Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Luận án Kĩ năng tiếp nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm thứ nhất trong Đại học Thái Nguyên: Cơ sở cho các hoạt động nghe và nói tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.71 KB, 26 trang )





Đại học Thái Nguyên
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đại học Tổng hợp Batangas
Cộng hòa Philippin



HOANG THỊ NHUNG


KĨ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA
SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TẠI ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN : CƠ SỞ CHO HOẠT ĐỘNG NGHE VÀ NÓI
TIẾNG ANH


Chuyên ngành: Ngôn ngữ và Văn học Anh


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TIẾNG ANH



THÁI NGUYÊN, 2015



Luận án đƣợc thực hiện tại:
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


Người hướng dẫn khoa học: TS. Matilda H. Dimaano

Phản biện 1:………………………………
Phản biện 2:……………………………….
Phản biện 3:………………………………

Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp đại
học họp tại:
…………………………………………………………………………………………………… …………………………
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015


Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên;
- Thư viện Trung tâm Đào tạo và Phát triển quốc Tế;
- Thư viện trường Đại học Tổng hợp Batangas, Philippin.
1

Trong cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ đóng vai trò rất quan
trọng trong giao tiếp. Hầu hết các hoạt động hàng ngày cần sự tương
tác của bốn kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc và viết.
Trước đây, nghe được xem như là quá trình thụ động trong đó
người nghe đóng vai trò tiếp nhận thông tin truyền từ người nói. Gần
đây, kĩ năng nghe đã trở thành một quy trình hoạt đông có tính diễn
giải bởi vì đã tạo được không gian tương tác giữa các thành viên

tham gia .
Phần nói là một kĩ năng thực hành và cũng phức tạp như các
thành phần kĩ năng khác của ngôn ngữ vì nó liên quan đến nhiều khía cạnh .
Một số vấn đề gặp phải trong một lớp học tiếng Anh được coi
là không thành công liên quan đến các hoạt động nghe và nói.
Những vấn đề người học phải đối mặt trong phần nói và nghe bao
gồm: sự ức chế , thiếu tập chung , chủ đề được nói, sử dụng tiếng mẹ
đẻ, chinh tả, từ vựng ,
Là một giảng viên đại học giảng dạy tiếng Anh cơ bản, tác giả
muốn giúp sinh viên nhận thức được trình độ nghe và nói để cải thiện
điểm yếu của họ và nâng cao tính hiệu quả trong tiếng Anh cơ bản .
Như vậy, với chủ đề "Kĩ năng tiếp nhận và kĩ năng thực hành
của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên: Cơ sở cho hoạt
động nghe và nói Tiếng Anh" được chọn để nghiên cứu .
Cấu trúc của luận văn bao gồm 5 chương.



2

CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xác định vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế để đánh giá kĩ năng tiếp
nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học
Thái Nguyên. Cụ thể, nghiên cứu này trả lời cho các câu hỏi sau :
1. Hồ sơ nhân khẩu của người trả lời liên quan :
1.1 giới tính
1.2 trường tốt nghiệp trung học
1.3 nơi cư trú

1.4 trình độ học vấn của bố mẹ
1.5 thu nhập của gia đình
1.6 tiếp cận tiếng Anh qua phương tiện truyền thông gì ?
2. Trình độ nghe của sinh viên ở mức độ nào liên quan đến:
2.1 tính chính xác
2.2 mức độ hiểu
2.3 từ vựng
2.4 chính tả?
3. Trình độ nói của sinh viên ở mức độ nào liên quan đến :
3.1 phát âm
3.2 độ trôi chảy
3.3 mức độ hiểu
3

