Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

500 bài tập trắc nghiệm chương Hạt nhân nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.71 KB, 39 trang )

BÀI TẬP
CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Chất phóng xạ
Po
209
84
là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại sau
thời gian bằng một chu kì là :
A. 0,5g ; B. 2g C. 0,5kg ; D. 2kg ;
2. Hạt nhân
Ra
226
đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng m
X
= 221,970u. Cho biết m
Ra
=
225,977u; m(α) = 4,0015u với uc
2
= 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng:
A. 7,5623MeV B. 4, 0124MeV C. 6,3241MeV D. 5,1205MeV
3. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β
-
thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như
thế nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
4. Phân hạch hạt nhân
235
U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g
235


U thì năng
lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho N
A
= 6,01.10
23
/mol
A. 5,013.10
25
Mev B. 5,123.10
24
Mev C. 5,123.10
26
Mev D. Một kết quả khác
5. Cho phản ứng hạt nhân:
ArnXCl
37
18
37
17
+→+
. Hạt nhân X là:
A.
β
-
; B.
H
2
1
C.
H

1
1
; D.
β
+
;
6. Cho phản ứng:
MevnHeHH 6,17
1
1
2
4
3
1
1
1
++→+
. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao
nhiêu? Cho N
A
= 6,02.10
23
/mol
A. 25,488.10
23
Mev B. 26,488.10
23
Mev C. Một kết quả khác D. 26,488.10
24
Mec

7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử :
A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. B. Hạt nhân trung hòa về điện.
C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
8. Chọn câu sai
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng
lượng
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng
lượng
9. Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho
phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này ?
A. 128 giờ. B. 6 giờ. C. 12 giờ. D. 24 giờ.
10. Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai.
A. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0
B. Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0
C. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại
D. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng.
11. Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 độ phóng xạ của đồng vị này
trong gỗ cây mới đốn có cùng khối lượng. Chu kỳ bán rã của C là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy.
A. 1793 năm. B. 1704 năm. C. 1678 năm. D. 1800 năm.
12. U sau một số lần phân rã α và β
-
biến thành hạt nhân chì Pb bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trãi
qua bao nhiêu lần phân rã α và β
-
?
A. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β
-
. B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β

-
.
C. 12 lần phân rã α và 9 lần phân rã β
-
. D. 9 lần phân rã α và 12 lần phân rã β
-
.
13. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng nghỉ E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là:
A. E = mc B. E = (m
0
- m)c
2
C. E = mc
2
D. E = (m
0
- m)c
14. Sp xp theo th t tng dn v bn vng ca cỏc ht nhõn sau : F ; N ; U. Cho bit : m
F
=
55,927u ; m
N
= 13,9992u ; m
U
= 238,0002u ; m
n
= 1,0087u ; m
p
= 1,0073u.
A. F ; U ; N. B. F ; N ; U. C. N ; U ; F. D. N ; F ; U

15. Chn cõu sai
A. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng ln hn cỏc ht ban u l phn ng ta nng
lng
B. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng bộ hn cỏc ht ban u l phn ng ta nng lng
C. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng ln hn cỏc ht ban u l phn ng thu nng
lng
D. Mt phn ng trong ú cỏc ht sinh ra cú tng khi lng bộ hn cỏc ht ban u ngha l bn vng hn
16. Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni ) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Hêli ) có cùng tính chất nào sau đây
A. dễ tham gia phản ứng hạt nhân B. gây phản ứng dây chuyền
C. có năng lợng liên kết lớn D. tham gia phản ứng nhiệt hạch
17. Phn ng phõn ró ca pụlụni l : Po > + Pb.Ban u cú 0,168g pụlụni thỡ sau thi gian t =
T, th tớch ca khớ hờli sinh ra l :
A. 0,0089 ml. B. 0,89 ml. C. 8,96 ml. D. 0,089 ml.
18. Phn ng phõn ró ca pụlụni l : Po > + Pb. Ban u cú 200g pụlụni thỡ sau thi gian t =
5T, khi lng chỡ to thnh l :
A. 95g. B. 150g. C. 75g. D. 190g.
19. Cn nng lng bao nhiờu tỏch cỏc ht nhõn trong 1g He thnh cỏc prụtụn v ntrụn t do ? Cho m
He
=
4,0015u ; m
n
= 1,0087u ; 1u.c
2
= 931MeV ; 1eV = 1,6.10
-19
(J). m
p
= 1,0073u
A. 5,364.10
11

(J). B. 6,833.10
11
(J). C. 8,273.10
11
(J). D. 7,325.10
11
(J).
20. Ban u cú 2g radon Rn l cht phúng x vi chu k bỏn ró T = 3,8 ngy. Sau thi gian t = 5,7 ngy thỡ
phúng x ca radon l :
A. H = 5,22.10
15
(Bq). B. H = 4,25.10
15
(Bq). C. H = 4,05.10
15
(Bq). D. H = 3,15.10
15
(Bq).
21. Nng lng cn thit bt mt ntrụn khi ht nhõn Na l bao nhiờu ? Cho m
Na
= 22,9837u ; m
n
=
1,0087u ; m
p
=1,0073u, 1u.c
2
= 931MeV
A. 3,5 MeV. B. 17,4 MeV. C. 12,4 MeV. D. 8,1 MeV.
22. Nng lng liờn kt cho mt nuclon trong cỏc ht nhõn Ne ; He v C tng ng bng 8,03 MeV ; 7,07

MeV v 7,68 MeV. Nng lng cn thit tỏch mt ht nhõn Ne thnh hai ht nhõn He v mt ht nhõn
C l :
A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV.
23. Mt con lc lũ xo, khi lng vt nng m, cng k. Nu tng cng k lờn gp ụi v gim khi lng
vt nng cũn mt na thỡ tn s dao ng ca con lc s:
A. Gim 4 ln B. Tng 4 ln C. Gim 2 ln D. Tng 2 ln
24. Thi gian t s ht nhõn phúng x gim i e ln c gi l thi gian sng trung bỡnh ca cht phúng x.
H thc gia t v hng s phúng x l :
A. t = . B. t = 2/. C. t = 1/. D. t = 2.
25. Tớnh nng lng liờn kt to thnh Cl
37
, cho bit: Khi lng ca nguyờn t
17
Cl
37
= 36,96590 u; khi lng
proton, m
p
= 1,00728 u; khi lng electron, m
e
= 0,00055 u; khi lng ntron, m
n
= 1,00867 u; 1u =
1,66043.10
-27
kg; c = 2,9979.10
8
m/s; 1J = 6,2418.10
18
eV.

A. 316,82 MeV B. 318,14 MeV C. 315,11 MeV D. 317,26 MeV
26. Hạt nơtrino và hạt gama không có cùng tính chất nào sau đây:
A. khối lợng nghỉ bằng không B. bản chất sóng điện từ
C. không mang điện, không có số khối D. chuyển động với vận tốc ánh sáng
27. Mt cht phúng x cú chu kỡ T = 7 ngy. Nu lỳc u cú 800g, cht y cũn li 100g sau thi gian t l:
A. 21 ngy; B. 12 ngy C. 20 ngy; D. 19 ngy;
28. Sau õy ,phn ng no l phn ng ht nhõn nhõn to ?.
A.
Ra
226
88



He
4
2
+
Rn
222
86
.; B.
U
238
92



He
4

2
+
Th
234
90
;.
C.
U
238
92



He
4
2
+
Pb
206
82
+
β
1
0

D.
He
4
2
+

N
14
7


O
17
8
+
H
1
1
.
29. Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng ;lò xo giãn
một đoạn Δl
0
.Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào
điêm treo của cả hệ là :
A. Lực hồi phục F = - k x B. Lực đàn hồi F = k ( Δl
0
+ x ).
C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Trọng lực P = m g
30. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2prôtôn và 1nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4
nơtrôn
A.
YX
4
3
3
2

;
B.
YX
7
3
3
2
;
C.
YX
4
3
2
1
;
D.
YX
4
3
1
1
;
31. Cho phản ứng :
Al
27
13
+
α




P
30
15
+ n . Hạt
α
có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng xảy
ra Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.Biết u = 1,66.10
-27
.kg; m
p
= 1,0073u; m
n
= 1,0087u ; N
A
= 6,02.10
23
mol
; m
AL
= 26,9740u; mp = 29,9700u; m
α
= 4,0015u. va 1eV = 1,6 10
-19
J
A. 30 MeV B. 3,0 . 10
6
eV. C. 0,016 10
-19
J. D. 30 eV.

32. Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho m
He
= 4,0015u; m
n
= 1,0087u; m
p
= 1,0073u; 1u.c
2
= 931MeV
A. 3,2 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 23,8 MeV.
33. Hạt nhân
Th
227
90
là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là :
A. 26,4s
-1
; B. 4,38.10
-7
s
-1
; C. 0,0016s
-1
D. 0,038s
-1
;
34. Cho phản ứng hạt nhân sau: -
He
4
2

+
N
14
7

X+
H
1
1
. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A.
O
17
8
; B.
Ne
19
10
. ; C.
Li
4
3
. D.
He
9
4
. ;
35. Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β
-
của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của

một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó. Đồng vị
14
C có chu kỳ bán rã là 5600
năm. Tuổi của tượng gỗ là :
A. 35000 năm. B. 13000 năm. C. 18000 năm. D. 15000 năm.
36. Xét phản ứng hạt nhân sau : D + T > He + n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : D ;
T ; He lần lượt là Δm
D
= 0,0024u ; Δm
T
= 0,0087u ; Δm
He
= 0,0305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên
là :
A. 12,7 MeV. B. 18,1 MeV. C. 10,5 MeV. D. 15,4 MeV.
37. Chất phóng xạ
Po
209
84
là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của
quá trình trên là :
A.
PbHePo
207
80
2
4
209
84
+→

; B.
PbHePo
213
86
4
2
209
84
→+
C.
PbHePo
205
82
4
2
209
84
+→
; D.
PbHePo
82
205
2
4
209
84
+→
;
38. Trong quang phæ v¹ch hi®r«, bèn v¹ch n»m trong vïng ¸nh s¸ng tr«ng thÊy cã mµu lµ
A. ®á, cam, vµng, tÝm B. ®á,cam,chµm, tÝm C. ®á, lam, chµm, tÝm D. ®á, cam, lam, tÝm

39. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân
234
92
U
phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri
230
90
Th
. Cho các
năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của
234
U là 7,63 MeV, của
230
Th là 7,7 MeV.
A. 10,82 MeV. B. 13,98 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.
40. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po > α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t =
3T lượng pôlôni bị phân rã là :
A. 0,147g. B. 0,21g. C. 1,47g. D. 0,021g.
41. Phản ứng phân rã của pôlôni là :
210
84
Po
> α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t
= 2T số nguyên tử α và chì tạo thành là :
A. 1,204.10
19
nguyên tử. B. 12,04.10
19
nguyên tử. C. 3,612.10
19

nguyên tử. D. 36,12.10
19
ngtử.
42. Người ta nhận về phòng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy ra sử
dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận
chất phóng xạ về đến lúc lấy ra xử dụng là :
A. 48 ngày. B. 36 ngày. C. 24ngày. D. 32 ngày.
43. Co là chất phóng xạ β
-
có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban thì sau 10,66 năm số
côban còn lại là :
A. 75g. B. 12,5g. C. 50g. D. 25g.
44. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10
-3
(h
-1
). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu
sẽ bị phân rã ?
A. 36 ngày. B. 40,1 ngày. C. 39,2 ngày. D. 37,4 ngày.
45. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho m
n
= 1,0087u ;
m
p
= 1,0073u ; 1u.c
2
= 931MeV ; N
A
= 6,02.10
23

hạt/mol
A. 1,58.10
12
(J). B. 2,17.10
12
(J). C. 2,73.10
12
(J). D. 3,65.10
12
(J).
46. Hạt proton có động năng K
p
= 2MeV, bắn vào hạt nhân
Li
7
3
đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động
năng. Cho biết m
p
= 1,0073u; m
Li
= 7,0144u; m
X
= 4,0015u; 1u = 931MeV/c
2
; N
A
= 6,02.10
23
mol

-1
. Động năng
của mỗi hạt X là:
A. 5,00124MeV B. 9,705MeV; C. 0,00935MeV; D. 19,41MeV;
47. Chọn câu trả lời SAI
A. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.
B. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này gọi là sự
phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp .
48. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ? Biết m
n
=
1,0087u ; m
p
= 1,0073u ; 1u.c
2
= 931MeV .
A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 1,69 MeV. D. 3,23 MeV.
49. Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho m
n
= 1,0087u ;
m
p
= 1,0073u ; 1u.c
2
= 931MeV .
A. 45,6 MeV. B. 36,2 MeV. C. 39,4 MeV. D. 30,7 MeV.
50. Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân cacbon
C

12
6
thành 3 hạt α. Cho m
c
= 11,9967 u; m
α
= 4,0015 u;
1u = 931,5MeV/c
2
.
A. 7,2557 MeV B. 7,2657 MeV C. Một kết quả khác D. 0,72657 MeV
51. Hãy chọn câu SAI khi nói về tính chất của tia gamma
A. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. B. Là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao.
C. Không bị lệch trong điện trường. D. Là sóng điện từ có bước sóng ngắn dưới 0,01mm.
52. Cho phương trình phản ứng :
H
1
1
+
Be
9
4



He
4
2
+
Li

6
3
. Bắn photon với E
H
= 5,45MeV vào Beri
(Be) đứng yên.Hê ly(he ) sinh ra bay vuông góc với photon.Động năng của He :E
He
= 4MeV.Động năng của Li
tạo thành là:
A. 46,565MeV B. 3,575MeV C. 46,565eV D. 3,575eV
53. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po > α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t =
4T số nguyên tử pôlôni bị phân rã là :
A. 0,3.10
19
nguyên tử. B. 45,15.10
19
nguyên tử. C. 3.10
19
nguyên tử. D. 4,515.10
19
nguyên
tử.
54. Thùc chÊt cña phãng x¹ bªta trõ lµ
A. Mét n¬tr«n biÕn thµnh 1 pr«t«n vµ c¸c h¹t kh¸c. B. Mét pr«t«n biÕn thµnh 1 n¬tr«n vµ c¸c h¹t kh¸c.
C. Mét ph«t«n biÕn thµnh 1 n¬trin« vµ c¸c h¹t kh¸c. D. Mét ph«t«n biÕn thµnh 1 n¬tr«n vµ c¸c h¹t kh¸c.
55. Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã
của iốt phóng xạ là :
A. 5 ngày đêm. B. 8 ngày đêm. C. 6ngày đêm. D. 7 ngày đêm.
56. Số nguyên tử đồng vị của
55

Co sau mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là :
A. λ = 0,0387(h
-1
). B. λ = 0,0268(h
-1
). C. λ = 0,0452(h
-1
). D. λ = 0,0526(h
-1
).
57. Chọn câu trả lời đúng.Điều kiện để có phản ứng dây chuyền.
A. Phải làm chậm nơ trôn.
B Hệ số nhân phải lớn hơn hoặc bằng 1.
C Phải làm chậm nơtrôn và khối lượng U
235
phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.
D Khối lượng U
235
phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.
58. Chọn câu trả lời sai.
A Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơ trôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
B Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững
C Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.
D Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng.
59. Chọn câu trả lời đúng. Prôtôn bắn vào nhân bia Liti (
Li
7
3
). Phản ứng tạo ra hạt nhân X giống hệt nhau bay
ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của Prôtôn và Li ti.

