Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

khoa học quan lý giáo dục 1< phần 2>

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.21 KB, 27 trang )


CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2.1. Khái niệm mục tiêu quản lý giáo dục
2.2. Đặc điểm của mục tiêu quản lý giáo dục
2.3. Cách xác định mục tiêu quản lý giáo dục.
2.4. Quản lý theo mục tiêu và khả năng vận
dụng trong quản lý giáo dục

2.1. Khái niệm mục tiêu quản lý giáo dục
2.1.1. Một số thuật ngữ liên quan tới mục tiêu QLGD
-
Mục đích
-
Mục tiêu
-
Chỉ tiêu
2.1.2. Khái niệm mục tiêu quản lý giáo dục
Mục tiêu quản lý giáo dục là trạng thái
được xác định tại một thời điểm cụ thể trong
tương lai của đối tượng quản lý giáo dục hoặc
của một số yếu tố cấu thành nó.

2.1.3. Hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục

Những nội dung chủ yếu trong hoạt động GD:
(1) Kết quả giáo dục và đào tạo cần đạt được;
(2) Phát triển mọi mặt của một cơ sở giáo dục;
(3) Đội ngũ sư phạm;
(4) Cơ sở vật chất kĩ thuật;
(5) Tổ chức và quản lý.


Yếu tố cấu thành nên hệ thống
GD

tưởng
Con
người
Quá
trình
biến đổi
Vật
chất


Hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục cần:
(1) Đảm bảo quyền học tập của học sinh;
(2) Phát triển tập thể sư phạm đủ, đồng
bộ và đảm bảo chất lượng;
(3) Xây dựng, sử dụng và bảo quản tốt
cơ sở vật chất;
(4) Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản
lý và các tổ chức ;
(5) Phát triển và hoàn thiện các mối quan
hệ giữa cơ sở giáo dục và xã hội.

2.2. Đặc điểm của mục tiêu quản lý giáo dục
(Tài liệu)
2.2.1. Mục tiêu có tính phân cấp và tạo thành
mạng lưới mục tiêu;
2.2.2. Mục tiêu quản lý giáo dục là một hệ gồm
nhiều mục tiêu(đa mục tiêu);

2.2.3. Mục tiêuquản lý giáo dục bao giờ cũng
có cả các mục tiêu định tính và mục tiêu định
lượng;
2.2.4. Ngân sách được xem là một mục tiêu
quản lý GD.

2.3. Cách xác định mục tiêu quản lý giáo dục.
2.3.1. Căn cứ để xác định mục tiêu QLGD
(1) Xác định sự phát triển KT-XH của đất nước, của
từng vùng lãnh thổ hay của từng địa phương;
(2) Nhu cầu phát triển giáo dục của đất nước, cộng
đồng, lãnh thổ hay của địa phương;
(3) Đánh giá thực trạng của nhà trường hay hệ thống
giáo dục;
(4) Điều kiện về nhân lực, vật lực, tài lực và quĩ thời
gian để đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu.
Dựa trên các căn cứ trên em hãy xác định một
số mục tiêu phát triển của nhà trường?

2.3.2. Phương pháp xác định mục tiêu QLGD

Phương pháp tiếp cận ngoại suy;

Phương pháp tiếp cận tối ưu;

Phương pháp tiếp cận thích ứng;

Phương pháp chuyên gia;



2.3.3 Trách nhiệm đối với các mục tiêu
- Mục tiêu QL phải gắn với trách nhiệm
của chủ thể QL cụ thể
- Lưu ý: Các thái độ khi xác định và cả
khi thực hiện mục tiêu

 
S


O !


!"W#$


%$&T#


'()*+
Đội ngũ trẻ, trình độ,.
Cơ sở vật chất tốt,…
Địa phương quan tâm,.
Phụ huynh đầu tư,.
Đời sống giáo viên,.
Ảnh hưởng của XH!!,.
Kinh nghiệm thiếu,…
Trình độ CNTT hạn chế,.