3.4 từ vựng?
4. Có mối tương quan nào giữa kĩ năng nghe và kĩ năng nói của sinh
viên?
5. Những khó khăn nào sinh viên thường gặp ở:
5.1 phần nghe
5.2 phần nói?
6. Hoạt động nghe và nói nào được đề xuất?
Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá kĩ năng nghe
và nói của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên.
Nghiên cứu thực hiện tại bốn (4) trường Đại học tại thành
phố Thái Nguyên. Năm mươi tám (58) giáo viên và ba trăm tám
mươi (380) sinh viên năm thứ nhất đã tham gia vào nghiên cứu trong
năm học 2013-2014. Nghiên cứu này được giới hạn trên các kết quả
của dữ liệu thu thập được từ sinh viên và giáo viên tham gia trả lời .
Tầm quan trọng của nghên cứu

Nghiên cứu này có thể có ích cho các nhà quản lí của Đại
học Thái Nguyên, giảng viên dạy tiếng Anh, sinh viên năm thứ nhất,
các bậc phụ huynh và các nhà nghiên cứu trong tương lai




4

CHƢƠNG II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương này trình bày các khung khái niệm và tài liệu
nghiên cứu , tổng hợp, lý thuyết và khái niệm, giả thuyết, và định
nghĩa của thuật ngữ này.
Khung khái niệm
Đầu vào Qúa trình Đề xuất
























Hoạt động nghe
và nói Tiếng Anh










Câu hỏi điều tra
Bài kiểm tra








A. Hồ sơ của ngƣời trả
lời:
- Giới tính
- trường trung học tốt
nghiệp
- nơi cư trú
- trình độ học vấn của cha
mẹ
- thu nhập của gia đình
- tiếp cận tiếng Anh thông
qua phương tiện truyền
thông
B. Trình độ nghe của
sinh viên
- tính chính xác
- mức độ hiểu
- từ vựng
- chính tả
C. Trình độ nói của sinh
viên
- phát âm
- độ trôi chảy
- mức độ hiểu
- từ vựng

5

Giả thuyết
Nghiên cứu này sẽ kiểm tra các giả thuyết sau đây :
Không có mối liên hệ có ý nghĩa nào giữa kĩ năng nghe và kĩ

năng nói của sinh viên.
CHƢƠNG III
PHƢƠNG PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày các phương pháp nghiên cứu, chủ đề
nghiên cứu, công cụ thu thập dữ liệu, quá trình thu thập dữ liệu và xử
lý số liệu thống kê.
Môi trƣờng nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành tại trường Đại học sư phạm
Thái Nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trường Đại
học Khoa học Thái Nguyên, trường Đại học Kinh tế và Quản Trị
Kinh doanh Thái Nguyên.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả của Aggarwal
(2008), phương pháp này được sử dụng cho việc thu thập các thông
tin về điều kiện hoặc tình huống hiện hành cho mục đích mô tả và
giải thích.
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, tác giả thu thập thông
tin liên quan đến các cam kết hiện tại thông qua một bảng câu hỏi
khảo sát cho các giáo viên và một bảng câu hỏi kiểm tra cho sinh
viên làm để trả lời cho nghiên cứu.

6

Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 58 giáo viên tiếng Anh và 380
sinh viên năm thứ nhất từ bốn trường đại học (4) thuộc Đại học Thái
Nguyên đó là trường Đại học Khoa học, trường Đại học Sư phạm,
trường Đại học Nông Lâm và trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh.
Bảng 1

Đối tƣợng tham gia

Tên trƣờng Đại học
Tổng số ngƣời tham
gia
Số ngƣời trả lời
Giáo viên
Sinh viên
Giáo viên
Sinh
viên
Trường Đại học Khoa học
10
1400
10
71
Trường Đại học Sư phạm
22
2200
22
110
Trường Đại học Nông Lâm
11
2500
11
126
Trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh.
15
1440

15
73
Tổng cộng:
58
7,540
58
380

Công cụ thu thập giữ liệu
Công cụ thu thập dữ liệu chính được sử dụng trong nghiên
cứu này là những câu hỏi điều tra dành cho giáo viên và bài tập do
giáo viên thiết kế dành cho sinh viên.
7

Quá trình thu thập giữ liệu
Sau khi bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên và bài tập
dành cho sinh viên được thông qua, tác giả viết thư xin phép được
tiến hành nghiên cứu đệ trình lên bốn Hiêu trưởng của bốn trường
Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên. Khi các lá thư được phê duyệt, tác giả
đi đến các trường đó tiến hành việc điều tra nghiên cứu.

