Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

chủ đề: Tết và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.48 KB, 17 trang )

Chủ đề nhánh 2: Mùa xuân
( Thực hiện từ ngày 8/ 2 13/ 2/ 2011 )
Bảng nội dung hoạt động giáo dục
Thời gian
ND
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân.
TDBS
Hô hấp đt1; tay đt 2; chân đt 3; bụng đt 1; bật đt 2. Tập theo đĩa
bài mùa xuân, mùa xuân đến rồi.
Hoạt
động
học
* HĐ1:
Đề tài:
PTTC:
Lăn bóng
dích dắc
qua 5 hộp
cách nhau
60 cm.
* HĐ2:
PTNT
- Dạy trẻ
mối QH
của các
nhóm ĐV
khi chúng


hơn kém
nha về SL
trong PV
10.
* Đề tài:
PTTM: Vẽ
hoa mùa
xuân.
( Đề tài )
* Đề tài:
PTNN: Kể
chuyện: Sự
tích mùa
xuân.
* HĐ1:
Đề tài:
PTTM:
- ÂN: Hát
mùa xuân
- NH: Mùa
xuân ơi.
- TCÂN:
Thi xem ai
nhanh.
* HĐ2:
KHKH:
Tìm hiểu
về mùa
xuân.
* HĐ1:

Đề tài:
PTNN
LQCC:
Tập tô: b,
d ,đ.
* HĐ2:
TCKNXH
- TC mừng
thọ ông bà.
Hoạt
động
ngoài
trời
- QS có chủ đích: QS thời tiết mùa xuân, QS các loại hoa, quả.
- TCVĐ: Ném còn, kéo co, cờ lúa ngô, ném vòng cổ chai, kéo
ca lừa xẻ.
- CTD: Trồng cây, tới cây, nhặt lá rụng, gấp con vật bằng lá,
chơi đu quay cầu trợt.
Hoạt
động
góc
- GPV: TC gia đình mừng thọ ông bà. Cửa hàng bán hoa quả,
quà tặng.
- GXD: XD hội chợ xuân.
- GHT: Xem tranh ảnh về ngày tết, ngày lễ hội, vẽ tranh mừng
thọ ông bà.
- GNT- TH: Nặn các loại quả, bánh kẹo.
- GTN: Chăm sóc cho cây, con vật.
Hoạt
động

chiều
Giải đáp
câu đố: Về
mùa xuân.
- LBTTV
làm quen
với toán.
* ÔTTH:
LBTTVTH.
- Đọc
truyện cho
trẻ nghe:
Chiếc áo
mùa xuân.
- LBT
trong vở
BCBVL 1.
- TCVĐ:
Kéo co.
- LBTTV
BLQCC
- TC: Ném
vồng cổ
chai.
- Ôn tập
chữ b, d, đ.
- Giới
thiệu chủ
đề mới.
I. Mục đích yêu cầu

1. Phát triển thể chất
- Biết một số VĐ đi, chạy, lăn bóng bằng 2 tay theo đờng dích dắc qua 5
hộp, chơi tốt các TCVĐ.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động.
- Hình thành một số thói quen tốt trong SH hàng ngày.
2. Phát triển nhận thức
- Biết đợc một số đặc điểm của mùa xuân ( Ma phùn, ấm áp ).
- Biết đợc 1 số đặc điểm của cây cối có trong mùa xuân ( Cây đâm chồi, nẩy
lộc, ra hoa kết quả, biết đợc thứ tự các mùa trong năm ).
- Biết đợc mối QH của 1 số ĐV khi chúng hơn kém nhau về SL trong PV 10.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết kể chuyện về những gì trẻ thấy đợc khi mùa xuân đến.
- Xem tranh ảnh gọi tên một số loại hoa quả có trong mùa xuân.
- Giải câu đốvề các mùa trong năm.
- NB và phát âm, tập tô chữ cái b, d, trong tên một số món ăn, một số loại
hoa quả có trong mùa xuân.
- Chơi tốt các trò chơi phát triển ngôn ngữ.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết yêu thích cái đẹp của mùa xuân.
- Biết vẽ, nặn, tô màu các loại hoa, quả có trong mùa xuân.
- Biết múa hát các bài hát về màu xuân, biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về
thế giới thực vật mùa xuân qua SP vẽ, nặn, cắt dán.
5. Phát triển TCKNXH
- Biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và không khí ngày xuân.
- Tôn trọng những phong tục tập quán của dân tộc.
II. Chuẩn bị học liệu
* Đồ dùng của cô và trẻ
- Tranh MTXQ vẽ cảnh vật, lễ hộicó trong mùa xuân.
- Sách của trẻ cở TH, vở toán, vở tập tô mỗi trẻ 10 bông hoa, 10 quả.
- Giấy A4, giấy thủ công, kéo, keo dán, đất nặn, hột hạt, các chấm tròn, bút