'()*+,

 /
 /

O
%$&
T
0
OT
1
S
23SO
1(45-
46-
23ST 1
45-$%
$&-
.7

48459
!:
,;!<9
!,;!
3
="
W
23WO
="45-
45-
23WT
="45-

$%$&-
0
SW
>?@AB
C!D3!"
SWOT

2.4. Quản lý theo mục tiêu và khả năng vận dụng
trong quản lý giáo dục
2.4.1. Quan niệm về quản lý theo mục tiêu:
Quản lý theo mục tiêu là huy động mọi
biện pháp, mọi cách thức để đạt tới mục tiêu
đã xác định.
2.4.2. Vận dụng trong quản lý giáo dục
Lợi ích: - Khuyến khích tính chủ động sáng tạo
của cấp dưới tham gia vào việc lập mục tiêu.
- Kiểm soát dễ hơn.
- Tổ chức được phân định rõ ràng.
- Có sự cam kết của cấp dưới về yêu
cầu, hiệu quả công việc của họ.

Hạn chế : - Sự thay đổi của môi trường có thể
tạo ra các lỗ hổng;
- Tốn kém thời gian;
- Cần môi trường nội bộ lý tưởng;
- Một số mục tiêu có tính ngắn hạn;
- Sự nguy hiểm của tính cứng nhắc
do ngần ngại thay đổi mục tiêu;
Khi thực hiện cần đảm bảo các mục tiêu
phải tuân theo nguyên tắc SMARTER

Dựa vào các kiến thức đã học em hãy xác định
một số các mục tiêu quản lý để phát triển nhà trường?

E,FGH-/I,(D(!HJsma r TER
SKS # G
MKM#LD#MN
AKA#4D#2OL7
RKR#L"
TKT#DPN
EKEngagement Liên kết
RKRalevant Thích đáng.
Vì nó định hướng cho các hoạt động
trong tương lai
Phải có tính thách thức để cố gắng
Nhưng không được vượt quá sức
đo lường sự cân bằng giữa khả năng
thực hiện so vối nguồn lực của tổ chức
Lượng hoá các MT sẽ có đích cụ thể
để vươn tới
TG hợp lý giúp đạt được mục tiêu lại
vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác
Thực hiện MT phải liên kết giữa các
bộ phận thì mới đạt được MT chung
thích đáng, công bằng với tất
cả các bộ phận

TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Khái niệm mục tiêu quản lý giáo dục
-
Khái niệm

-
Yếu tố cấu thành nên hệ thống GD
Cách xác định mục tiêu quản lý giáo dục:
-
Căn cứ xác định mục tiêu QLGD
-
Phương pháp xác định
-
Trách nhiệm với mục tiêu
Quản lý theo mục tiêu và khả năng vận dụng
trong quản lý giáo dục
Chú ý: Nguyên tắc SMARTER và sử dụng bảng SWOT.

Tình hình phát triển KT-XH của đất nước, của
địa phương hiện nay:
Của đất nước:
- Tình hình kinh tế
- Tình hình xã hội
Của địa phương:
- Kinh tế địa phương:
- Tình hình xã hội của địa phương:

Nhu cầu phát triển giáo dục hiện nay:
-
Của đất nước:
Đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng
cao?
Giáo dục phát triển phù hợp với sự phát
triển của kinh tế?
-

Của địa phương:
Nhu cầu học tập của nhân dân?
Nhu cầu đòi hỏi sản phẩm giáo dục có
chất lượng tại địa phương?

Thực trạng giáo dục hiện nay:
1.Tình hình chung: Tính đến hết kỳ 1 2008 - 2009
2. Địa phương :
Bảo Thắng 1
Cả nước có 86.269 HS bỏ học, chiếm tỷ lệ
0,56%
0,56% trong hơn 15,3 triệu HS cả nước,
Bao gồm gần 9.000 HS tiểu học (chiếm
0,13%),
0,13%),
Gần 40.000 HS THCS (chiếm
0,7%)
0,7%)
Hơn 38.000 HS THPT (chiếm
1,29%).
1,29%).

Lào Cai đều có trường lớp từ mầm non đến THCS
Lào Cai đã tạo nên một phong trào lớn trong giáo dục:
nhà nhà, ngành ngành thực hiện xã hội hoá giáo dục
chất lượng giáo dục ngày một nâng cao.Từ công tác
xã hội hoá giáo dục, năm 2000 Lào Cai đã đạt chuẩn
Quốc gia về Phổ cập giáo dục Tiểu học- chống mù
chữ. Tháng 4/2008, Lào Cai được công nhận đạt
chuẩn phổ cập Trung học cơ sở.

trường Làng Rằm - Tân Dương – Bảo Yên

HS lớp 2 làm bài kiểm tra, HS lớp 1 học đạo đức
Trường Tiểu học Cốc Ly

3. Trường/ Cơ sở giáo dục:

Đội ngũ:

Cơ sở vật chất:

Môi trường

Quá trình dạy học:

Kết quả của quá trình giáo dục:
- Đạo đức
- Tri thức
- Thể chất
- Mỹ học

Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
1. Tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi
đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"
trong ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc
biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống
cho học sinh.
2. Đổi mới quản lý giáo dục.
3. Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng
giáo dục.