CHƢƠNG IV
TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH DỮ LIỆU
Chương này trình bày tóm tắt các câu trả lời thu thập được
từ những người tham gia nghiên cứu, phân tích dữ liệu và giải thích
nó như sau:
1. Lý lịch sinh viên
1.1. Giới tính
Bảng 2. Giới tính của sinh viên
Giới tính

Tần số
Phần trăm
Nam
154
40.53
Nữ
226
59.47
Tổng
380
100.00

Dựa vào bảng trên, phần lớn sinh viên tham gia trả lời câu hỏi
là nữ, chiếm 59,47%. Điều này có nghĩa rằng các sinh viên năm thứ
nhất tại Đại học Thái Nguyên chủ yếu là nữ giới. Điều này cho thấy
8

rằng chính phủ Việt Nam đang tạo cơ hội bình đẳng trong giáo dục
giữa nam và nữ, nữ giới nắm bắt cơ hội này tốt hơn vì họ nhận thấy
giáo dục đại học giúp cân bằng vị thế trong xã hội.
1.2 Loại hình trƣờng phổ thông
Như trình bày trong bảng 3, 85,53% sinh viên được hỏi tốt
nghiệp ở các trường công lập, chỉ 14,47% tốt nghiệp ở các trường tư thục.
Bảng 3
Hồ sơ trả lời của học sinh về loại hình đào tạo
Loai trƣờng
Tần số
Tỷ lệ Phần trăm
Công lập
325

85.53
Tư thục
55
14.47
Tổng
380
100.00

1.3 Nơi cƣ trú
Bảng 4 trình bày hồ sơ cá nhân về nơi cư trú của sinh viên
Bảng 4
Nơi cƣ trú của sinh viên
Cƣ trú
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Đô thị
198
52.11
Ngoại ô
182
47.89
Tổng
380
100.00
9

Theo số liệu trong bảng, số sinh viên sống ở khu vực đô thị và
ngoại ô gần như bằng nhau, số sinh viên sống trong đô thị chỉ nhiều
hơn 5% so với sinh viên sống ở ngoại ô. Điều này có nghĩa rằng phần
lớn những sinh viên này được tiếp xúc với công nghệ hiện đại để thúc

đẩy quá trình học tập của mình và đang thích nghi hơn với cuộc cách
mạng văn hóa toàn cầu.
1.4 Trình dộ học vấn của phụ huynh học sinh
Theo số liệu trong bảng 5, trên 380 sinh viên được phỏng vấn
có 147 hoặc 38,68% có cha mẹ học đến đại học và 229 hoặc 60,26%
cha mẹ có trình độ học vấn khác. Điều này cho thấy rằng dưới 50%
số cha mẹ của sinh viên tham gia trả lời câu hỏi có trình độ đại học,
điều nay chỉ ra cấp độ năng lực có phần hạn chế.
Bảng 5
Trình độ học vấn của cha mẹ sinh viên
Trình độ
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Đại học
147
38.68
Sau Đại học
4
1.05
Khác
229
60.26
Tổng
380
100.00

1.5. Tiếp cận tiếng Anh thông qua phƣơng tiện truyền thông
Theo như điều tra, việc tiếp cận tiếng Anh thông qua phương
tiện truyền thông nói lên độ phủ rộng việc học ngoại ngữ. Việc học
này có thể được chính thức hoặc không chính thức. Những năm tiếp