chì, bút sáp.
- Thẻ chữ số lô tô chữ cái, lô tô các loại hoa, quả.
- Tranh MH truyện, MH thơ, 6 hộp TC các hộp quà.
- Các câu chuyện: Sự tích mùa xuân, chiếc áo mùa xuân.
- Các bài thơ: Hoa đào hoa mai, mùa xuân.
- Các bài hát: Mùa xuân, mùa xuân đến rồi, em thêm một tuổi, mùa xuân tơi
đẹp.
- Các trò chơi: Kéo co, ném vòng cổ chai, kéo ca lừa xe, ném còn.
- Các câu đố: Câu đố về các loại hoa quả, mùa xuân.
Trò chuyện
*Trò chuyện về các loại hoa quả, mùa xuân
- Mùa này là mùa gì?
- Mùa xuân tiết trời thếnào?
- Mùa xuân có những lễ hội gì?
- Mùa xuân có những loại hoa quả gì?
- Hoa dùng để làm gì?
- Quả dùng để làm gì?
- Mùa xuân có tết gì?
- Tết đến chúng mình phải làm gì?
- Mọi ngời trong GĐ thế nào?
- Chúng mình có thích mùa xuân không?
Thể dục buổi sáng
1. MĐYC
- Trẻ tập đều các động tác theo cô.
- Biết tập thành thạo các động tác và khéo léo khi phối hợp chân tay nhịp
nhàng theo lời ca.
- Không chen lấn xô đẩy nhau trong khi tập.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi, phòng học sạch sẽ, KTSK.
3. Tiến trình

* Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn làm đoàn tàu đi về thăm quê ngoại
để ăn tết kết hợp đi theo các kiểu khác nhau 1- 2 vòng sau đó dàn hàng
ngang theo tổ.
* Trọng động: Hô hấp: Gà gáy
- Bài tập phát triển chung
+ Tay ĐT 2: Hai tay đa ra trớc hoặc lên cao.
+ Chân ĐT 5: Bớc khụy chân trái sang bên chân phải thẳng.
+ Bụng ĐT 1: Đứng cúi gập ngời về phía trớc, tay chạm ngón chân.
+ Bật ĐT 2: Bật tách khép chân.
- Tập 4 x 8 nhịp tập kết hợp lời ca mùa xuân đến rồi, mùa xuân.
+ Trò chơi: Kéo co
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ ngàng 1- 2 vòng sân.
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát: Thời tiết mùa xuân, hoa quả mùa xuân.
*Trò chơi vận động: Kéo co, ném còn, ném vòng cổ chai, kéo ca
lửa xẻ
* Trò chơi tự do: Vẽ theo ý thích: chăm sóc cây, gấp con vật
bằng lá
1. MĐYC
- Trẻ chú ý quan sát và nhận xét những điểm rõ nét của hiện tợng thời tiết
mùa xuân
- Biết nhận xét đặc điểm cấu tạo của các loại hoa quả mùa xuân
- Biết so sánh phân biệt giống và khác nhau của các loại hoa quả
2. Chuẩn bị
- Biết vui chơI đoàn kết
- Cây quả, bình tới, dây thừng, cột đích, 15 quả còn, chai, 10 vòng tre, phấn
gạch.
3. Tổ chức hoạt động
HĐSP của cô Dự kiến HĐ của trẻ
* HĐ1: Cho trẻ ra ngoài sân hít thở không

