Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra phần Hạt nhân nguyên tử (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.22 KB, 4 trang )

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
Trường THPT Thuận AN
§Ò KIỂM TRA PHẦN HẠT NHÂN
(M ®Ò 112)·
Họ và tên :
Lớp 12B…
C©u 1 :
Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là:
A.
3
7
Li
B.
3
7
N
. C.
7
3
Li
D.
7
3
N
C©u 2 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng về tia phóng xạ β

A. là dòng hạt mang điện tích âm. B. có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng.
C. làm iôn hoá không khí yếu hơn phóng xạ α. D. có bản chất giống với bản chất của tia X.
C©u 3 :
Nguyên tử đồng vị phóng xạ


235
92
U
có:
A. 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235.
B. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235.
C. 92 prôton, tổng số prôton và nơtron bằng 235.
D. 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235.
C©u 4 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện.
B. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
C. Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
D. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn.
C©u 5 :
Hạt nhân
10
4
Be
có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m
n
= 1,0087u, khối lượng
của prôtôn (prôton) m
P
= 1,0073u, 1u = 931,5MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
10
4
Be


A. 632,4885 MeV. B. 63,24885 MeV. C. 6,324885MeV. D. 63,2419 MeV.
C©u 6 :
Iốt
131
53
I
là chất phóng xạ. Ban đầu có 200g chất này thì sau 24 ngày đêm, chỉ còn 25g. Chu kì bán rã
của
131
53
I

A. 8 ngày đêm B. 6 ngày đêm C. 12 ngày đêm D. 4 ngày đêm.
C©u 7 :
Xem khối lượng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là đúng?
A. m
T
>
m
α
> m
D
B. m
D
> m
T
>
m
α

C.
m
α
> m
D
> m
T
D.
m
α
> m
T
> m
D
C©u 8 :
Điều nào sau đây sai khi nói về phản ứng dây chuyền?
A. Khi hệ số nhân nơtrôn bằng 1 thì con người khống chế được phản ứng dây chuyền.
B. Trong phản ứng dây chuyền số phân hạch tăng nhanh trong khoảng thời gian ngắn.
C. Khi hệ số nhân nơtrôn lớn hơn 1 thì con người không khống chế được phản ứng dây chuyền.
D. Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1 thì con người không khống chế được phản ứng dây chuyền.
C©u 9 :
Hạt nhân Hêli:
4
2
He
có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân Liti:
7
3
Li
có năng lượng liên kết là

39,2MeV; hạt nhân Đơtêri:
2
1
D
có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hăy sắp theo thứ tự tăng dần về
tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. Hêli, Liti, Đơtêri. B. Đơtêri, Liti, Hêli.
C. Đơtêri, Hêli, Liti. D. Liti, Hêli, Đơtêri.
C©u 10 :
Xét điều kiện tiêu chuẩn, có 2 gam
4
2
He
chiếm một thể tích tương ứng là:
A. 11,2 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 5,6 lít
C©u 11 :
Người ta dùng Prôtôn có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân dang đứng yên
7
3
Li
thì ta thu được
Trang 1
hai hạt giống nhau có cùng động năng, biết m
Li
= 7,0144u, m
p
=1,0073u, m
α
=4,0015u, u =
931Mev/c

2
, Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Toả năng lượng 17,41905MeV. B. Thu năng lượng 17,4097MeV.
C. Toả năng lượng 17,4097MeV. D. Thu năng lượng 17,41905MeV.
C©u 12 :
Cho phản ứng nhiệt hạch sau: D + D

T + X, X là hạt:
A. Nơtron B. Proton C. Electron D. Đơtơri
C©u 13 :
Chu kỳ bán rã của
238
92
U
là 4,510
9
năm(N
A
=6,022.10
23
hạt/mol). Lúc đầu có 315tấn
238
92
U
nguyên chất.
Sau 9.10
9
năm độ phóng xạ sẽ là:
A. 26,3Ci. B. 26,97Ci. C. 9,73.10
10

Bq. D. 27,3Ci.
C©u 14 :
Đồng vị
U
234
92
sau một chuỗi phóng xạ α và

β
biến đổi thành
Pb
206
82
. Số phóng xạ α và

β
trong
chuỗi là
A. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ

β
. B. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ

β
.
C. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ

β
. D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ


β
.
C©u 15 :
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia bêta?
A. Trong sự phóng xạ tia bêta phóng ra với vận tốc rất lớn gần bằng vận tốc của ánh sáng.
B. Tia bêta không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Có hai loại tia bêta: tia β
+
và tia β
-
D. Cả A và C
C©u 16 :
Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm có
A. Z nơtron và A prôton. B. Z nơtron và (A + Z) prôton.
C. Z prôton và A nơtron. D. Z prôton và (A – Z) nơtron.
C©u 17 :
Phôtpho
32
15
P
phóng xạ
β

biến thành lưu huỳnh (S). Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm
A. Có 15 hạt proton, 16 hạt nơtron . B. Có 15 hạt proton, 18 hạt nơtron .
C. Có 14 hạt proton, 18 hạt nơtron . D. Có 16 hạt proton, 16 hạt nơtron .