10

cận tiếng Anh thông qua phương tiện truyền thông này sẽ giúp học
sinh trở nên thành thạo và hiệu quả hơn. Học một năm có thể được
coi là mới học, học từ hai đến ba năm được coi là có kiến thức vừa
phải và những người học ba năm và trên 3 năm có thể được coi là
thành thạo.
1.6 Loại hình phƣơng tiện truyền thông mà sinh viên học
Tiếng Anh sử dụng
Bảng 6
Loại hình phƣơng tiện truyền thông
Loại
Tần số
Tỷ lệ phần
trăm
Xếp hạng
Truyền hình
106
8.57
6
Đài
197
15.93
3
Mạng internet
268
21.67
2
Báo
117

9.46
5
Tạp chí
85
6.87
7
Sách
339
27.41
1
Tờ rơi
125
10.11
4
Tổng
1237
100.00


Như thể hiện trong bảng, hầu hết sinh viên sử dụng sách, mạng
internet, đài, tờ rơi, báo, vô tuyến và cuối cùng là tạp chí.
11

Điều này có nghĩa rằng số sinh viên tham gia trả lời là sinh viên hiện
đại, họ truy cập vào các công nghệ điện tử bao gồm mạng internet,
đài và truyền hình.
2. Trình độ nghe của sinh viên
Như trình bày trong bảng 7, sinh viên đạt trình độ trung bình ở
tất cả các kĩ năng nghe với 52,9% câu trả lời đúng.
Bảng 7

Mức độ nhận thức của sinh viên trong kĩ năng nghe
Nhóm thử
nghiệm
Hệ thống
câu
Hệ thống
câu đúng
Tỷ lệ phần
trăm của hệ
thống câu
đúng
Diễn giải
Độ chính xác
50
26
45.2
Trung
bình
Chính tả
25
13
51.7
Trung
bình
Độ hiểu
10
6
55.4
Trung
bình

Từ vựng
10
6
56.3
Trung
bình
Tổng
95
50
52.9



12

2.1 Mức độ chính xác
Căn cứ vào Bảng 7, trình độ nghe của sinh viên về mức độ
chính xác là 26 câu đúng trong tổng số 50 câu, đạt 45,2%. Đây là số
điểm thấp nhất trong số các kỹ năng phụ khác trong phần nghe. Điều
này có thể được dự đoán để xem xét các rào cản ngôn ngữ mà sinh
viên Việt Nam đang trải qua khi họ nghe và dịch các từ tiếng Anh.
2.2 Mức độ hiểu
Căn cứ vào Bảng 7, mức độ hiểu của sinh viên là 6 câu đúng
trong số 10 câu, đạt 55.4%. Đây là số điểm cao thứ hai trong lĩnh vực
các kĩ năng phụ trong phần nghe. Điều này cho thấy rằng các sinh
viên có trình độ nghe hiểu tốt hơn so với chính tả và độ chính xác. Kĩ
năng này có thể là một kỹ năng đặc biệt dùng để tích hợp và hiểu
nhanh hơn cách đánh vần và độ chính xác của các từ trước khi nghe.
2.3 Từ vựng
Căn cứ vào Bảng 7, kết quả về lĩnh vực từ vựng của sinh viên

là 6 câu đúng trong số 10 câu, đạt 56,3. Đây là phần có số điểm cao
nhất trong số các kỹ năng phụ khác của phần nghe. Điều này cho
thấy rằng sinh viên đạt điểm cao nhất và thông thạo nhất trong lĩnh
vực này. Kĩ năng từ là kỹ năng cơ bản để giúp sinh viên làm chủ
trong và đạt hiệu quả trong giao tiếp.