khí
*HĐ2: Quan sát bầu trời mùa xuân, hoa
quả mùa xuân
- Câu hỏi: Mùa này là mùa gì?
- Mùa xuân thời tiết thế nào?
- Bầu trời thế nào?
- Gío thế nào?
- Mùa xuân còn có ma gì?
- Mùa xuân cây cối thế nào?
- Mùa xuân có những loại hoa gì?
- Có những loại quả gì?
+ Đây là hoa gì?
- Hoa có màu gì? Cánh hoa thế nào?
- Mùi hơng thế nào?
- Mùa xuân.
- Âm áp, có nắng nhạt.
- Có màu sáng.
- Se se lạnh.
- Ma phùn.
- Đâm chồi nảy lộc.
- Hoa cúc, hang, đào, mai
- Cam, quýt, bởi, táo.
- L hoa cúc.
- Trẻ trả lời.
- Rất thơm.
- Hoa có những bộ phận gì? Cái lá, cái
cuống mầu gì?
+ Chỉ vào hoa hồng và hỏi hoa gì?
- Nói cho trẻ biết ngoài những hoa này ra
còn rất nhiều những loại hoa khác nh thợc

dợc, lan, mai, đào Đó là những loại hoa
có trong mùa xuân.
+ So sánh: Những loại hoa này giống và
khác nhau ở điểm nào?
+ GD: Trẻ biết yêu quí thiên nhiên và bảo
vệ hoa.
* HĐ3: Trò chơi VĐ
- Kéo co, ném còn, ném vòng cổ chai, kéo
ca lửa xẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, GT cách chơi.
- GT luật chơi.
- Trẻ chơi theo YC của cô.
+ KTNXKQC.
* HĐ 4: Chơi tự do
- Cô GT tên trò chơi, trẻ tự chọn và chơi
theo nhóm.
- Cô bao quát và QX trẻ chơi.
+ KT: Cho trẻ thu dọn đồ chơi giúp cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tự trả lời.
- Trẻ tự so sánh và nói KQ.
- Trẻ chơi khỏng 3- 4 lần.
Hoạt động góc
1. GPV: Mừng thọ ông bà, cửa hàng bán hoa, quả, quà tặng.
a, MĐYC
- Trẻ nhận vai chơi và thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Biết mua, bán, tổ chức mừng thọ ông bà.
- Biết vui chơi đoàn kết và giữ gìn và bảo vệ đồ chơi.
b, Chuẩn bị
- Các loại hoa quả, đồ lu niệm, bánh kẹo, hoa quả.

- Tiền giấy, làn đựng
c, Tiến trình
- Cô cho trẻ nhận góc chơi và gợi hỏi trẻ tên đồ chơi ở trong góc dùng để
làm gì? Dùng để tặng ai, nhân ngày gì ( Ngày mừng thọ ).
- Trẻ chơi: Trẻ về góc để lấy đồ chơi ra bày, nhóm bày tiệc hoa quả nớc ngọt
để mừng thọ ông bà, nhóm bày những loại bánh kẹo quà tặng để bán.
- Trẻ mua phải miêu tả đúng hình dáng, màu sắc của món quà.
- Ngời bán phải lấy đúng quà do khách YC. Nói giá tiền trả tiền cảm ơn.
- Trẻ tự xếp cô QS gợi ý cách bầy.
+ KTNXVC
2. GXD: XD hội chợ xuân, vờn hoa xuân
a, MĐYC
- Trẻ biết sử dụng các khối hộp để XD thành các khu vờn hoa, cây cảnh, các
gian hàng của hội chợ.
- Biết khéo léo trang trí vờn hoa.
- Biết đợc ý nghĩa của hội chợ xuân.
- Biết vui chơi ĐK và giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
b, Chuẩn bị
- Xe ô tô tải 2 chiếc. Các chậy hoa, chậu cây, khu bán các loại bánh, kẹo,
quần áo.
- Hàng rào cây cối, các khối hộp, hột hạt, hình ngời bằng bìa cứng.
c, Tiến trình
- Cô cho trẻ nhận góc chơi: Và giới thiệu tên trò chơi, tên đồ, dùng để XD
gì? Có các quầy gì? Cách XD thế nào?
- Trẻ chơi: Trẻ về góc để lấy đồ chơi và XD thành các gian hàng, các khu v-
ờn hoa, cây cảnh.
- Cô QS và cùng chơi với trẻ
+ KTNXC.
3. GHT: Xem tranh ảnhvề mùa xuân, vẽ tranh mừng thọ ông, bà.
a, MĐYC