4. Tiếp tục phát triển mạng lưới trường, lớp và tăng cường
cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục.
5. Chăm lo và đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo và
cán bộ QLGD.
6. Đánh giá toàn diện việc thực hiện Chiến lược PTGD
2001 - 2010. Xây dựng Chiến lược PT GD 2011 – 2020.
Triển khai thực hiện các đề án phát triển GD.

7. Một số nhiệm vụ đặc thù về giáo dục các bậc học (GDTH)
-
Củng cố kết quả đạt được trong việc thực hiện chương trình
và sách giáo khoa mới.
-
Phát triển trường chuyên thành trường chất lượng cao và bồi
dưỡng nhân tài, chuyển một số trường sang học 2 buổi/ngày
để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
-
Chỉ đạo tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới
phương pháp dạy học.
-
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia.
-
Thực hiện việc chuẩn hoá cơ sở giáo dục, giáo viên, cán bộ
quản lý theo chuẩn do Bộ GDĐT ban hành.
-
Chỉ đạo chặt chẽ để cả nước đạt mục tiêu phổ cập giáo dục
THCS vào năm 2010 theo Nghị quyết số 41/2000/QH10 của
Quốc hội khoá X.
-
Tổng kết 3 năm triển khai đại trà CT và SGK mới cấp THPT.

-
Bồi dưỡng công tác QL,dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo,
(3/2009) trong số hơn 15 triệu học sinh các cấp từ
tiểu học đến THPT trên cả nước năm học 2008 -
2009, tính đến hết học kỳ 1 của năm có 86.260 học
sinh bỏ học (chiếm tỷ lệ 0,56%), trong đó:
Tiểu học có 8.900 học sinh,
THCS có 39.050 học sinh,
THPT có 38.300 học sinh.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (24.670 học sinh),
Đông Nam bộ (11.800 học sinh)
Tây Nguyên (11.320 học sinh).
Các tỉnh miền núi phía Bắc (10.380 học sinh)

Học sinh bỏ học - Theo thống kê của Bộ GD&ĐT
Học sinh bỏ học - Theo thống kê của Bộ GD&ĐT
Số HS phổ thông bỏ học là 147.005 trong tổng số
15.710.060 HS, chiếm 0,94%.
Số liệu này được tính đến hết tháng 3/2008, sau khi
Bộ yêu cầu các địa phương rà soát lại con số đã
thống kê. Cụ thể:
Tiểu học: 19.217 HS bỏ học trong tổng số
6.863.205 HS, chiếm 0,28%;
THCS: 66.205 HS bỏ học trong tổng số 5.794.235
HS, chiếm 1,14%;
THPT: 61.583 HS bỏ học trong tổng số 3.052.620
HS, chiếm 2,02%.


(1) Phơng pháp tiếp cận ngoại suy:
Đánh giá, phân tích tính hiện thực của mục
tiêu. Xác định theo 3 tiêu chí: Phải làm, cần làm,
nên làm. Trên cơ sở nguồn lực và thời gian.
Thực hiện theo 4 bớc sau:
B1: Lựa chọn trạng thái tất yếu có tính mong
đợi để đa vào mục tiêu quản lý;
B2: Lựa chọn những trạng thái có thể và mong
đợi để biến thành cái tất yếu;
B3: Xác định trạng tất yếu hoặc có thể nhng
không đợi để có biện pháp hạn chế chúng;
B4: Xác định trạng thái mong muốn nhng
không thể có để loại ra khỏi mục tiêu quản lý.

MỘT SỐ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (VĨ MÔ)

Bảo đảm cho các cấp QL thực hiện thống
nhất, đồng bộ, hiệu quả chiến lược nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;

Đổi mới công tác quản lý;

Giảm tải kiến thức cho học sinh;

Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học;

Thực hiện giáo dục hòa nhập cộng đồng cho
học sinh khuyết tật;

Nâng cao chất lượng đội ngũ;


Xây dựng và hoàn thiện CSVC.

Xây dựng, sử dụng hiệu quả HTTT QLGD.

×