13

2.4 Chính tả
Căn cứ vào Bảng 7, kết quả cho phần chính tả của sinh viên là
13 câu đúng trong tổng số 25 câu, đạt 51,7%. Đây là số điểm thấp thứ
hai trong lĩnh vực kĩ năng phụ khác trong phần nghe.
3. Trình độ nói của sinh viên
Các sinh viên có trình độ nghe ở mức trung bình ở tất cả các kĩ
năng trong phần nói.
Bảng 8
Mức độ nhận thức của sinh viên trong kỹ năng nói
Nhóm thực
nghiệm
Đánh giá
tối đa
Đánh giá
mức TB
%
Diễn giải
Phát âm
5
2.1
41.3
Trung

bình
Độ trôi chảy
5
2.0
40.6
Trung bình
Mức độ hiểu
5
2.6
51.6
Trung bình
Từ vựng
5
2.8
56.2
Trung bình
Tổng
20
9.5
47.4
Trung bình
3.1. Phát âm
Căn cứ vào Bảng 8, việc phát âm của sinh viên là 2,1câu chính
xác trong số 5 câu, đạt 41,3%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong số
14

các kĩ năng phụ khác thuộc phần nói. Điều này chỉ ra rằng mặc dù
trình độ chung của sinh viên là trung bình.
3.2 Độ trôi chảy
Căn cứ vào Bảng 8, độ trôi chảy trong kĩ năng nói của sinh

viên là 2,0, đạt 40,6%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kĩ năng
phụ khác trong phần nói.
3.3 Mức độ hiểu.
Căn cứ vào Bảng 8, mức độ hiểu của sinh viên là 2,6 câu đúng
trong số 5 câu, đạt 51,6%. Đây là số điểm cao thứ hai trong số các kĩ
năng phụ khác trong phần nói.
3.4 Từ vựng
Căn cứ vào Bảng 8, trình độ nói của sinh viên liên quan đến từ
vựng là 2,8 câu đúng trong số 5 câu, đạt 56,2%. Đây là số điểm cao
nhất trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. Điều này cho thấy
rằng sinh viên có vốn từ vựng.
4. Mối liên hệ giữa các kĩ năng nghe và nói của sinh viên
Mối quan hệ giữa các kĩ năng nghe và nói của sinh viên được
đánh giá bằng cách so sánh t-test. Kết quả được thể hiện ở Bảng 9,
10, 11.




15

Bảng 9
So sánh hiệu suất của sinh viên trong phần nghe
Nhóm kí năng đƣợc so sánh
Giá trị p
Nghe – chính xác so với nghe – phát âm
0.000000
Nghe – chính xác so với nghe – từ vựng
0.000000
Nghe – chính xác so với nghe – hiểu

0.000000
Nghe – chính tả so với nghe – từ vựng
0.000005
Nghe – chính tả so với nghe – hiểu
0.000313
Nghe – hiểu so với nghe – từ vựng
0.429913
Kết quả phân tích cho thấy kĩ năng nghe và nói của sinh viên
là khác nhau. Vì vậy, có thể nói rằng không có mối liên hệ tồn tại
giữa các kĩ năng ngoại trừ một số kỹ năng phụ mà giá trị p lớn hơn 0-05 có
thể được ghi nhận.
Bảng 10
So sánh hiệu suất của sinh viên trong phần nói
Nhóm kĩ năng đƣợc so sánh
Giá trị p
Nói – từ vựng so với nói – trôi chảy
0.569743
Nói – phát âm so với nói – hiểu
0.000000
Nói – phát âm so với nói – từ vựng
0.000000
Nói – trôi chảy so với nói – hiểu
0.000000
Nói – trôi chảy so với nói – từ vựng
0.000000
Nói – hiểu so với nói – từ vựng
0.000080
Hai mối liên hệ chỉ ra một số biểu hiện đặc biệt: phần phát
âm và độ trôi chảy, đánh vần và mức độ hiểu. Các mối quan hệ trước có thể
16