- Trẻ biết xem tranh ảnh và hiểu nội dung bức tranh.
- Biết sử dụng màu và tạo nên bức tranh đẹp để mừng thọ ông bà.
- Biết vui chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi.
b, Chuẩn bị
- Tranh vẽ các lễ hội, TC có trong mùa xuân.
- Bút sáp, giấy A4.
c, Tiến trình
- Cô gợi hỏi để trẻ nói đợc tên góc chơi, xem tranh ảnh và nói đợc tên các lễ
hội, nêu ý tởng vẽ cái gì để tặng ông bà.
- Trẻ chơi: Cho trẻ về góc và xem những bức tranh, nói về nội dung các bức
tranh vẽ cảnh gì, TC gì?
- Lấy mầu sáp, giấy A4 để vẽ bức tranh theo ý thích để tặng ông, bà.
- Cô Qs và gợi ý cho trẻ.
+ KTNX.
4.GNT- TH:Múa hát các bài về mùa xuân, nặn các loại hoa quả
a, MĐYC
- Trẻ biết VĐ những bài hát về mùa xuân.
- Trẻ sử dụng những kỹ năng đã học để xoay tròn nặn thành bánh, kẹo, hoa,
quả.
- Biết vui chơi đoàn kết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
b, Chuẩn bị
- Đất nặn, bảng con, các loại quả bằng nhựa. Đồ ding ÂN.
c, Tiến trình
- Cô gợi ý góc chơi, cô gợi hỏi trẻ tên đồ chơi có trong góc, những đồ dùng
nh đất nặn dùng để làm gì? Nặn cái gì? Để tặng ai.
- Nêu cách nặn các loại quả, bánh kẹo.
- Trẻ chơi: Về góc để lấy đồ dùng ÂN, đồ trang điểm để trang trí chỉnh đốn
trang phục để chuẩn bị diễn các bài hát về mùa xuân.
- Lấy đất nặn, bảng con để nặn các loại bánh kẹo.
- Cô QS và động viên trẻ chơi.

+ KTNXVC
5. GTN: Chăm sóc cây, con vật
a, MĐYC
- Trẻ biết chăm sóc cây, chăm sóc cá.
- Biết tới cho cây và bắt sâu cho cây, cho cá ăn.
- Biết bảo vệ cây, bảo vệ cá.
b, Chuẩn bị
- Vờn cây của trờng, bể cá cảnh, 4- 5 chậu cảnh.
- Bình tới, kéo cắt, giỏ đựng, bang gạo.
c, Tiến trình
- Cô gợi ý để trẻ nói đợc tên góc chơi, nói tên hạt giống, rau giống. Bình tới,
đồ ding làm vờn, cách gieo trồng, chăm bón.
- Trẻ chơi: Trẻ tự lấy đồ chơi ra để chăm sóc cây, tới nớc cho cây, tỉa lá gìa,
nhặt cỏ, lau lá. ném thức ăn cho cá.
- Cô QS và gợi ý trẻ chơi.
+ KTNXVC.
Hoạt động từng ngày
Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2011
* HĐ1: Đề tài: PTTC: Lăn bóng dích dắc qua 5 hộp cách nhau 60
cm.
1. MĐYC
- Trẻ biết cách lăn bóng và đi theo bang qua đờng dích dắc.
- Biết đi qua các chớng ngại vật khônmg chạm hộp.
- Biết vui chơi đoàn kết và giữ gìn đồ ding dồ chơi.
2. Chuẩn bị
- 5- 6 khối hộp, 10 quả bóng.
- Sân bãi, phòng học sạch sẽ.
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu

đi về quê ăn tết vừa đi vừa hát bài con tàu
xanhkết hợp các kiểu khác nhau sau đó
dàn hàng ngang theo tổ.
* HĐ2: Trọng động.
- Bài tập phát triển chung.
+ Tay ĐT 2: Hai tay đa ra trớc hoặc lên
cao.
+ Chân ĐT 5: Bớc khụy chân trái sang
bên chân phải thẳng.
+ Bụng ĐT 1: Đứng cúi gập ngời về phía
trớc, tay chạm ngón chân.
+ Bật ĐT 2: Bật tách khép chân.
* VĐ cơ bản: Lăn bóng dích dắc qua 5-
6 hộp.
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối
diện nhau các khối hộp để ở giữa 2 hàng.
- Cô làm mẫu: Vừa lăn bóng và đi theo đ-
ờng dích dắc vừa di chuyển theo bóng.
- Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ khá lên làm trớc
2 tay chạm vào bóng và đi theo bóng.
- Lần lợt từng trẻ lên làm.
- Tổ, nhóm, cá nhân lăn. Cô nhắc trẻ lăn
cẩn thận không chạm vào hộp.
- Cho trẻ lăn khoảng 3- 4 lần.
+ Trò chơi: Ném bóng vào chậu khoảng
5p.
+ KTNX TC.
* HĐ3: Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-
2 vòng sân.
- Tập 4 x 8 nhịp tập kết hợp

