Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

khoa học quan lý giáo dục 1< phần 1>

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.11 KB, 78 trang )


KHOA HỌC
KHOA HỌC
QUẢN LÝ
QUẢN LÝ
GIÁO DỤC1
GIÁO DỤC1
ĐẠI CƯƠNG
VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
20T (10 TL; 8TL; 2KT)
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU


QUẢN LÝ GIÁO DỤC
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
10T(6 LT; 4TL, TH)
NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP
QLGD
15(8LT;6TL+ ÔT;1KT)

CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1. Khái niệm quản lý giáo dục.
1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của
quản lý giáo dục
1.3. Các chức năng của quản lý giáo dục
1.4. Một số tiếp cận hiện đại trong QLGD
1.5. Các quan điểm về quản lý giáo dục.
QLGD lấy nhà trường làm cơ sở.
1.6. Một số mô hình quản lý giáo dục



1.1. Khái niệm quản lý giáo dục.
Có thể đưa ra khái niệm QLGD theo 2 cấp độ :
Ở cấp hệ thống: QLGD là những tác động có hệ
thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở
các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ
thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục
vận hành bình thường và liên tục phát triển, mở rộng
cả về số lượng cũng như chất lượng.
Hay QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo
dục nhằm huy động, tổ chức, điều phối, giám
sát một cách hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục
và các hoạt động phục vụ cho mục tiêu phát triển
giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội.

Quản lý trường học: là hệ thống tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ
thể quản lý nhà trường làm cho nhà trường
vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục
của đảng, thực hiện được các tính chất của
nhà trường, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình
dạy học - giáo dục, đưa nhà trường tới mục
tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất,
góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo
dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước.

Hay quản lý giáo dục là hệ thống

những tác động có chủ đích, có kế
hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý
đến tập thể giáo viên, nhân viên, học
sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng
xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm
thực hiện có chất lượng và hiệu quả
mục tiêu giáo dục.

Mục tiêu
Mục tiêu
Phương pháp QL
Công cụ QL
Đối tượng
QL
Chủ thể
Chủ thể
QL
QL
Lµm g×?
Lµ ai?
Làm gì? như thế nào
Lµm g×?
Lµ ai?
Lµ g×?
Nh thÕ
nµo?
Các thành tố trong quản lý giáo dục

Phng phỏp qun lý: Cỏch thc CTQL chuyn
ti cỏc tỏc ng ti TQL cú hiu qu cao nht.

Ch th qun lý: - To ra cỏc tỏc ng QL
- Cỏ nhõn hoc tp th; - ng u t chc. Vớ d?
i tng qun lý: - Tip nhn tỏc ng QL
- Ton th thnh viờn ca t chc;
- Ton b ngun lc ca t chc. Vớ d?
Mc tiờu qun lý: l cn c CTQL to ra cỏc tỏc
ng (chất lợng GD toàn diện HS, chất lợng đội ngũ,
CSVC, tài chính, các mối quan hệ, dân chủ hóa, XHHGD, )
Cụng c qun lý: L cỏc cn c phỏp lý CTQL
to ra cỏc tỏc ng lờn TQL (công cụ pháp lý, các
kiến thức khoa học, các phơng tiện kĩ thuật)

1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của QLGD
1.2.1. Đặc điểm của quản lý giáo dục
1) QLGD bao giờ cũng có chủ thể quản lý giáo dục
và đối tượng quản lý giáo dục;
2) QLGD bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi
thông tin và đều có mối liên hệ ngược.
3) QLGD bao giờ cũng có khả năng thích nghi;
4) QLGD vừa là khoa học, vừa là một nghệ thuật và là
một nghề;
5) QLGD gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng;
6) QLGD phải ngăn ngừa sự dập khuôn máy móc
trong quá trình tạo ra sản phẩm cũng như không cho
phép có sản phẩm hỏng.