được coi như một thành phần của kĩ năng nói trôi chảy.
Điều này có nghĩa rằng người ta không thể nói trôi chảy mà
không cần phát triển các kĩ năng phát âm. Tuy nhiên, độc đáo ở chỗ
nghe – chính tả là một loại của kĩ năng mở rộng phụ bởi vì người ta
không cần biết chính xác chính tả của từ nghe được, và vì thế mối
liên hệ với phần nói-hiểu được thiết lập.
Bảng 11
So sánh hiệu suất của sinh viên trong phần nghe và nói
Nhóm kĩ năng đƣợc so sánh
Giá trị p
Nghe – chính xác so với nói – phát âm
0.000004
Nghe – chính xác so với nói – trôi chảy
0.000000
Nghe – chính xác so với nói - hiểu
0.000000
Nghe – chính xác so với nói – từ vựng
0.000000
Nghe – chính tả so với nói – phát âm
0.000000
Nghe – chính tả so với nói – trôi chảy
0.000000
Nghe – chính tả so với nói – hiểu
0.905123
Nghe – chính tả so với nói – từ vựng
0.000020
Nghe – hiểu so với nói – phát âm
0.000000
Nghe – hiểu so với nói – trôi chảy

0.000000
Nghe – hiểu so với nói – hiểu
0.000871
Nghe – hiểu so với nói – từ vựng
0.500309
Nghe – từ vựng so với nói – phát âm
0.000000
Nghe – từ vựng so với nói – trôi chảy
0.000000
Nghe – từ vựng so với nói – hiểu
0.000027
Nghe – từ vựng so với nói – từ vựng
0.929647
Tổng cộng
0.000000
17

5. Khó khăn thƣờng gặp của sinh viên trong phần nghe và nói
5.1 Khó khăn trong phần nghe
Trong kĩ năng nghe, kết quả xếp hạng theo điểm số từ thấp
nhất đến cao nhất được thể hiện trong Bảng 12.
Bảng 12
Xếp hạng mức độ khó khăn của sinh viên trong
kĩ năng nghe
Nhóm thực nghiệm
% đánh giá sinh viên
Xếp hạng
Độ chính xác
45.2
1

Chính tả
51.7
2
Mức độ hiểu
55.4
3
Từ vựng
56.3
4

Trong các kĩ năng tiếp nhận thuộc phần nghe, có thể thấy ở ba
trong bốn kĩ năng đạt xếp hạng trình độ trên 50%, và chỉ có một kĩ
năng là dưới 50%, đó là kĩ năng phụ về độ chính xác.
5.2 Khó khăn trong phần nói
Trong các kĩ năng thực hành của phần nói, đáng chú ý là hai
trong số bốn kĩ năng có xếp hạng trình độ trên 50%, và có hai kĩ năng
dưới 50%, đó là những kĩ năng phụ về phát âm và độ lưu loát. Sử
dụng thành thạo được xếp hạng 1 trong khi phát âm xếp hạng 2 trong
số các kĩ năng. Bảng 13 thể hiện điều này.
18

Bảng 13
Xếp hạng mức độ khó khăn của sinh viên trong
kĩ năng nghe
Nhóm thực nghiệm
% đánh giá sinh viên
Xếp hạng
Phát âm
41.3
2

Độ trôi chảy
40.6
1
Mức độ hiểu
51.6
3
Từ vựng
56.2
4

6. Đề xuất hoạt động nghe và nói
Trong việc xây dựng các hoạt động nghe và nói cho giáo viên
và sinh viên Việt Nam có những tiêu chí cần được xem xét.
Trong thiết kế của một mô-đun đào tạo, các lĩnh vực kĩ năng phụ cần
được tập trung là: nói – trôi chảy, nói - phát âm, nghe - chính xác, và
nghe - đánh vần. Nó được kết hợp giữa 9 phần, cụ thể là tiêu đề, giới
thiệu tổng quan, thời gian, mục tiêu, đề cương khóa học, các chiến
lược hoạt động học tập, kết quả học tập, đánh giá và phản hồi, và các
nguồn tài liệu.