lời ca bài mùa xuân.
- Cả lớp chú ý xem cô làm.
- Cá nhân từng trẻ lăn.
* HĐ2: PTN: Dạy trẻ mối QH của các nhóm ĐV khi chúng hơn
kém nhau về SLTPV 10.
1. MĐYC
- Trẻ nhận biết các nhóm có số lợng trong PV 10.
- Nhận biết đợc mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 10.
- Biết cách thêm bớt tạo nhóm có số lợng 10.
- Biết vui chơi đoàn kết không tranh dành đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 10 qủa, 10 bông hoa đồ của cô giống của trẻ.
- Các thẻ số từ 1- 10.
- Các nhóm đồ vật có số lợng là 10 để xung quanh lớp 10 bông hoa, 10 hộp
quà, 10 quả cam.
- TC: Thi xem tổ nào nhanh. Hai cây quả.
3, Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi.
- TC về mùa xuân
* HĐ2: NB mối quan hệ hơn kém nhau
trong phạm vi 10.
+ Phần 1: Ôn mối QH các số trong phạm vi
9, 10.
- Luyện đém đén 10 tìm ĐV có SL 9- 10 để
XQ lớp và gắn số tơng ứng.
+ Phần 2: So sánh thêm bớt tạo nhóm ĐV
có số lợng 10.
- Hãy tìm trong rổ của mình xem trong đó
có những ĐC gì?

- Có mấy bông hoa, mấy quả.
- Cô cùng trẻ xếp tơng ứng 1- 1 ra bảng 10
bông hoa và 9 quả.
- So sánh số hoa và số quả, nhóm nào nhiều,
hóm nào ít.ít hơn mấy quả, nhiều hơn mấy
quả.
- Vậy phải thêm vào nhóm quả mấy quả để
bằng nhóm hoa.
- Cho cả lớp đếm để XĐ lại 2 nhóm. Đặt số
tơng ứng cho 2 nhóm.
- Bớt dần số hoa và quả và so sánh để tạo
nhóm mới 2- 3 lần.
* HĐ3: Trò chơi luyện tập.
- Thi xem tổ nào nhanh.
+ Chi trẻ làm 2 tổ.
Tổ 1: Hái quả màu vàng.
Tổ 2: Hái quả màu đỏ.
- Tổ nào hái đợc nhiều tổ đó sẽ thắng.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ QS cô làm. Cá nhân 1- 2 trẻ
lên xếp lại.
- Trẻ cùng đếm theo cô.
- Trẻ đếm và nói KQ.
- Trẻ làm theo cô.
- Trẻ tự đếm và nói KQ.
- Trẻ thêm và nói KQ.
- Trẻ làm theo cô.
- Cả lớp chơi cùng cô 2- 3 lần.
+ KT: NXKQC.
4. Nhật ký trong ngày


.

.

.

.
Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2011
* Đề tài: PTTM: Vẽ hoa mùa xuân ( Đề tài )
1. MĐYC
- Trẻ sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ và tô màu nhiều loại hoa theo t-
ởng tợng.
- Biếtẩtng trí và tô vẽ sáng tạo.
- Biết vui chơi đoàn kết và giữ gìn đồ dùng đò chơi.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ đề tài của cô.
- Bút sáp, giấy A4, cho trẻ. Bài hát mùa xuân.
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài mùa xuân.
- Trò chuyện về 1 số loại hoa mùa xuân.
* HĐ2: Vẽ mâm ngũ quả
- Treo tranh mẫu cho trẻ QS.
- NX trong tranh vẽ những loại hoa gì?
- Thân cây đào, cây mai thế nào?
- Cánh hoa thế nào? Lá cây thế nào?
- Còn đây là hoa gì?
- Cánh hoa thế nào, cành, lá thế nào đó là
những nét gì?

