cả nước có 4, 764 người chưa thành niên phạm tội bị phát
hiện , tình trạng học sinh nghỉ học , bỏ học vô lễ với thầy cô giáo , nói tục , ăn cấp
chia bè phái thanh toán nhau đã không còn là chuyện lạ . Sự gia tăng đột biến của
tệ nạn học đường ngày còn trở thành vấn đề nhức nhối của toàn xã hội . Bên cạnh
đó thanh thiếu niên ngày càng có xu hướng sống hưởng thụ coi nặng giá trị vật
chất , tiêu xài hoang phí , lười lao động đua đùa , sống ích kỷ .......Nguyên nhân là
do đâu ? và làm thế nào để rèn luyện phẩm chất đạo đức của các em ngay trong
trường tiểu học .?


III/ Cơ sở thực tiễn :
Đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem là một khái
niệm luận thường đạo lý của con người , nó thuộc về vấn đề đánh giá tốt , xấu
đúng sai , lành ác hiền dử ......Trong phạm vi lương tâm con người , hệ thống phép
tắc đạo đức và trừng phạt , song đôi lúc còn được coi là giá trị đạo đức .
Đạo đức gắn liền với văn hoá , chủ nghĩa nhân văn triết học và pháp luật của một
xã hội . Hay nói một cách dễ hiểu đạo đức là một khuynh hướng tốt trong tâm hồn
con người , mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói hành vi bên ngoài
phù hợp với những quy tắc của cộng đồng , xã hội khiến cho con ngườ xung
quanh được an vui lợi ích và chuyển hoá .Có thể nói : đạo đức là một cái tốt , cái
đúng ở bên trong con người được biểu hiện ra bên ngoài tức là con người phải có
nhận thức đúng tốt về sự vật , hiện tượng và từ đó có lời nói và hành vi tốt đúng
đắn với sự vật , hiện tượng . Để có được nhận thức đúng đăn cần phải có giáo dục .
Bởi lẽ đạo đưc con người không phải sẳn có mà phải đươc giáo dục mới nên :
“Hiền dữ đâu phải tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên.”
(Hồ Chí Minh)
IV\ Nội dung nghiên cưú :
-Giáo dục nói chung và giáo dục dạo dức nói riêng phải thực ngay từ lức nhỏ, từ
lứa tuổi tiểu học , có nhiều phương cách giáo dục đạo đức cho trẻ tiểu học tuỳ từng
trường tiểu học , tuỳ từng đối tượng học sinh mới có thể làm tốt công tác giáo dục
đạo đức cho hoc sinh .
-Trẻ tiểu học dễ dàng học dược điều tốt và cũng dễ dàng nhiểm điều xấu .
Nếu ngay từ bậc này không có sự đầu tư quan tâm giáo dục đạo đức thì rất khó cho
việc hình thành nhân cách con người sau này chính vì thế môn đạo đức trong nhà
trường tiểu học , có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản ban đầu về phẩm
chất đạo đức con người và rèn luyện những hành vi ứng xử theo các chuẩn mực
đạo đức xã hội . Nội dung của môn đạo đức trong nhà trường tiểu học được quy
định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học . đối với việc dạy và học
môn đạo đức các thầy cô giáo dạy sao cho phù hợp với lứa tuổi . Đó là các phương

pháp , nêu gương tác động , thuyết phục , khích lệ .........
Trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với lý thuyết và thục hành , lời nói đi đôi với việc
làm của giáo viên và học sinh để tiến hành giáo dục đạo đức có hiệu quả cao .Mỗi
nhà trường tiểu học thường xuyên kết hợp chặt chẽ giữa ba mổitường hoạt động
của học sinh là : Gia đình , nhà trường và xã hội . Hình thức dạy học đạo đức trong
nhà trường tiểu học rất phong phú và đa dạng , không chỉ đóng khung các phòng
học với các giờ giảng dạy theo chương trình quy định mà còn đưa các nội dung
chủ đề giáo dục vào mọi hoạt động thực tiễn cá nhân và tập thể học sinh tại mọi
trường lớp như sinh hoạt dẫ ngoại , lao động , thể thao , văn nghệ tham quan di tích
.....hoặc các hoạt động xã hội tự thiện : Như giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam anh hùng
, thương binh liệt sĩ , các học sinh có hoàn cảnh khó khăn , các trường vùng sâu ,
vùng xa cứu trợ đồng bào bão lụt bị thiên tai dịch hoạ .....
V/ Kết quả nghiên cứu :
1/ Thực hiện vấn đề vi phạm đạo đức ở học snh tiểu học :
Sự vô lễ ở bậc trung học phổ thông còn dễ giải thích hơn chuyện chửi thề ở bậc
tiểu học , thật đáng lo ngại , nhiều em còn nói tục , phát ngôn bừa bãi
Ví dụ : Mẹ kiếm bà cô chết cha đi .
Đó là câu nói tục phát ngôn từ những học sinh vô lễ , bên cạnh nói tục , các trường
hợp đánh nhau cũng không kém , một số học sinh còn ăn cắp dụng cụ học tập của
bạn , đánh các em nhỏ . Tệ hại hơn về nhà gọi bố , mẹ , anh , chị , hàng xóm vào
trường học đánh bạn ........
Tình trạng ăn quà vặt vẫn còn , thiếu ý thức vệ sinh
Bảo vệ môi trường , lười lao động xảy ra thường xuyên .
2/ Nguyên nhân : Sự can thiệp quả sâu của phụ huynh học sinh trong nhà trường ,
xã hội phát triển . Thông tin đại chúng ngày càng hiện đại hơn vừa có tác dụng tốt ,
vừa có tác dụng phản lại giáo dục , không một giáo viên nào thích la hét , đánh đập
học sinh của mình dù một roi nhỏ khi đó là một học sinh ngoan biết vâng lời
Sự giáo dục ở gia đình quá lỏng lẻo , cha mẹ ăn nói hổn hào , tục tiểu
\Thường xuyên vu oan giá hoạ cho người khác dẫn đến sự bắt chước ở trẻ em .
Sự ỷ lại của học sinh vào cha mẹ chúng , phụ huynh hăm doạ giáo viên