C©u 18 :
Cho chuổi phóng xạ của Urannium phân rã thành Rađi:
238
92
U Th Pa U Th Ra
α β β α α
− −
→ → → → →
Những hạt nhân nào có cùng số Nơtrôn là:
A. Hạt nhân Th và Ra. B. Hạt nhân U và Ra.
C. Hạt nhân Pa và Th. D. Không cặp hạt nhân nào có cùng số nơtrôn.
C©u 19 :
Cho hạt α bắn vào hạt nhân nhôm(
27
13
Al
) đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân
X. biết m
α
=4,0015u, m
Al
= 26,974u, m
X
= 29,970u, m
n
= 1,0087u, 1uc
2
= 931,5MeV. Phản ứng này
toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu năng lượng 2,9792MeV. B. Thu năng lượng 2,9808MeV.

C. Toả năng lượng 2,9792MeV. D. Toả năng lượng 2,9808MeV.
C©u 20 :
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T=7ngày. Nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại
100g ?
A. 21ngày B. 28ngày C. 14ngày D. 56ngày
C©u 21 :
Hạt nhân
226
88
Ra
biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn
do phóng xạ
A.
α và β
-
.
B.
β
+
C.
β
-
.
D.
α.
C©u 22 :
Cho một phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: n +

6
3
Li
→T + α . Năng lượng toả ra từ phản ứng là
W= 4,8 MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể, lấy khối lượng hạt nhân gần
bằng số khối các hạt. Động nặng của hạt α thu được sau phản ứng là:
A.
K
α
= 2,06MeV
B.
K
α
= 2,4MeV
C.
K
α
= 2,74MeV
D.
K
α
= 1,2MeV
C©u 23 :
Bắn hạt α vào hạt nhân
27
13
Al
sau phản ứng xuất hiện hạt nhân photpho
30
15

P
thì phương trình phản
ứng hạt nhân là:
A. Một phương trình khác.
B.
4
2 e
H
+
27
13
Al

30
14
P
+
1
1
H
.
C.
4
2
H
+
27
13
Al


30
14
P
+
1
0
n
D.
4
2 e
H
+
27
13
Al

30
15
P
+
1
0
n
.
C©u 24 :
Chọn loại phóng xạ đúng trong phương trình sau:
13 13 0
7 6 1
N C e
+

→ +
A. Phóng xạ α. B. Phóng xạ β
-
. C. Phóng xạ β
+
. D. Phóng xạ
γ
C©u 25 :
Trong phản ứng:
25 1 22
12 1 11
Mg H Na Y
+ → +
Hạt Y là hạt gì?
Trang 2
A.
1
0
n
B.
4
2
He
C.
0
1
e
+
D.
2

1
H
C©u 26 :
Chọn câu sai khi nói về tia β
-
:
A. Có bản chất như tia X. B. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
C. Mang điện tích âm. D.
Làm ion hoá chất khí yếu hơn so với tia α.
C©u 27 :
Ban đầu có 2g Rađôn
222
88
Rn
là chất phóng xạ chu kỳ bán rã T. Số nguyên tử Rađôn còn lại sau t =
4T là:
A. 3,39.10
20
nguyên tử B. 5,08.10
20
nguyên tử
C. 5,42.10
20
nguyên tử D. 3,49.10
20
nguyên tử
C©u 28 :
Phát biểu nào sau đây về hạt nhân nguyên tử
27
13

Al
là không đúng?
A. Số prôtôn là 13. B. Hạt nhân Al có 13 nuclôn.
C. Số nơtrôn là 14. D. Số nuclôn là 27.
C©u 29 :
Ban đầu có 42mg chất phóng xạ Pôlôni (
210
84 O
p
) biết N
A
=6,022.10
23
hạt/mol thì số nguyên tử chất
phóng xạ ban đầu là:
A. 1,204.10
20
hạt. B. 1,2044.10
23
hạt.
C. 1,2044.10
20
hạt. D. 1,2046.10
20
hạt.
C©u 30 :
Hạt nhân pôlôni
210
84
Po

là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10g. Cho
N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
. Số nguyên tử còn lại sau 207ngày là:
A. 1,02.10
22
nguyên tử B. 1,02.10
23
nguyên tử
C. 3,02.10
22
nguyên tử D. 2,05.10
22
nguyên tử

Trang 3
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : THI HOC KY II CONG NGHE
M ®Ò : 112·
01 { | ) ~ 28 { ) } ~
02 { | } ) 29 { | ) ~
03 { | ) ~ 30 ) | } ~
04 { ) } ~
05 { ) } ~
06 ) | } ~
07 { | } )

08 { | } )
09 { ) } ~
10 ) | } ~
11 { | ) ~
12 { ) } ~
13 ) | } ~
14 { | ) ~
15 { | } )
16 { | } )
17 { | } )
18 { | } )
19 { ) } ~
20 ) | } ~
21 { | } )
22 ) | } ~
23 { | } )
24 { | ) ~
25 { ) } ~
26 ) | } ~
27 ) | } ~
Trang 4

×