A Phản ứng trên tỏa năng lượng.
B Tổng động năng của hai hạt X nhỏ hơn động năng của prôtôn.
C Phản ứng trên thu năng lượng.
D Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của protôn.
60. Chọn câu trả lời đúng.Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên Liti (
Li
7
3
). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt
nhau bay ra. Hạt X là :
a ĐơtêriB b.Prôtôn c Nơtron. d Hạt α
61. Chọn câu trả lời đúng. Trong máy gia tốc, bán kính quỹ đạo của hạt được tính theo công thức.
a
qE
mv
R =
. b
eB
mv
R =
. c
qB
mv
R =
.d.
62. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân
Be
10
4
là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là m

n
=1,0086u,
khối lượng của prôtôn là : m
p
=1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân
Be
10
4
là:
A 0,9110u. B0,0691u. C 0,0561u. D0,0811u
63. Chọn câu trả lời đúng. Mỗi đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N
o
=2,86.10
26
hạt nhân. Tronh giờ đầu phát ra
2,29.10
15
tia phóng xạ. Chu kỳ bán rã đồng vị A là :
A 8 giờ 18 phút. B 8 giờ. C8 giờ 30 phút. D 8 giờ 15 phút.
64. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ:
ArXnU
A
Z
37
18
238
92
+→+
Trong đó Z, A là:
A Z=58, A=143. BZ=58, A=140. CZ=58, A=139. D Z=44, A=140

65. Chọn câu trả lời đúng.
A Hạt nhân có độ hụt khối cáng lớn thì khối lượng của các hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclôtron.
B Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ.
C Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.
D Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền.
66. Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân Uran
U
238
92
phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là Thôri
Th
234
90
. Đó là sự
phóng xạ:
a
γ
. b

β
. c
α
. d.
67. Chọn câu trả lời sai.
A Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng.
B Hai hạt nhân rất nhẹ như hidrô, heli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhiệt hạch .
C Ủrani là nguyên tố thường được dùng trong phản ứng phân hạch.
D Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch.
68. Chọn câu trả lời đúng. Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ:
XPaThU

A
Z
→→→
ββα
238
92
Trong đó Z, A
là:
A Z=90; A=236. BZ=90; A=238. CZ=92; A=234. D Z=90; A=234.
69. Chọn câu trả lời đúng. Nơtroon nhiệt là:
A Nơ trôn ở trong môi trường có nhiệt độ cao.
B Nơ trôn có động năng trung bình bằng động năng của chuyển động nhiệt.
C Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt.
D Nơ trôn có động năng rất lớn.
70. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ:
BeXB
A
Z
8
4
10
5
+→+
α
TRong đó Z, A là:
A Z=1,A=1. BZ=0,A=1. C Z=1,A=2. DZ=2,A=4.
71. 15/ Chọn câu trả lời đúng. Trong máy gia tốc hạt được gia tốc do:
A Điện trường. BTần số quay của hạt. CTừ trường. DĐiện trường và từ trường.
72. Chọn câu trả lời sai. Tần số quay của một hạt trong xiclôtron:
a Không phụ thuộc và bán kính quỹ đạo. B Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt.

C Phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. D Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
73. Chọn câu trả lời đúng. Một prôtôn(m
p
) vận tốc
v
bắn vào nhân bia đứng yên Liti (
Li
7
3
). Phản ứng tạo ra hai
hạt nhân Giống hệt nhau(m
x
) với vận tốc có độ lớn bằng v' và cùng hợp với phương tới của protôn một góc 60
0
.
Giá trị của v' là:
a
p
x
m
vm
v
3
'=
. b
x
p
m
vm
v ='

. c
p
x
m
vm
v ='
. d
x
p
m
vm
v
3
'=
74. Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân
U
238
92
sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền của chì
Pb
206
82
. Số hạt α và β phát ra là:
a 8 hạt α và 10 hạt β
+
b 8 hạt α và 6 hạt β
-
.
c 4 hạt α và 2 hạt β
-

. d 8 hạt α và 8 hạt β
-
75. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ:
XPo
A
Z
+→
α
210
84
Trong đó Z , A là:
a Z=82, A=206. bZ=82, A=208. cZ=85, A=210. d Z=84, A=210
76. Chọn câu trả lời đúng. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyen tử hệ số nhân nơ trôn có trị số.
a S>1. b S≠1. c S<1. dS=1
77. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ:
14 4
6 2
A
Z
C He X
β

+ → +
Trong đó Z, A là:
a Z=6, A=14.b.Z=8, A=14.cZ=7, A=15. d Z=7, A=14.
78. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân
Be
10
4
là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là m

n
=1,0086u,
khối lượng của prôtôn là : m
p
=1,0072u và 1u=931Mev/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
Be
10
4
là:
a 6,4332Mev .b0,64332Mev. c64,332Mev. d 6,4332Kev.
79. Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ:
ArnXCl
A
Z
37
18
37
17
+→+
TRong đó Z, A là:
a Z=1,A=1.bZ=2,A=3. c Z=1,A=3. d Z=2,A=4
80. Chọn câu trả lời đúng. Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T có liên hệ nhau bởi biểu thức.
a λ =-0,693/T.bλ =T/ ln2. c λ T=ln2. d λ =T.ln2
81. Chọn câu trả lời đúng. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có một protôn và hai nơtron; hạt Y có 3 prôtôn và 4
nơntron.
a
Y X;
4

3
1
1
. b
Y X;
4
3
2
1
. c
Y X;
4
3
3
2
. d
Y X;
7
3
3
2
82. Chọn câu trả lời đúng. Chu kì bán rã của
C
14
6
là 5590năm. Một mẫu gỗ có 197 phân rã / phút. Một mẫu gỗ
khác cùng loại cùng khối lượng của cây mới hạ xuống có độ phóng xạ 1350phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cỗ
là:
A 1,5525.10
5

năm. B 15525năm.C1552,5 năm. D1,5525.10
6
năm.
83. Chọn câu trả lời đúng. Tính số phân tử nitơ trong 1 gam khí niơ. Biết khối lượng nguyên tử lượng của nitơ
là 13,999(u). Biết 1u=1,66.10
-24
g.
A 43.10
20
. B 43.10
21
.
C215.10
21
. D 215.10
20
84. Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: Biết độ hụt khối của
H
2
1

um
D
00240,=∆

2
9311 cMeVu /=
. Năng lượng liên của hạt nhân
He
4

2
là:
A 77,188MeV. B7,7188eV. C771,88MeV. D 7,7188MeV
85. Chọn câu đúng. Vho phản ứng hạt nhân sau:
nHeTD
1
0
4
2
3
1
2
1
+→+
Biết độ hụt khối tạo thành các hạt nhân.
TD
3
1
2
1
,
và lần lượt là:Δm
D
=0,0024u;Δm
T
=0,0087u;Δm
He
=0,0305u;. Cho
2
9311 cMeVu /=

. Năng lượng tỏa ra
của phản ứng là:
A 180,6MeV. B18,06eV. C 18,06MeV. D 1,806MeV.
86. Chọn câu trả lời đúng. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 tỉ năm. Sau một tỉ năm tỉ số giữa hạt nhân còn
lại và số hạt nhân ban đầu là:
A 0,082. B 0,754. C0,242. D 0,4
87. Chọn câu đúng. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân.
A Đơn vị đo khối lượng nguyên tử(u). B Kg
C Đơn vị eV/c
2
hoặc MeV/c
2
. D Tất cả đều đúng.
88. Chọn câu đúng.
A Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nữa hạt nhân
đã phóng xạ.
B Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó một nữa hạt nhân ban đầu bị phóng xạ.
C Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị
phân rã.
D Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm còn lại một nữa.
89. Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ α hạt nhân con:
A Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. b Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
90. Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ β¯hạt nhân con:
A Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
c Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
91. Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ β+ hạt nhân con:
A Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. BLùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn D Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
92. Chọn câu trả lời đúng.

A Đơ tơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.
B Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
C Nguyên tử Hidrô có hai đồng vị là Đơtểi và Triti.
D Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử các bon.
93. Chọn câu sai.
a Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia γ.
b Tia β có hai loại β+ và β¯.
C Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
D Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về hai phía khác nhau.
94. Chọn câu sai. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn:
A Năng lượng. B Động lượng. C Khối lượng. D Điện tích.
95. Chọn câu trả lời đúng. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
A 1u=1,66.10
-27
g. B1u=1,66.10
-24
g. C1u=9,1.10
-24
g. D1u=1,6.10
-19
g.
96. Chọn câu sai.
A Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám.
B Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư.
C Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư.
D Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín.
97. Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ γ hạt nhân con:
A Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. b Không thay đổi vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn.
C Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
98. Chọn câu đúng. Xét phóng xạ :

XY
x
x
A
Z
A
Z
+→
α
Trong đó Z
x
và A
x
.
A Z
x
=Z -2 và A
x
=A-2. B Z
x
=Z và A
x
=A. C Z
x
=Z -2 và A
x
=A-4. D Z
x
=Z +1 và A
x

=A.
99. Chọn câu đúng. Xét phóng xạ :
XY
x
x
A
Z
A
Z
+→

β
Trong đó Z
x
và A
x
.
A Z
x
=Z +1 và A
x
=A. B Z
x
=Z -2 và A
x
=A-2. C Z
x
=Z -2 và A
x
=A-4 d Z

x
=Z -1 và A
x
=A.
100. Chọn câu đúng. Xét phóng xạ :
XY
x
x
A
Z
A
Z
+→
+
β
Trong đó Z
x
và A
x
.
A Z
x
=Z -1 và A
x
=A. B Z
x
=Z -2 và A
x
=A-2. C Z
x