3/ Làm thế nào để rèn luyện đạo đức ở lứa tuổi tiểu học :
- Giáo dục đạo đức ở trường tiểu học bằng nhiều phương pháp
+Lao động trồng cây nhớ ơn các anh hùng , liệt sĩ tại Khe Cổng
+Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
+Quyên góp sách vở , gạo cho bạn nghèo , vùng xa hải đảo
+Viết thư gởi các chú bộ đội
+Thường xuyên giáo dục đạo đức các em qua các bài học , bài đọc
- Kết hợp với gia đình , thường xuyên liên lạc khi học sinh vi phạm
- Tìm hiểu nguyên vi phạm của học sinh và cách giáo dục hợp lý
- Mỗi thầy cô là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Qua việc thực hiện và áp dụng theo biện pháp trên bản thân tôi nhận thấy về
hành vi đạo đức của học sinh ngày một thay đổi về tình trạng ăn cắp vặt có giảm đi
nhiều , tạo cho học sinh lòng tin tưởng lẫn nhau , học sinh luôn có thái độ kính
trọng lễ phép với ông , bà , cha mẹ, anh chị em , và thầy cô . Biết đoàn kết yêu
thươnggiúp đỡ bạn bè trong học tập cũng như vui chơi , đặc biệt là học sinh trước
đây hay vi phạm đến nay có tiến bộ .
VI/ Kết luận :
Trên đây là một số việc làm của tôi đã được tìm hiểu và nghiên cứu trong thời
gian qua .Thời gian còn lại từ nay đến cuối năm học bản thân tôi bản thân tôi sẽ
thực hiện thường xuyên việc rèn phẩm chất đạo đức cho học sinh . đặc biệt là cho
học sinh của lớp tôi qua những bài học , tiết học và việc làm . để góp phần vào việc
hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh
VII/ Đề nghi :
Giáo viên phải mẫu mực cách cư xử tốt với học sinh
-Tìm hiểu những mẫu chuyện về tấm gương đạo đức
- Những tranh ảnh về gương người tốt , viếc tốt
VIII/Tài liệu tham khảo :
Sách đạo đức , tranh ảnh , những mẫu chuyện về đạo đức
IX/ Mục lục :
1/ Tên đề tài

2/Đặt vấn đề
3/ Cơ sở lý luận
4/ Cở sở thực tiễn
5/Nội dung nghiên cứu
6/ Kết quả nghiên cứu
7/ kết luận
8/ Đề nghị
9/ Tài liệu tham khảo


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học : 2008 – 2009
I/Đánh giá xếp loại của HĐKH trường .................................................................
1/Tên đề tài : ..........................................................................................................
................................................................................................................................
2/ Họ và tên tác giả : ..............................................................................................
3/ Chức vụ :......................................Tổ :................................................................
4/ Nhận xét của chủ tịch HĐKHvề đề tài
a/ Ưu điểm : ...........................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
b/ Hạn chế : ...........................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
5/Đánh giá xếp loại :
Sau khi thẩm định , đánh giá đề tài trên , HĐKH trường ............................
................................................................................................................................
Thống nhất xép loại : .....................

Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKI
( ký , ghi rõ họ tên ) ( ký đóng dấu , ghi rõ họ tên đầu
........................................................
.......................................................
........................................................
II/Đánh giá , xếp loại của HĐKHI Phòng GD & ĐT...........................................
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên HĐKH Phong giáo dục............................
.................Thống nhất xép loại ..................
Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH
(Ký ghi rõ họ và tên 0 ( Ký đóng dáu ghi rò họ tên )
.....................................................
...................................................
....................................................
III? Đánh giá xếp loại của HĐKI GD & ĐT Quảng Nam
Sau khi thẩm định , đánh gía đề tài trên HĐKI sở GD & -Quảng Nam
thống nhất xếp loại ..................... Chủ Tịch HĐKH
Những người thẩm dịnh : (Ký đóng dấu , ghi rõ tên
...........................................................
..........................................................

MẪU SKI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học : 2008 .....2009
I/ Đánh giá xếp loại của HĐHK trường THPT ( Trung
tâm..)..............................
1/Tên đề tài : ...........................................................................................................
..................................................................................................................................

2/ Họ và tên tác giả : ................................................................................................
3/ Chức vụ : ....................................Tổ :...................................................................
4/ Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài
a/ Uu điểm : ..............................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
/b/ Hạn chế : ..............................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.5/ Đánh giá xếp loại :
Sau khi thẩm định , đánh giá đề tài trên HĐKH trường ( trung tâm ) ..........
....................................................................................................................................
Thống nhất xếp loại : ............................
Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH
( Ký , ghi rõ họ tên ) ( ký đóng dấu ghi rõ họ tên )
................................................................
................................................................
................................................................
II/ Đánh giá xếp loại của HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam
Sau khi thẩm đinh, đánh giá đề tài trên HĐKH sở GD& ĐT Quảng Nam
thống nhất xếp loại ......................
Những người thẩm định : Chủ tịch HDKH
( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký , đóng dấu , ghi rõ họ tên )
.........................................................
.........................................................
MẪU SK2

×