19

CHƢƠNG 5
TÓM TẮT , KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
Tóm tắt
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá các kĩ năng tiếp
nhận và kĩ năng thực hành của sinh viên năm nhất tại Đại học Thái

Nguyên. Những người tham gia trả lời câu hỏi điều tra là các giáo
viên tiếng Anh, sinh viên năm thứ nhất của bốn (4) trường Đại học
thuộc Đại học Thái Nguyên trong năm học 2013-2014. Đó là các
trường: trường Đại học Khoa học, trường Đại học Sư phạm, trường
Đại học Nông Lâm và trường Đại học Kinh tế & Quảntrị Kinh
doanh. Cụ thể là tìm câu trả lời cho 6 câu hỏi.
Trong luận án, tác giả đã sử dụng phương pháp mô tả trong
nghiên cứu, sử dụng bảng câu hỏi khảo sát cho giáo viên và bài kiểm
tra do giáo viên thiết kế dành cho sinh viên, đó là những công cụ thu
thập dữ liệu chính. Câu trả lời của những người tham gia nghiên cứu
được tính toán về mặt thống kê với việc sử dụng các gói thống kê
(SPSS ). Các công cụ thống kê được sử dụng là phân bổ tần số, tỷ lệ
phần trăm, bình quân trọng số, độ lệch chuẩn, kiểm định độc lập t.
Kết quả
1. Hồ sơ trả lời của sinh viên
1.1 Giới tính. Đa số những sinh viên được hỏi là nữ, chiếm
59,47%. Điều này có nghĩa rằng các sinh viên năm thứ nhất tại Đại
học Thái Nguyên chủ yếu là nữ giới.
20

1.2 Nơi cư trú. Đa số những sinh viên được hỏi đều được tiếp
cận với công nghệ hiện đại nhằm thúc đẩy quá trình học tập của mình và đang
hội nhập hơn với cuộc cách mạng văn hóa toàn cầu.
1.3 Loại hình trường học . Đa số những sinh viên được hỏi đến
từ các trường công lập gồm 85,53% và chỉ 14,47% đến từ các trường
tư thục.
1.4 Trình độ học vấn của phụ huynh học sinh. Dưới 50% số
cha mẹ của sinh viên có học đại học, điều này chỉ ra cấp độ năng lực
hạn chế.
1.5. Loại hình phương tiện truyền thông mà sinh viên dùng để

học tiếng Anh. Đa số phương tiện truyền thông mà sing viên dùng để
học tiếng Anh là các phương tiện in ấn, chiếm 53.83%. Có thể thấy
rằng đứng đầu là sách, sau đó là mạng internet, thứ ba là đài, và cuối
cùng là tivi.
2. Trình độ kĩ năng nghe của sinh viên
2.1 Độ chính xác . Trình độ nghe của sinh viên về mức độ
chính xác là 26 câu đúng trong tổng số 50 câu, đạt 45,2%. Đây là số
điểm thấp nhất trong số các kỹ năng phụ khác trong phần nghe.
2.2 Mức độ hiểu. Mức độ hiểu của sinh viên là 6 câu đúng
trong số 10 câu, đạt 55.4%. Đây là số điểm cao thứ hai trong lĩnh vực
các kĩ năng phụ trong phần nghe.
21

2.3 Từ vựng. Kết quả lĩnh vực từ vựng của sinh viên là 6 câu
đúng trong số 10 câu, đạt 56,3. Đây là phần có số điểm cao nhất
trong số các kỹ năng phụ khác của phần nghe.
2.4 Chính tả. Kết quả cho phần chính tả của sinh viên là 13
câu đúng trong tổng số 25 câu, đạt 51,7%. Đây là số điểm thấp thứ
hai trong lĩnh vực kĩ năng phụ khác trong phần nghe.
3. Mức độ kỹ năng nói của Sinh viên
3.1 Phát âm. Việc phát âm của sinh viên là 2,1câu chính xác
trong số 5 câu, đạt 41,3%. Đây là số điểm thấp thứ hai trong số các kĩ
năng phụ khác thuộc phần nói. Điều này chỉ ra rằng mặc dù trình độ
chung của sinh viên là trung bình.
3.2 Độ trôi chảy. Độ trôi chảy trong kĩ năng nói của sinh viên
là 2,0, đạt 40,6%. Đây là số điểm thấp nhất trong số các kĩ năng phụ
khác trong phần nói.
3.3 Mức độ hiểu. Mức độ hiểu của sinh viên là 2,6 câu đúng
trong số 5 câu, đạt 51,6%. Đây là số điểm cao thứ hai trong số các kĩ
năng phụ khác trong phần nói.