=Z -2 và A
x
=A-4 d Z
x
=Z +1 và A
x
=A.
101. Chọn câu đúng. Xét phóng xạ :
XY
x
x
A
Z
A
Z
+→
γ
Trong đó Z
x
và A
x
.
A Z
x
=Z +1 và A
x
=A. B Z
x
=Z -2 và A
x

=A-4. C Z
x
=Z và A
x
=A. D Z
x
=Z -1 và A
x
=A.
102. Chọn câu sai.
a Tia β ion hóa yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α.
b Tia α có tính chất ion hóa mạnh và không xuyên sâu và môi trường vật chất.
c Trong cùng một môi trường tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng
d Có 3 loại tia phóng xạ α , β+ và β¯.
103. Chọn câu đúng. Chất phóng xạ S
1
có chu kỳ T
1
, chất phóng xạ S
2
có chu kỳ phóng xạT
2
. Biết 2T
2
=T
1
. Sau
khoảng thời gian t=T
2
thì:

A Chất phóng xạ S
1
còn 1/8, Chất phóng xạ S
2
còn 1/2.
B Chất phóng xạ S
1
còn 1/4, Chất phóng xạ S
2
còn 1/4.
C Chất phóng xạ S
1
còn 1/4, Chất phóng xạ S
2
còn 1/2.
D Chất phóng xạ S
1
còn 1/2, Chất phóng xạ S
2
còn 1/4.
104. Chọn câu đúng. Chất phóng xạ S
1
có chu kỳ T
1
, chất phóng xạ S
2
có chu kỳ phóng xạT
2
. Biết T
2

=2T
1
. Sau
khoảng thời gian t=T
2
thì:
A Chất phóng xạ S
1
bị phân rã 1/8, Chất phóng xạ S
2
còn 1/2.
B Chất phóng xạ S
1
bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S
2
còn 1/2.
C Chất phóng xạ S
1
bị phân rã 1/2, Chất phóng xạ S
2
còn 1/2.
D Chất phóng xạ S
1
bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S
2
còn 1/4.
105. Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:
A Lực liên giữa các nuclon b Lực tĩnh điện.
CLực liên giữa các nơtron. DLực liên giữa các prôtôn.
106. Chọn câu sai.

A Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli.
B Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện.
C Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao.
D Tia β¯ không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm.
107. Chọn câu đúng.
A Đồng vị là các nguyên tử có cùng số khối.
B Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôtôn nhưng khác nhau về số nơ tron.
C Đồng vị là các nguyên tử có cùng số khối nhưng khác nhau về số nơ tron.
D Đồng vị là các nguyên tử có cùng số nơtrôn nhưng khác nhau về số proton.
108. Chọn câu đúng.
A Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron.
C Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron.
D Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon.
109. Chọn câu trả lời đúng. Đồng vị hạt nhân
Li
7
3
là hạt nhân có:
A Z=3,A=6. BZ=3,A=8. C Z=4,A=7. D B,A đều đúng.
110. Chọn câu trả lời đúng. Đường kính của các hạt nhân nguyên tử cỡ
A 10
-3
- 10
-8
m. B10
-6
- 10
-9
m. C10

-14
- 10
-15
m. D 10
-16
- 10
-20
m.
111. Chọn câu sai.
A Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ α . B Nơtrinô hạt không có điện tích.
C Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ β. D Nơtrinô là hạt sơ cấp.
112. Chọn câu đúng. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức:
a H(t)=H
o
e
λN
bN(t)=N
o
e
λt
. C. N(t)=N
o
e
-λt
. D N(t)=N
o
e
-t/T
.
113. Chọn câu đúng.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:

A Các nơtron. B Các nuclon. C Các proton. D Các electron.
114. Chọn câu trả lời đúng. Đợn vị khối lượng nguyên tử là:
A Khối lượng của một nguyên tử các bon.
B. Khối lượng của một nguyên tử hidrô.
C 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon 12.
D Khối lượng của một nuclon.
115. Chọn câu đúng. Phóng xạ gamma có thể có:
A. Đi kèm với phóng xạ α b. Đi kèm với phóng xạ β¯.
Cc Đi kèm với phóng xạ β. D Tất cả đều đúng.
116. Chọn câu trả lời đúng. Trong hình vẽ, chất phóng xạ ở nguồn S
phát ra tia α,β¯,γ theo phương SO qua từ trường
B
. Vị trí của vết ghi
bởi α¸β¸γ trên phim là
A. Tia gama ở O, tia anpha ở bên phải, Tia β¯ở bên trái O.
B .Tia anpha ở O, tia gama ở bên trái, Tia β¯ở bên phải O.
C .Tia anpha ở O, tia gama ở bên phải, Tia β¯ở bên trái O.
D .Tia gama ở O, tia anpha ở bên trái, Tia β¯ở bên phải O
117. Chọn câu đúng. Số nguyên tử có trong 2g
Bo
10
5
A 3,96.10
23
hạt. B4,05.10
23
hạt. C12,04.10
22
hạt. D6,02.10
23

hạt.
118. Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra:
A 9,6.10
10
J. B 16.10
10
J. C12,6.10
10
J.D16,4.10
10
J.
119. Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân
Be
9
4
có thể tách thành hai hạt nhân
He
4
2
Biết m
Be
=9,0112u;
m
He
=4,0015; m
n
=1,0087u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ Gâmm phải có tần số tối thiểu là bao nhiêu?
A 2,68.10
20
Hz. B 1,58.10

20
Hz. C4,02.10
20
Hz. D1,13.10
20
Hz.
120. Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tócc ánh sáng. BCó tính đâm xuyên yếu.
C Mang điện tích dương +2e. DCó khả năng ion hóa chất khí.
121. Chọn câu đúng. Chất Iốt phóng xạ I.131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất này thì sau
8 tuần khối lượng của nó còn lại là:
A 0,78g. B 0,19g. C 2,04g. D1,09g.
122. Chọn câu đúng. Co50 có chu kỳ bán rã 5,33 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1kg chất đó là:
A 4,9.10
16
Bq. B3,2.10
16
Bq. C6,0.10
16
Bq. D4,0.10
16
Bq.
123. 67/ Các đồng vị phóng xạ có các ứng dụng nào sau đây.
A Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng.
B Diệt khuẩn.
C Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng, diệt khuẩn.
D Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc.
124. Một máy xiclotron có bán kính R=1m. Để dòng hạt ra khỏi có vận tốc 2.10
7
m/s thì tần số của hiệu điện thế

xoay chiều đặt vào máy là:
A 3,18Hz. B6,68Hz. C 4,68Hz. D 5 ,28Hz.
125. Hạt α có khối lượng 4,0013u được gia tốc trong xíchclotron có từ trường B=1T. Đến vòng cuối, quỹ đạo
của hạt có bán kính R=1m. Năng lượng của nó khi đó là:
A 25MeV. B48MeV. C 16MeV. D 39MeV.
126. Hạt nhân
222
86
Rn
phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
A 76%. B98%. C 92%. D 85%.
127. Câu nào sau đây khi nói về ứng dụng của phản ứng hạt nhân:
A Chế tạo tàu ngầm nguyên tử. BLàm động cơ máy bay.
C Chế tạo bom nguyên tử. DXây dựng nhà máy điện nguyên tử.
128. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo cơ chế để có hệ số nhân nơtron là:
O


B





S
A s<1. B.s>1.C s≥1. D s=1.
129. Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D+T > He+n. Nếu có một kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra
là:( khối lượng nguyên tử đã biết).
A 23,5.10
14

J. B28,5.10
14
J. C. 25,5.10
14
J. D 17,4.10
14
J.
130. Nguyên tử phóng xạ 1 anpha biến thành chì. Nguyên tử đó là:
A Poloni. BUrani. c Plutoni. D Bo.
131. Chu kì bán rã
Po
211
84
là 138 ngày. Khi phóng ra tia anpha poloni biến thành chì. Sau 276 ngày, khối lượng
chì được tạo thành từ 1mmg Po là:
A 0,6391g. B0,3679g. C 0,7360g. D 0,7810g.
132. Chọn câu đúng. Chu kỳ bán rã của Ra226 là 1600năm. Nếu nhận được 10g Ra226 thì sau 6 tháng khối
lượng còn lại là:
A 9,9978g. B9,8612g. C 9,9998g. D 9,8819g.
133. Năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7MeV khối lượng hạt nhân U235 là:( m
p
=1,0073u; m
n
=1,0087u)
A 234,0015u. B 236,0912u. C234,9731u. D 234,1197u.
134. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T =10s. Lúc đầu có độ phóng xạ 2.10
7
Bq để cho độ phóng xạ giảm
xuống còn 0,25.10
7

Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu:
A 30s. B20s. C 15s. D 25s.
135. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R
0
A
1/3
với R
0
=1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng
của hạt nhân là:
A 0,26.10
18
kg/m
3
.B0,35.10
18
kg/m
3
.C0,23.10
18
kg/m
3
.D0,25.10
18
kg/m
3
.
136. Chọn câu đúng. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10
9
năm. Số nguyên tử bị phân rã sau một năm 1g U238

ban đầu là:
A 3,9.10
21
. B2,5.10
21
. C 4,9.10
21
. D 5,6.10
21
.
137. Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt α ( cho m
c
=12,000u; m
α
4,0015u; m
p
=1,0087u). Bước sóng ngắn nhất của tia gâmm để phản ứng xảy ra:
A 301.10
-5
A. B296.10
-5
A. C396.10
-5
A. D 189.10
-5
A.

138. Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho sau 70 Ngày đêm, lượng phốt pho
còn lại:
a 7.968g. b7,933g. c 8,654g. d 9,735g.
139. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm hai đồng vị chính là N14 và N15 có khối lượng
nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong nitơ tự nhiên là:
A 0,64%. B0,36%. C 0,59% d 0,31%.
140. Khi bắn phá
Al
27
13
bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình:
nPU +→+
30
15
27
13
α
. Biết khối lượng hạt
nhân m
Al
=16,974u; m
P
=29,970u, m
α
=4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để
hạt α để phản ứng xảy ra:
A 2,5MeV. B6,5MeV. C 1,4MeV. D 3,2MeV.
141. Hạt He có khối lượng 4,0013u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol He:
A 2,06.10
12

J. B2,731.10
12
J. C20,6.10
12
J. D 27,31.10
12
J
142. Bắn hạt α vào hạt nhân
N
14
7
ta có phản ứng:
pPN +→+
17
8
14
7
α
. Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v .
Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu.
A 3/4. B2/9. C1/3. D5/2.
143. Mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.10
9
Kg thì công suất bức xạ mặt trời là:
A 2,12.10
26
W. B3,69.10
26
W. C3,78.10
26

W. D4,15.10
26
W.
144. Phản ứng hạt nhân là:
A Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
B Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.
C Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
D Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
145. Xét pjản ứng: A > B+α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khói lượng và động năng lần
lựơt là W
B
, m
B
và W
α
, m
α.
Tỉ số giữa W
B
và W
α
:
a m
B
/m
α
. b2m
α
/m
B

. c m
α
/m
B
. d4m
α
/m
B
.
146. Giữa các hạt sơ cấp có thể có các loại tương tác nào sau đây:
a Mạnh ; yểu; hấp dẫn. b Mạnh, yếu.
c mạnh; yếu; hấp dẫn; từ. d Mạnh.
147. U238 sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diẽn biến đổi:
a
ePbU
0
1
206
82
238
92
26

++→
α
b
ePbU
0
1
206

82
238
92
68

++→
α
c
ePbU
0
1
206
82
238
92
4

++→
α
d
ePbU
0
1
206
82
238
92 −
++→
α
148. Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân

C
12
6
thành 3 hạt α ( cho m
c
=11,9967u; m
α
4,0015u)
A 7,266MeV. B5,598MeV. C8,191MeV. D6,025MeV.
149. Tỉ lệ giữa C12 và C14 (phóng xạ β¯có chu kỳ bán rã T=5570 năm) trong cây cối là như nhau. Phân tích
một thân cây chết ta thấy C14 chỉ bằng 1/4C12 cây đó đã chết cách đây một khoảng thời gian:
A 11140năm. B80640năm. C18561năm. D15900năm.
150. Rn 222có chu kỳ bán rã là 3,8 ngay. Số nguyên tử còn lại của 2g chất đó sau 19 ngày:
A 220,3.10
18
. B169,4.10
18
. C180,8.10
18
. D625,6.10
18
.
151. Hạt nhân
He
4
2
có khối lượng 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết: ( biết m
p
=1,0073u,
m

n
=1,0087u).
A 4,2864MeV. B. 3,4186MeV. C. 3,1097MeV. D. Đáp số khác
152. Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu
công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày :
A 0,674kg. B1,050kg. C2,596kg. D7,023kg. E. 6,74kg
153. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
154. Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng:
bPPo
206
82
210
84
+→
α
. Biết m
Po
=209,9373u; m
He
=4,0015u;
m
Pb
=205,9294u. Năng lượng cực đại tỏa ra ở phản ứng trên là:
A 95,6.10
-14
J. B86,7.10

-14
J. C5,93.10
-14
J. D106,5.10
-14
J.
155.
Na
24
11
Có chu kì bán rã là 15 giờ, phóng xạ β¯. Ban đầu có 11mmg chất Na. Số hạt β¯được giải phóng sau
5giây:
A 24,9.10
18
. B21,6.10
18
. C11,2.10
18
. D19,810
18
. E. 17,7.10
15
156. Vào lúc t=0, người ta đếm được 360 hạt β¯ phóng ra ( từ một chất phóng xạ)trong một phút. Sau đó 2 giờ
đếm được 90 hạt β¯ trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
A 45phút. B 60phút. C20phút. D30phút.
157. Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:
A Làm chậm nơtron bằng than chì. B Hấp thụ nở tron chậm bằng các thanh Cadimi.
C Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D Câu a và c.
158. Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
A Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân

hạch.
b Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
C Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
D Năng lượng nhiệt hạch sạh hơn năng lượng phân hạch.
159. Chọn câu đúng. Po210 có chu kỳ bán rã là 138 ngày.Để có độ phóng xạlà 1Ci thì Po nói trên phải có khối
lượng :
A 0,444mg. B0,234mg. C 0,333mg. D 0,222mg.
160. Lý do để người ta xây dựng nhà máy điện nguyên tử:
A Giá thành điện rẻ. BNguyên liệu dồi dào. CKhông gây ô nhiếm môi trường. D.Chi phí đầu tư thấp.
161. Hạt tích điện được gia tốc trong xiclotron có từ trường đều B=1T, tần số của hiệu điện thế xoay chiều là
6 ,5MHz, dòng hạt có cường độ I=1mA khi đến vòng cuối có bán kính R=1m thì động năng của dòng hạt trong
một giây:
A 32,509.10
3
J. B12,509.10
3
J. C. 2,509.10
3
J. DĐáp số khác.
162. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo
A. Định luật bảo toàn điện tích B. Định luật bảo toàn số khối
C. Định luật bảo toàn động lượng D. Định luật bảo toàn khối lượng
163. Định luật phóng xạ có biểu thức
A. m = m
O
.e
-
λ
t
B. N = N

O
.e
-
λ
t
C. A và B sai D. A và B đúng
164. Hằng số phóng xạ λ
A. = -
693,0
T
B. =
T
Ln2
C. = -
T
693,0
D. A và B đúng
165. Trong phản ứng hạt nhân ,proton
A. có thể biến thành nơtron và ngược lại B. có thể biến thành nucleon và ngược lại
C. được bảo toàn D. A và C đúng
166. Viết ký hiệu 2 hạt nhân chứa 2p và 1n ; 3p và 5n :
A.
X
3
2

Y
5
3
B.