1.2.2. Bản chất của quản lý giáo dục
1_ Tiếp cận hướng vào con người

2_ Tiếp cận theo hướng xem xét quá trình

thông tin
3_ Tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục,
thực chất là quản lý con người
thực chất là quản lý thông tin
thực chất là là quá trình tiếp nhận “đầu vào”,
thực hiện quá trình biến đổi để được “đầu ra”
của hệ thống

Nội dung QLGD ở cấp vĩ mô:

Nhà trường/ cơ sở giáo dục

Người dạy

Người học

Cơ sở vật chất

Tài chính

Quá trình giáo dục.
Nội dung QLGD ở Vi mô:

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

Phương pháp giáo dục

Người dạy


Người học

Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục

Hình thức giáo dục

Kết quả giáo dục
1.2.3. Nội dung của quản lý giáo dục


Bảo đảm thực hiện tốt các Kế hoạch phát
triển và hoàn chỉnh hệ thống giáo dục;

Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục theo quan
điểm, của Đảng, kế hoạch GD&ĐT (chương
trình, nội dung và phương pháp giáo dục, đổi
mới PP, );

Bảo đảm huy động các nguồn lực để phát
triển GD;

Cân đối giữa nhiệm vụ GD và các điều kiện
vật chất cho việc thực hiện.
Nội dung của QLGD nhằm mục đích:

1.3. Cỏc chc nng ca qun lý giỏo dc
1.3.1. Khỏi nim chc nng qun lý giỏo dc
Chc nng QLGD l mt dng hot ng
qun lý chuyờn bit, thụng qua ú CTQL giỏo

dc tỏc ng vo TQL ca mỡnh nhm thc
hin mt cỏc mc tiờu qun lý giỏo dc
Quá trình QL là "Quá trình hoạt động
của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống
các chức năng quản lý để đa hệ quản lý tới
mục tiêu đã dự kiến"
Chu trình QL là sự kết hợp các chức
năng quản lý theo trật tự thời gian xác định,
trong đó các hoạt động quản lý kế tiếp nhau.

1.3.2.1. Chức năng kế hoạch trong QLGD
a)Khái niệm
Chức năng kế hoạch trong QLGD là quá
trình xác định các mục tiêu phát triển giáo dục
và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực
hiện các mục tiêu đó.
1.3.2. Các chức năng quản lý giáo dục cơ bản
-
Nhiệm vụ chủ yếu của chức năng kế hoạch
trong quản lý giáo dục:
* Xác định những mục tiêu
* Biện pháp tương ứng

- Những căn cứ thực hiện chức năng kế hoạch
+ Cơ sở pháp lý
+ Cơ sở thực tiễn
+ Thực trạng của đơn vị, hệ thống GD.
+ Khả năng đáp ứng về các nguồn lực
b)Vị trí, vai trò của chức năng kế hoạch
trong quá trình quản lý giáo dục.

- Vị trí
- Vai trò

c) Nội dung của chức năng kế hoạch

Xác định và phân tích mục tiêu QLGD;

Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu;

Triển khai thực hiện các kế hoạch;

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
d) Tiến trình thực hiện chức năng kế hoạch
(1) Giai đoạn tiền kế hoạch
(2) Giai đoạn lập kế hoạch
(3) Giai đoạn triển khai thực hiện kế hoạch
(4) Giai đoạn kết thúc việc thực hiện kế hoạch
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chức năng kế hoạch và lấy ví dụ để minh họa?
Hệ thống mục tiêu
Các bản kế hoạch
Quá trình biến đổi
Các bản báo cáo
Thực hiện tốt
Thực hiện tốt
chức năng kế hoạch
chức năng kế hoạch


chính là sự

chính là sự
khởi đầu và định hướng cho
khởi đầu và định hướng cho
mọi hoạt động trong quá trình
mọi hoạt động trong quá trình
QLGD
QLGD

1.3.2.2. Chức năng tổ chức trong QLGD
a) Khái niệm
Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận
và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức
nhất định nhằm hiện thực hoá các mục tiêu đã
đề ra theo kế hoạch.
b) Vị trí, vai trò: - Vị trí
- Vai trò
c) Nội dung
(1) Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn
vị hoặc của hệ thống tương ứng với các ĐTQL.


Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy:
- Quy chế tổ chức: Các bộ phận, biên
chế, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất cho
từng bộ phận,…
- Tiêu chuẩn cho từng loại chức danh

Lựa chọn cấu trúc tổ chức bộ máy nhằm chỉ
rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ
phần của toàn bộ hệ thống nhằm quản lý có

hiệu lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động
của bộ máy quản lý.
Có các
kiểu cấu
trúc nào?
(Cấu trúc thường sử dụng trong QLGD:
Trực tuyến - chức năng - tham mưu)

Qun lý
ngun nhõn lc
Qui hoch
i ng
tuyn
chn
bi dng
thuyờn
chuyn
bt,
bói nhim
(2) Xõy dng v phỏt trin i ng.
iu hnh hot ng
ca mi thnh viờn
B trớ
vic
Giỳp
Phi hp,
phỏt trin
quan h
Phỏt
trin

kh nng
Kim tra
ỏnh
giỏ
Ch ,
chớnh sỏch
Chất lợng nguồn nhân lực là
yếu tố quyết định CLGD
QLNS có ý nghĩa quan trọng: có tác động tích cực
đến sự hình thành và phát triển nhân cách của HS

(3) Xác định cơ chế quản lý
Cơ chế QLGD là quá trình xác lập và giải
quyết tốt các mối quan hệ trong QL nhằm khai
thác, huy động, sử dụng và quản lý có hiệu
quả các nguồn lực phục vụ cho việc đảm bảo
chất lượng các hoạt động giáo dục.
Thực chất CCQL: Phân cấp, trao quyền
tự chủ cho cơ sở.
(4) Tổ chức lao động một cách khoa học

Lao động của đơn vị

Lao động của bản thân nhà QL

Áp dụng khoa học công nghệ

d) Đổi mới công tác tổ chức trong QLGD.
Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004
- Xác định lại chức năng nhiệm vụ của các cơ

quan QLGD từ trung ương đến cơ sở phù hợp
với yêu cầu đổi mới cơ chế QLGD.
- Tăng cường phân công, phân cấp trong
QLGD.
- Đảm bảo thực hiện mục tiêu xây dựng đội
ngũ nhà giáo và CBQLGD được chuẩn hoá,
đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu.
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chức năng tổ chức và lấy ví dụ để minh họa?
Thực hiện tốt chức năng tổ chức là quá trình
Thực hiện tốt chức năng tổ chức là quá trình
xác định phương thức hoạt động, quyền hạn
xác định phương thức hoạt động, quyền hạn
của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự
của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự
liên kết ngang, dọc để thực hiện tốt mục tiêu
liên kết ngang, dọc để thực hiện tốt mục tiêu

1.3.2.3. Chức năng chỉ đạo
a) Khái niệm
Chức năng chỉ đạo trong quản lý giáo dục
là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi,
thái độ của cán bộ, nhân viên, người dạy,
người học nhằm đạt tới các mục tiêu của hệ
thống/ cơ sở giáo dục với chất lượng cao .
b) Vị trí, vai trò chức năng chỉ đạo trong
quản lý giáo dục
- Vị trí
- Vai trò


c) Nội dung của chức năng chỉ đạo trong quản
lý giáo dục
(1) Thực hiện quyền chỉ huy và hướng
dẫn triển khai các nhiệm vụ;
(2) Thường xuyên đôn đốc, động viên;
(3) Giám sát và điều chỉnh;
(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển.
Thực hiện tốt chức năng chỉ đạo
Thực hiện tốt chức năng chỉ đạo
sẽ đạt được mục tiêu với hiệu quả cao vì
sẽ đạt được mục tiêu với hiệu quả cao vì
nó thể hiện rõ tính nghệ thuật của nhà quản lý
nó thể hiện rõ tính nghệ thuật của nhà quản lý
trong quản lý
trong quản lý
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chức năng chỉ đạo và lấy ví dụ để minh họa?

1.3.2.4. Chức năng kiểm tra.
a) Khái niệm
Kiểm tra trong QLGD là quá trình xem
xét thực tiễn các hoạt động của hệ thống giáo
dục để đánh giá thực trạng, khuyến khích cái
tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh
nhằm đưa hệ thống giáo dục đạt tới những
mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ
hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn.
b) Vị trí, vai trò của chức năng kiểm tra
Vị trí

Vai trò

c) Nội dung của chức năng kiểm tra:
(1). Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá
(2). Đo đạc kết quả thực tế
(3). So sánh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn
(4). Điều chỉnh.
d) Quá trình kiểm tra
(1) Chuẩn bị kiểm tra:
- Lực lượng kiểm tra
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra
- Xác định chuẩn
- Phương pháp đo thành tích

(3) Đánh giá sự thực hiện các hoạt động
(2) Tiến hành kiểm tra
(4) Ra quyết định điều chỉnh

Phát huy thành tích

Uốn nắn sửa chữa

Xử lý
e) Nguyên tắc kiểm tra (Tài liệu)

×