3.4 Từ vựng . Trình độ nói của sinh viên liên quan đến từ vựng
là 2,8 câu đúng trong số 5 câu, đạt 56,2%. Đây là số điểm cao nhất
trong số các kĩ năng phụ khác trong phần nói. Điều này cho thấy rằng
sinh viên có vốn từ vựng.


22

4. Mối liên hệ giữa kĩ năng nghe và nói của sinh viên
Nhìn chung, không có mối quan hệ tồn tại giữa kĩ năng nghe
và nói ngoại trừ một số kĩ năng phụ mà giá trị p lớn hơn 0-05 có thể
được ghi nhận.
5. Những khó khăn thƣờng gặp của sinh viên trong phần nghe và
phần nói
5.1 Khó khăn trong phần nghe. Trong các kĩ năng tiếp nhận
thuộc phần nghe, có thể thấy ở ba trong bốn kĩ năng đạt xếp hạng
trình độ trên 50%, và chỉ có một kĩ năng là dưới 50%, đó là kĩ năng
phụ về độ chính xác.
5.2 Khó khăn trong phần nói. Trong các kĩ năng thực hành của
phần nói, đáng chú ý là hai trong số bốn kĩ năng có xếp hạng trình độ
trên 50%, và có hai kĩ năng dưới 50%, đó là những kĩ năng phụ về
phát âm và độ lưu loát.
6. Đề xuất các hoạt động nghe và nói
Trong việc xây dựng các hoạt động nghe và nói cho giáo viên
và sinh viên Việt Nam có những tiêu chí cần được xem xét. Trong
thiết kế của một mô-đun đào tạo, các lĩnh vực kĩ năng phụ cần được
tập trung là: nói – trôi chảy, nói - phát âm, nghe - chính xác, và nghe
- đánh vần.



23

Kết luận
Dựa từ các kết quả nghiên cứu, có thể đưa eanhững kết luận sau:
1. Đa số sinh viên được hỏi là nữ tiếp cận với công nghệ hiện
đại, đến từ các trường công lập, tiếp cận với phương tiện truyền
thông.
2. Sinh viên có trình độ trung bình trong kỹ năng nghe về độ
chính xác, lỗi chính tả, mức độ hiểu, và từ vựng.
3. Sinh viên có kĩ năng nói ở mức độ trung bình trong phát âm,
độ lưu loát, mức độ hiểu, và từ vựng.
4. Nhìn chung, không có mối liên hệ tồn tại nào giữa kĩ năng
nghe và nói của sinh viên.
5. Trong các kĩ năng nói, điểm số cao nhất là phần nói - từ
vựng và thấp nhất là nói - phát âm. Phần nói - hiểu được sinh viên thể
hiện tốt, còn nói- lưu loát là phần thấp nhất và sinh viên không
thường xuyên sử dụng. Trong các kĩ năng nghe, các kĩ năng có số
điểm đánh giá cao nhất liên quan để nghe - hiểu và thấp nhất là nghe
- chính tả.
6. Hoạt động nghe và nói được đề xuất theo các tiêu chí dựa
vào kĩ năng nghe và lĩnh vực kỹ năng nói phụ, đây là những kĩ năng
mà sinh viên gặp phải nhiều khó khăn nhất.


×