- Cách vẽ từng loại hoa.
- Cách tô mầu thế nào?
+ Trẻ thực hiện: Cô QS và gợi ý cách vẽ
cho trẻ gợi ý cách tô mầu.
* HĐ3: NX tranh cho trẻ treo tranh lên giá
để NX từng tranh lên giá để NX từng tranh.
- Trẻ tự trả lời.
- Cá nhân trẻ miêu tả.
- 1 trẻ NX.
- Hoa cúc.
- Trẻ tự trả lời.
4. Nhật ký trong ngày




Thứ 4 ngày 10 tháng 2 năm 2011
* Đề tài: PTNN: Kể chuyện: Sự tích mùa xuân
1. MĐYC
- Tr hiu ni dung truyn. Thông qua ND câu chuyện trẻ biết đợc ý nghĩa,
ích lợi của mùa xuân và các mùa trong năm.
- Biết tên câu chuyện, và thuộc 1 số đoạn chuyện, biết kể chuyện sáng tạo.
- Biết yêu quí mùa xuân và bảo vệ thiên nhiên tơi đẹp.
2. Chuẩn bị
- Tranh MH truyện: Sự tích mùa xuân
- Bài hát: Mùa xuân
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cho tr hỏt bi Mùa xuân đén rồi
- TC về bài hát.

* HĐ 2: Kể chuyện: Sự tích mùa xuân.
+ Kể diễn cảm.
- Kể lần 1: Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên TP.
- TTND: Câu chuyện sự tích mùa xuân nói
về sự đoàn kết của muôn loài và sự cảm
động của thiên nhiên đã đem lại cho trái đất
1 nàng xuân xinh đẹp giúp ích cho mọi ngời,
mọi vật.
+ Kể lần 2: KHTMH
+ Trích giảng từ khó
- Tranh 1 vẽ gì? Trích đọc .
+ Tranh 2 vẽ gì? Trích đọc .
- Cầu vồng có 7 màu khi ma rào xonhg là
xuất hiện ở trên trời.
+ Tranh 3 vẽ gì? Trích đọc .
+ Tranh 4 vẽ gì? Trích đọc .
- Giảng từ vợt thác, lên ngàn, băng rừng .
+ Tranh 5 vẽ gì? Chiếc cầu vồng đợc bạn
chim sâu vừa dệt xong và chị gió báo tin
- Cả lớp hát cùng cô.
- Tiết trời ấm áp, có ma
phùn, muôn hoa nở.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- 3 nàng tiên Thu, Hạ,
Đông.
- Muông thú trong rừng.
- Vẽ chú chim và cầu vồng 7
sắc.
- Thỏ con và các loại hoa.
- Các con vật đứng xa chiếc

cầu vồng.
mùa xuân xinh đẹp đã tới.
+ Tranh 6 vẽ gì? Từ đó trên trái đất có đủ 4
bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Câu hỏi đàm thoại
- Câu chuyện có tên là gì?
- Ngày xa trên trái đất chỉ có mấy mùa đó là
mùa gì?
- Có 3 mùa nh vậy con ngời và mọi vật thế
nào? Trong đó có ai hay bị ốm.
- Thỏ con đã làm gì để mùa xuân về.
- Những con vật nào đã góp những sắc màu
đẹp để làm cầu vồng.
- Ai khéo tay dệt thành chiếc cầu vồng.
- Ai vợt thác, băng rừng để gặp các loài hoa.
- Ai cũng đồng lòng ĐK và từ đó trên trái
đất có 4 bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Và
chú thỏ con đợc nàng xuân tặng cho bộ QA
màu gì?
- Vì sao thỏ đợc tặng?
- Vì bạn thỏ rất hiếu thảo với mẹ và biết ĐK
với bạn.
+ GDLG: Còn CM thì sao? Cũng phải biết
hiếu thảo với cha mẹ và ĐK với mọi ngời.
- Kể lại cho trẻ nghe bằng NVrời.
- Cho trẻ kể chuyện ST câu chuyện.
* HĐ3: Cô cùng trẻ hát bài mùa xuân.
+ KTNXTC.
- 4 nàng tiên và các con vật.
- Trẻ trả lời.

- Màu xám của Gấu, vàng tơ
của hơu, màu nâu của sóc
- Bạn chim sâu.
- Bạn thỏ con.
- Màu trắng.
- Vì lòng hiếu thảo đối với
mẹ
- Gọi 2- 3 cá nhân kể.
4. Nhật ký trong ngày





Thứ 5 ngày 11 tháng 2 năm 2011
* HĐ1: Đề tài: PTTM: ÂN: Hát mùa xuân
NH: Mùa xuân ơi
TCÂN: Thi xem ai nhanh
1. MĐYC
- Trẻ hiểu ND bài hát thông qua đó trẻ biết đợc mùa xuân đến có hoa đào,
hoa mai và đợc thêm tuổi mới.
- Biết hát đúng điệu rõ lời và kết hợp khéo léo khi vỗ đệm theo bài hát.
- Biết vui chơi đoàn kết, biết đợc ý nghĩa cổ truyền của dân tộc.
2. Chuẩn bị
- Trống nhạc, xắc xô cho mỗi trẻ.
- Câu đó về các loại hoa mùa xuân
- Vòng TC 3- 4 cái.
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài Mùa xuân tơi

đẹp
* HĐ2: Dạy hát: Bài mùa xuân
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài tên TG.
- TTND: Bài hát mùa xuân của TG Hoàng
Văn Yến ca ngợi mùa xuân đã về có nhiều
loại hoa đẹp của miền Bắc có hoa đào,
miền Nam có hoa mai, mùa xuân tới CM
thêm tuổi mới.
- Hát lần 2: Cô vừa hát vừa vỗ đệm cho trẻ.
- Dạy trẻ hát: Cô cho cả lớp hát từ đầu đến
cuối bài 3- 4 lần.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân. Cô KH sửa sai.
- Hát đối đáp cùng cô.
- Hát đối đáp theo tổ.
- Cả lớp hát KHNC 3- 4 lần.
+ Nghe hát: Mùa xuân ơi.
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài tên TG.
- TTND: Bài hát mùa xuân ơI NVL của
Nguyễn Ngọc Thiện ca ngợi mùa xuân đã
về mang đến hạnh phúc cho mọi ngời, mọi
nhà.
- Hát lần 3: Vừa hát vừa KHĐBMH.
* HĐ3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô nói rõ luật chơi.
- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán. Khi có tín
hiệu bớc nhanh vào vòng.
+ KTNXTC.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cả lớp QS cô làm.

- Mỗi tổ, nhóm, cá nhân hát
1 lần.
- Trẻ chơi cùng cô khỏng 4-
5 lần.
* HĐ2: KHKH: Tìm hiểu về mùa xuân.
1. MĐYC
- Trẻ NB và phân biệt đợc những đặc điểm và dấu hiệu của mùa xuân.
- Trẻ biết đợc thời tiết, cảnh vật của con ngời có trong mùa xuân.
- GDLG: Trẻ biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ MT xanh, sạch đẹp.
2. Chuẩn bị
- Bài hát mùa xuân, mùa xuân đến rồi.
- Tranh ảnh lễ hội của mùa xuân.
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài Mùa xuân .
- TC về mùa xuân.
* HĐ2: Tìm hiểu về mùa xuân
- Đọc câu đố Mùa gì b ớm ong .
- Cho trẻ xem tranh vẽ mùa xuân.
- Tranh vẽ gì?
- Trong tranh mọi ngời thế nào?
- Mùa xuân tiết trời thế nào?
- Cây cối mùa xuân thế nào? Mùa xuân có
những loại hoa gì?
- Mùa xuân có lễ hội gì?
+ Cô cho trẻ xem tranh: Lễ hội trọi trâu.
- Lễ hội trọi gà, tết nguyên đán, chúc tết.
- Tết trồng cây nữa đấy, hội chợ xuân. Chợ
viềng mùng 8.
- Mùa xuân còn có tết gì?

- Nhà chúng mình có gói bánh chng không?
- Có đợc bố mẹ cho đi chúc tết ông bà
không?
- Khi đợc đến chúc tết ngời thân CM đợc
tặng gì?
- Lì xì có ý nghĩa là gì?
+ Cô nói: Mùa xuân có rất nhiều lễ hội và
TC dân gian nh kéo co, đô vật, đánh cờ ngời,
trọi gà. ở miền núi có TC ném còn. Đó là nét
đẹp truyền thống của DTVN đợc lu truyền
mãi mãi.
+ GD: CM có thích mùa xuân không? Vậy
thì CM phải biết bảo vệ thiên nhiên và
BVMT xanh, sạch đẹp BV nét đẹp của VH.
* HĐ3: TC: Hội thi vẽ hoa mùa xuân.
+ KTNXKQ.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ đoán mùa xuân.
- Mùa xuân.
- Đi hội chợ xuân.
- ấm áp.
- Đâm chồi nảy lộc.
- Trẻ tự trả lời.
- Tết nguyên đán.
- Có ạ.
- Có ạ.
- Bao lì xì.
- Mừng tuổi.
- Trẻ chơi theo YC của cô.
4. Nhật ký trong ngày






Thứ 6 ngày 12 tháng 2 năm 2011
* HĐ1: Đề tài: PTNN
LQCC: Tập tô: b, d ,đ
1. MĐYC
- Trẻ ngồi đúng t thế, biết cách cầm bút, đặt vở khi tô chữ b, d, đ.
- Biết tô trùng khít các nét chữ theo theo mẫu không tô ra ngoài.
- Nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn không tì ngực vào bàn, cầm bút bằng tay
phải.
- Biết vui chơi ĐK và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị
- Vở tập tô, bút chì, bút sáp cho trẻ.
- Tranh tập tô chữ b, d, đ, bút dạ, bút sáp của cô.
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài Mùa xuân đến
rồi .
* HĐ2: Dạy trẻ tập tô b, d, đ.
+ Tập tô chữ b.
- Cô treo tranh tập tô chữ b hỏi trẻ tranh vẽ
gì?
- Cho trẻ đọc tờ bánh chng, cái bát.
- Cô đọc 1 lần.
- Đếm xem có mấy cái bánh chng, mấy cái
bát.
- Điền số tơng ứng vào ô trống.

- Cho trẻ tìm chữ b viết và b in rỗng.
- Tô mẫu chữ b
+ Tập tô chữ b in rỗng cô làm mẫu vừa làm
vừa phân tích.
- Sau đó tô từ bánh chng cô hỏi trẻ có những
chữ cái gì cha tô.
- Cô vừa tô vừa đọc tên chữ cái.
- Trẻ tô: Cô nhắc trẻ cách cầm bút t thế ngồi,
cô QS trẻ tô và gợi ý sửa sai cho những trẻ
- Bánh chng, bát.
- Cho cả lớp vừa đọc 2 lần.
- Trẻ QS cô làm và nói KQ.
- 1 trẻ tìm và đọc.
- Trẻ nói KQ.
- Trẻ cầm bút để tô.
- Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ
còn lúng túng cách tô.
+ Tập tô chữ d: Đa tranh tập tô chữ d làm t-
ơng tự chữ b.
+ Tập tô chữ đ làm tơng tự chữ d.
* HĐ3: NX những bài tô đẹp
cầm bút mầu tô chữ b in rỗng.
* HĐ2:TCKNXH: TC: Mừng thọ ông bà
1. MĐYC
- Trẻ biết cách bày tiệc để mừng thọ ông bà.
- Biết đợc ông bà là ngời thân trong GĐ.
- Biết yêu quí kính trọng lễ phép với ngời trên.
2. Chuẩn bị
- Bánh kẹo, nớc ngọt, lọ hoa.
- Quầy bán đồ lu niệm, quà tặng.

- Tiền giấy, làn đựng, các bài hát cháu yêu bà.
3. Tiến trình
Hoạt động SP của cô Dự kiến các HĐ của trẻ
* HĐ1: Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày
mừng thọ của ông bà.
* HĐ 2: Cô cho trẻ trng bày tiệc để
mừng thọ ông bà.
- Trẻ vào góc lấy ĐC ra để bày các loại
bánh kẹo ra bàn, lọ hoa.
- Cho trẻ ra quầy bán đồ lu niệm để mua
quà về tặng ông bà.
- Cô QS và gợi ý để hỏi trẻ xem trẻ đang
làm gì?
- Trong bàn tiệc có những thứ gì?
- Chúng mình còn mua gì để tặng ông bà.
- Năm nay ông bà CM bao nhiêu tuổi.
- Bố mẹ CM hay tổ chức mừng thọ ông
bà không? Mừng nh thế nào?
- Để làm đợc điều đó CM phải biết ngoan
ngoãn lễ phép với ông bà.
* HĐ3: VĐ: Bài cháu yêu bà.
- Cô cùng trẻ VĐ 2 3 lần để choc
mừng ông bà.
+ KT: Cả lớp cùng mua quà về để tặng
ông bà.

- Đang bày tiệc.
- Trẻ kể.
- Hộp quà.
- Có ạ.

4. Nhật ký trong ngày





×