X
3
2

Y
8
3
C.
X
1
2

Y
5
3
D.
X
2
3

Y
3
8
167. Tính số lượng phân tử trong một gam khí O
2
biết nguyên tử lượng O
2
là 15,999
A. 188.10
19

B. 188.10
20
C. 18,8.10
18
D. 188.10
24
168. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Cobalt
Co
60
27
có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu số lượng Cobalt
còn 10g
A. ≈ 35 năm B. ≈ 33 năm C. ≈ 53.3 năm D. ≈ 35,11 năm
169. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của cùng khối lượng cùng
loại gỗ vừa mới chặt . Chu kỳ bán rã của C
14
là 5600 năm
A. ≈ 4000 năm B. ≈ 4129 năm C. ≈ 3500 năm D. ≈ 2500 năm
170. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. Khối lượng của một nguyên tử hydro B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12
C. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon D. Khối lượng của một nucleon
171. Trong phóng xạ
α
thì hạt nhân con:
A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
172. Trong phóng xạ

β
thì hạt nhân con:

A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
173. Trong phóng xạ
+
β
thì hạt nhân con:
A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B.Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D.Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
174. Chọn câu phát biểu đúng :
A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn .
B. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ .
C. Chỉ có chu kỳ bán rã mới phụ thuộc độ phóng xạ .
D. Có thể thay đổi độ phóng xạ bởi yếu tố hóa, lý của môi trường bên ngoài .
175. Nêu những điều đúng về hạt nơtrinô
A. là một hạt sơ cấp B. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
β

C. A và B đúng D. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
α

176. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. càng dễ phá vỡ B. càng bền, năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ D. A và C đúng
177. Bổ sung vào phần thiếu của câu sau :” Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt
nhân trước phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng “
A. nhỏ hơn B. bằng với (để bảo toàn năng lượng)
C. lớn hơn D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn
178. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β
-
thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi

như thế nào
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
179. Chọn câu trả lời đúng nhất : trong phản ứng nhiệt hạch đòi hỏi phải có nhiệt độ rất lớn vì:
A. khi nhiệt độ rất cao thì lực tĩnh điện giảm trở thành không đáng kể
B. vận tốc của chuyển động nhiệt tăng theo nhiệt độ
C. động năng của hạt tăng theo nhiệt độ D. nhiệt độ cao phá vỡ các hạt nhân dể dàng
180. Một khối chất Astat
At
211
85
có No =2,86.10
16
hạt nhân có tính phóng xạ α . trong giờ đầu tiên phát ra
2,29.10
15
hạt α Chu kỳ bán rã của Astat là:
A. 8 giờ 18 phút B. 8 giờ C. 7 giờ 18 phút D. 8 giờ 10 phút
181. Hạt nhân urani
U
238
92
phân rã phóng xạ cho hạt nhân con Thori
Th
234
90
thì đó là sự phóng xạ :
A.
α
B.


β
C.
+
β
D. phát tia γ
182. Xác định ký hiệu hạt nhân nguyên tử X của phương trình:
4
2
He +
27
13
Al →
30
15
P + X
A.
n
1
0

B.
Na
24
11
C.
Na
23
11


D.
Ne
24
10
Dùng cho 2 câu sau: Chất phóng xạ Po ban đầu có 200 g; Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày .
183. hằng số phóng xạ của Po là:
A. 0,00502 B. 502 C. 0,502 D. 0,0502.
184. khối lượng Po còn lại sau thới gian 690 ngày là:
A. ≈ 6,25g B. ≈ 62,5g C. ≈ 0,625g D. ≈ 50g
185. Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân
N
14
7

A . 07 proton và 14 notron B. 07 proton và 07 notron
C. 14 proton và 07 notron D. 21 proton và 07 notron
186. Nhân Uranium có 92 proton và tổng cộng 143 notron kí hiệu nhân là
A.
U
327
92
B.
U
235
92
C.
U
92
235
D.

U
143
92

187. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử
B.Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử
C.Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron
D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong nhân nguyên tử .
188. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ
U
235
92
có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
189. Chọn câu đúng
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron
C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử
D.Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằnghoặc nhỏ hơn số nơtron
190. Chọn câu đúng :
A. Chu kỳ bàn rã của chất phóng xạ thay đổi theo nhiệt độ
B. Chu kỳ bàn rã của chất phóng xạ thay đổi theo khối lượng chất phóng xạ
C. Chu kỳ bàn rã của chất phóng xạ khác nhau thì khác nhau
D. Câu A và C đúng
191. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A.Tia
α
và tia

β
B.Tia Rơn ghen và tia γ C.Tia
α
và tia Rơnghen D.Tia
α
;
β
; γ
192. Các tia có cùng bản chất là:
A. Tia Rơn ghen và tia γ B. Tia
α
và tia γ C.Tia
α
và tia rơnghen D.Tia âm cực và tia γ
193. Tìm giá trị x và y trong phản ứng hạt nhân
Rn
226
88

α
+
Rn
x
y

A. x = 222 ;y = 84 B. x = 222 ;y = 86 C. x = 224 ; y = 84 D. x = 224 ;y = 86
194. Xét phương trình phóng xạ
Y
A
Z

X
A
Z
'
'
+→

β
ta có:
A. A’ = A ;Z’ = Z - 1 B. A’ = A Z’ = Z + 1 C. A’ = A + 1; Z’ = Z D. A’ = A - 1;Z’ = Z
195. Chọn câu sai:
A. Tia γ gây nguy hại cho cơ thể
B. vận tốc tia γ bằng vận tốc ánh sáng
C. Tia γ không bị lệch trong từ trường và điện trường
D. Tia γ có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen nên năng lượng lớn hơn tia Rơnghen
196. Hạt nhân
U
234
92
phóng xạ phát ra hạt
α
, phương trình phóng xạ là:
A.
UU
232
90
234
92
+→
α

B.
ThHeU
230
90
4
2
234
92
+→

C.
UU
230
90
234
92
+→
α
D.
ThHeU
232
88
2
4
234
92
+→
197. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
198. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là

A. kg B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u)
C.Đơn vị Ev/c
2
hoặc MeV/c
2
. D. Câu A, B, C đều đúng.
199. Chọn câu trả lời đúng. Trong phóng xạ α hạt nhân con:
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn
200. Chọn câu trả lời đúng: Phương trình phóng xạ:
Ar n X Cl
37
18
A
Z
37
17
+→+
Trong đó Z, A là:
A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4.
201. Phát biểu nào sai khi nói về hạt nhân nguyên tử :
A. Nhân mang điện dương vì số hạt dương nhiều hơn hạt âm . B. Số nucleon cũng là số khối A
C. Tổng số nơtron = số khối A – bậc số Z D. nhân nguyên tử chứa Z proton .
202. chọn câu đúng nhất Tia γ có tính chất:
A. Câu B;C;D đều đúng B. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
C. không lệch trong điện trường và từ trường D. Tác hại đến tế bào sinh vật .
203. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn
mức độ phóng xạ cho phép 64 lần. Thời gian để có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là:
A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 32 giờ
204. Khi phóng xạ α , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ?

A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
205. Các nucleon trong hạt nhân nguyên tử
23
11
Na
gồm:
A. 12 nơtron và 11proton B. 23 nơtron và 11 proton
C. . 11 nơtron và 12 proton D. cả 3 câu A;B;C đều sai .
206. Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ :
A. Làm mờ phim ảnh. B. Làm phát huỳnh quang.
C. Khả năng xuyên thấu mạnh. D. Là bức xạ điện từ.
207. Cho biết bước sóng λ trong dãy Balmer được tính theo công thức: 1/λ = R(1/22 - 1/n2) trong đó R =
1,09737.10-7m-1, n = 3,4,5 Tính bước sóng của hai vạch đầu tiên của dãy Balmer.
A. 6561Å và 4339Å B. 6561Å và 4860Å C. 4860Å và 4339Å D. 4860Å và 4100Å
208. Từ công thức 1/λ = R(1/n12 - 1/n22) trong đó R = 1,09737.107m-1, n2 > n1. Tính năng lượng photon phát
ra khi electron n trong nguyên tử hydro chuyển hóa từ mức năng lượng thứ ba về mức năng lượng thứ nhất. Cho
biết h = 6,62.10-34J.s, c = 3.108 m/s.
A. 13,6eV B. 12,5eV C. 12,1eV D. 11,8eV
209. Nguyên tử hydro từ trạng thái kích thích n2 = 3 trở về trạng thái cơ bản n1=1. Tính bước sóng của bức xạ
phát ra.
A. 1215Å B. 1210Å C. 1168Å D. 1025Å
210. Tính khối lượng của một nguyên tử vàng 79Au197. Cho biết hằng số Avogadro NA = 6,02.1023.
A. 3,25.10-22kg B. 1,31.10-25kg C. 3,27.10-25kg D. 1,66.10-22kg
211. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:
4Be9 + α → x + n ; p + 9F19 → 8O16 + y
A. x: 6C14; y: 1H1 B. x: 6C12; y: 3Li7 C. x: 6C12; y: 2He4 D. x: 5B10; y: 3Li7
212. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 13Al27 + α →
x + n; 7N14 + y → 8O17 + p
A. x: 14Si28; y: 1H3 B. x: 14Si28; y: 3Li7 C. x: 16S32; y: 2He4D. x: 15P30; y: 2He4

213. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 42Mo98 + 1H2
→ x + n; 94Pu242 + y → 104Ku260 + 4n
A. x: 43Tc99; y: 11Na23B. x: 43Tc99; y: 10Ne22C. x: 44Ru101; y: 10Ne22D. x: 44Ru101; y: 11Na23
214. Hoạt tính của đồng vị cacbon 6C14 trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong
gỗ cây mới đốn. Chu kỳ bán rã của của là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy.
A. 1800 năm B. 1793 năm C. 1704 năm D. 1678 năm
215. Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng
xạ. Có thể chứng minh được rằng τ = 1/λ. Có bao nhiêu phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau thời gian t
= τ?
A. 35% B. 37% C. 63% D. 65%
216. 160: Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân
ban đầu sẽ bị phân rã?
A. 36 ngày B. 37,4 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày
217. Cm244 là một nguyên tố phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,21.10-9s-1. Nếu một mẫu ban đầu của
nguyên tố này có hoạt độ bằng 104 phân rã/s, tính hoạt độ sau 10 năm.
A. 0,68 s-1 B. 2,21.102s-1 C. 6,83.103s-1 D. 104s-1
218. Hydro thiên nhiên có 99,985% đồng vị 1H1 và 0,015% đồng vị 1H2. Khối lượng nguyên tử tương ứng là
1,007825 u và 2,014102 u. Tìm khối lượng nguyên tử của nguyên tố hydro.
A. 1,000000 u B. 1,000201 u C. 1,000423 u D. 1,007976 u
219. Tính năng lượng liên kết tạo thành Clo -37, Cl37, cho biết: Khối lượng của nguyên tử 17Cl37 = 36,96590
u; khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867
u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV.
A. 315,11 MeVB. 316,82 MeV C. 317,26 MeV D. 318,14 MeV
220. Tính năng lượng liên kết của 6C12. Cho biết khối lượng của nơtron tự do là 939,6 MeV/c2, của proton tự
do là 938,3 MeV/c2, và của electron là 0,511 MeV/c2 (1 MeV = 1,60.10-13J). Cho biết đơn vị khối lượng
nguyên tử: 1u = 1,66.10-27kg.
A. 27,3 MeV B. 62,4 MeVC. 65,5 MeVD. 8648 MeV
221. Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân 5B11 và 92U238. Cho biết: Khối lượng của nguyên tử 5B11 =
11,00931 u, của nguyên tử 92U238 = 238,0508 u; khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me
= 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018

eV.
A. 5B11:74,5MeV;92U238:1805MeV B. 5B11:76,2MeV;92U238:1802MeV
C. 5B11:77,4MeV;92U238:1800MeV D. 5B11:78,2MeV;92U238:1798MeV
222. Tính năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân : 3Li6 và 18Ar40. Cho biết: khối lượng của nguyên tử
3Li6 = 6,01703 u, của nguyên tử 18Ar40 = 39,948 u; của nguyên tử 1H1 = 1,00814u; khối lượng nơtron, mn =
1,00889 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV.
A. 3Li6:6,1 MeV;18Ar40:8,5 MeV B. 3Li6:5,8 MeV;18Ar40:8,8 MeV
C. 3Li6:5,5 MeV;18Ar40:9,0 MeV D. 3Li6:5,3 MeV;18Ar40:9,2 MeV
223. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch:1H2 + 2He3 → 1H1 + 2H4. Cho biêt khối lượng của
nguyên tử 1H2 = 2,01400 u, của nguyên tử 2He3 = 3,016303 u; của nguyên tử 1H1 = 1,007825 u; của nguyên
tử 2H4 = 4,00260u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV.
A. 18,3 MeV B. 19,5 MeV C. 19,8 MeV D. 20,2 MeV
224. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch:3Li6 + 1H2 → 2He4 + 2He4. Cho biết khối lượng của
nguyên tử 3Li6 = 2,01400 u, của nguyên tử 1H2 = 2,01400 u; của nguyên tử 2He4 = 4,00260 u; 1u =
1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV.
A. 18,5 MeV B. 19,6 MeV C. 20,4 MeV D. 22,3 MeV
225. Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng: 92U235 + 0n1 → 30n1 + 36Kr94 +
56Ba139. Cho biết: Khối lượng của 92U235 = 235,04 u, của 36Kr94 = 93,93 u; của 56Ba139 = 138,91 u; của
0n1 = 1,0063 u; 1u = 1,66.10-27; c = 2,9979.108 m/s; hằng số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol.
A. 1,8.1011kJ B. 0,9.1011kJ C. 1,7.1010kJ D. 1,1.109Kj
226. Lực hạt nhân là:
A. Lực thương tác tĩnh điện B. Lực liên kết các nucleon
C. lực hút rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân D. B và C đúng
227. Chất đồng vị là:
A. các chất mà hạt nhân cùng số B. các chất mà hạt nhân cùng số nucleon .proton
C. các chất cùng một vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn D. A và C đúng
228. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ:
A.các proton B.các nucleon C. các electron D.các câu trên đều đúng
229. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân
A. Kg B. Đơn vị khối lượng nguyên tử C. eV/c

2
D.Các câu trên đều đúng
230. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Tia α lệch về bản âm của tụ điện B. Tia α gồm các hạt nhân nguyên tử Heli.
C. Tia β
-
không do hạt nhân phát ra vì nó chứa e- D.Tia γ là sóng điện từ
231. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các laọi lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân
232. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị?
A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A
B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtrôn
D. A,B và C đều đúng
233. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng nguyên tử và đơn vị khối lượng nguyên tử?
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cácbon (
12
6
C).
B. Khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân
C. 1đvkl u = 1,66058.10
-27
kg
D. A,B và C đều đúng
234. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ

C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
D. A,B và C đều đúng
235. Điều nào sau đây là saiu khi nói về tia anpha?
A. Tian anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli (
4
2
He
).
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệc về phái bản âm của tụ điện
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong kông khí, tia anpha làm iôn hóa kông khí và mất dần năng lượng.
236. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia bêta?
A. Có hai loại tia bêta: β
-
và β
+
B. Tia bêta bị lệch trong điện trường và từ trường
C. Trong sự phóng xạ, các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng với vận tốc ánh sáng.
D. A,B và C đều đúng
237. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia β?
A. Hạt β
-
thực chất là êlectrôn
B. Trong điện trường, tia β
-
bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia α
C. Tia β
-
có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ centimét
D. Hạt β

-
mang điện tích âm
238. Điều nào sau đây là đúng khi nói về β
+
?
A. Hạt β
+
có cùng khối lượng với êlectrôn nhưng mang một diện tich nguyên tố dương
B. Tia β
+
có tầm bay ngắn so với tia α
C. Tia β
+
có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơnghen
D. A,B và C đều đúng
239. Điều nào sau đây là đúng khi nói về gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm).
B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao
C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường
D. A,B và C đều đúng
240. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số lớn
B. Tia gamma không nguy hiểm cho con người
C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh
D. Tia gamma không mang điện tích
241. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
C. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
D. A,B và C đều đúng

242. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật phóng xạ?
A. Sau mỗi chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ còn một nữa.
B. Sau mỗi chu kì bán rã, một nữa lượng chất phóng xạ đã bị biến đổi thành chất khác.
C. Sau mỗi chu kì bán rã, số hạt phóng xạ giảm đi một nửa.
D. A,B và C đều đúng
243. Trong các viểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với m
0
là khối
lượng chất phóng xạ, N là số hạt của chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ).
A. m = m
0
e
-λt

B. m
0
= me
-λt

C. m = m
0
e
-(1n2)
1
T

D. m =
1
2
m

0
e
-λt
244. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với N
0
là số ban
đầu của chất phóng xạ, N là số hạt của phóng xạ còn tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ).
A.
0
t
N N e
λ

=
B.
0
/
2
t T
N
N =
C.
(1 2)
0
t
T
n
N N e

=

D. Các biểu thức A,B,C đều đúng
245. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng phóng xạ?
A. Khi t = T thì
0
4
m
m =
B.
0
/
2
t T
N
N =
C.
1 2n
T
λ
=
D.
1 2T n
λ
=
246. Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ phóng xạ H?
A. Độ phóng xạ chỉ có ý nghĩa với một lượng chất phóng xạ xác định.
B. Độ phóng xạ đo bằng số phân rã trong một giây
C. Đơn vị độ phóng xạ có thể dùng Beccơren hoặc Curi.
D. A,B và C đều đúng
247. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H?
A. Độ phóng xạ H của mỗi lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của

chất phóng xạ đó.
B. Với một chất phóng xạ cho trước độ phóng xạ luôn là hằng số
C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian
D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của từng một lượng chất là khác nhau.
248.
24
11
Na
là một chất phóng xạ β

có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu
24
11
Na
ở thời điểm t = 0 có khối lượng
m
0
= 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18g. Thời gian t có giá trị
A. 30 giờ B. 45 giờ C. 120giờ D. 60giờ
249. Hạt nhân
24
11
Na
phân rã β

và biến thành hạt nhân Mg .Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất . Tại thời điểm
khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu là 2. Lúc khảo sát
A. Số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg
B. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Na
C. Số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg

D. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na
250. Trong phản ứng sau đây:
235 95 139
92 42 57
2 7n U Mo La X e

+ → + + +
hạt X là
A. Proton B. Nơtron C. Electron D. Hêli
251. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ
14
6
C

trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử
14
7
N
Biết chu kỳ bán rã của
14
C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ
này bằng
A. 5570 năm B. 44560 năm C. 1140 năm D. 16710 năm
252. Chất phóng xạ Pôlôni
( )
210
84
Po
phóng ra tia α và biến thành chì
206

82
Pb
Cho biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là
T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là
A. 552 ngày B. 414 ngày C. 276 ngày D. 1104 ngày
253.
24
11
Na
là một chất phóng xạ β

có chu kỳ bán rã T . Ở thời điểm t = 0 có khối lượng
24
11
Na
là m
0
= 24g. Sau
một khoảng thời gian t = 3T thì số hạt β

được sinh ra là :
A. 7,53.1022 hạt B. 2.1023 hạt C. 5,27.1023 hạt D. 1.51.1023hạt
254. Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng?
A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn .
B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người.
C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn.
D. Không bị lệch trong điện trườngvà từ trường.
255. Khẳng định nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng?
A. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn, phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng không tăng vọt, năng lượng
toả ra không đổi và có thể kiểm soát được, trường hợp này được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên

tử .
B. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra .
C. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn, không khống chế được phản ứng dây chuyền, trường hợp này được sử
dụng để chế tạo bom nguyên tử .
D. Tất cả đều đúng.
256. Chu kỳ bán rã của là T= 4,5.109 năm. Cho biết x<<1 có thể coi
1
x
e x

≈ −
. Số nguyên tử bị phân rã trong
một năm của một gam
238
92
U

A. 2,529.10
21
nguyên tử B. 1,264.10
21
nguyên tử
C. 3,895.10
11
nguyên tử D. 3,895.10
21
nguyên tử
257. Xem ban đầu hạt nhân đứng yên. Cho biết m
C
=12,0000u; m

α
= 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để
chia hạt nhân
12
6
C
thành ba hạt α là
A. 6,7.10
-13
J B. 8,2.10
-13
J C. 7,7.10
-13
J D. 5,6.10
-13
J
258. Cho phản ứng hạt nhân sau:
1 9 4
1 4 2
2,1H Be He X MeV+ → + +
. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng
hợp được 4 gam heli bằng
A. 5,06.10
24
MeV B. 5,61.10
23
MeV C. B.1,26.10
24
MeV D. A.5,61. 10
24

MeV
259. Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự
nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào là đúng ?
A. Δt = 2T / Ln2 B. Δt = Ln2/T C. Δt = T /2Ln2 D. Δt = T/Ln2
260. Côban (
60
27
Co
) phóng xạ β

với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để75% khối lượng của một
khối chất phóng xạ
60
27
Co
bị phân rã là
A. 42,16 năm B. 5,27 năm C. 21,08năm D. 10,54 năm
261. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
B. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được
C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .
D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng
với 2 hoặc 3 nơtron.
262. Cho phản ứng hạt nhân: X + X →
3
2
He
+ n, với n là hạt nơtron, X là hạt :
A. nơtron B. Đơtơri C. proton D. Triti
263. Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?

A. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghĩa là kém bền vững
hơn, là phản ứng thu năng lượng.
B. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt
hạch.
C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu, nghĩa là bền
vững hơn, là phản ứng toả năng lượng.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
264. Hạt nhân
226
88
Ra
đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năngcủa hạt α là K
α
= 4,8
MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 9,667MeV B. 1.231 MeV C. 4,886 MeV D. 2,596 MeV
265. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β
-
thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân
208
82
Pb
?
A. 6 lần p.xạ α; 8 lần p.xạ β
-
B. 4 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β
-
C. 8 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β
-
D. 6 lần p.xạ α; 4 lần p.xạ β

-
266. Bắn phá hạt nhân
14
7
N
đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng
của các hạt nhân: m
N
= 13,9992u; m
α
= 4,0015u; m
P
= 1,0073u; m
O
= 16,9947u, với u = 931 MeV/c2. Khẳng
định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng?
A. Toả 1,21 MeV năng lượng B. Thu 1,21 MeV năng lượng
C. Tỏa 1,39.10
-6
MeV năng lượng D. Thu 1,39.10
-6
MeV năng lượng
267. Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai?
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài .
C. Ảnh hưởng đến áp suất của mội trường .
D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau .
268. Poloni
( )
210

84
Po
có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành
hạt nhân chì. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt
206
82
Pb
và số hạt
206
82
Pb
bằng 7. Tuổi của mẫu chất
trên là
A. 276 ngày B. 414 ngày C. 46 ngày D. 552ngày
269. Phôtpho
32
15
P
phóng xạ β

với chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 3T kể từ thờiđiểm ban đầu, khối lượng của
một khối chất phóng xạ
32
15
P
còn lại là 5 gam. Khối lượng ban đầu của Phôtpho là
A. 20 gam B. 40 gam C. 0,625 gam D. 15 gam
270. Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai?
A. Tia β


gồm các hạt β

chính là các hạt electron.
B. Tia β làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha.
C. Có hai loại tia : tia β
+
và tia β

.
D. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể gần bằng vận tốc ánh sáng.
271. Đồng vị
24
11
Na
là chất phóng xạ β

và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu
24
11
Na
có khối lượng ban đầu m
0
=
8g, chu kỳ bán rã của
24
11
Na
là T =15h. Khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là
A. 1g B. 8g C. 7g D. 1,14g
272. Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. Trong thời gian 1 phút đầu chất

phóng xạ phát ra 360 hạt α, nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ
phát ra 45 hạt α. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 2 giờ B. 1 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ
273. Cho phản ứng hạt nhân sau
1 9 4
1 4 2
H Be He X+ → +
,X là hạt nhân
A. Đơtơri B. Triti C. Li D. Heli
274. Một hạt nhân
238
92
U
thực hiện một chuỗi phóng xạ: gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β
-
biến thành hạt nhân
X bền vững. X là hạt nhân
A. Pb (chì ) B. Po (Poloni) C. Ra(Radi) D. Rn(Radon)
275. Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi có độ phóng xạ H
0
=2.10
5
Bq, chu kỳ bán rã của Xêsi
là 30 năm. Độ phóng xạ của mẫu quặng đó ở thời điểm 60 năm sau là
A. 0,5.10
5
Bq B. 2.10
5
Bq C. 0,25 10
5

Bq D. 2 .10
5
Bq
276. Đồng vị Na là chất phóng xạ β

và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na giảm đi
128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng
A. 15h B. 17,5h C. 21h D. 45h
277. Chất có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg
131
53
I
thì sau 40 ngày đêm thì khối lượng
131
53
I
còn lại

A. 166,67g B. 200g C. 31,25g D. 250g
278. Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi
137
55
Cs
có độ phóng xạ H
0
= 0,693.10
5
Bq có chu kỳ bán rã là
30 năm. Khối lượng Xêsi chứa trong mẫu quặng đó là :
A. 1,87.10

-8
g B. 2,15.10
-8
g C. 3,10.10
-8
g D. 5,59.10
-8
g
279. Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết m
T
=3,016u; m
D
= 2,0136u; m
α
= 4,0015u; m
n
=
1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. thu 11,02 MeV B. tỏa 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 18,06MeV
280. Cho phản ứng phân hạch Uran 235 :
235 144 89 1
92 56 36 0
3 200n U Ba Kr n MeV+ → + + +
. Biết 1u = 931 MeV/c
2
. Độ
hụt khối của phản ứng bằng
A. 0,2248u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,3148u
281. Cho phản ứng hạt nhân :
3

1
T X X
α
+ → +
, X là hạt :
A. Đơtơri B. proton C. Triti D. nơtron
282. Đồng vị phóng xạ Côban
60
27
Co
phát ra tia β

và α với chu kỳ bán rã T = 71,3ngày. Trong 365 ngày, phần
trăm chất Côban này bị phân rã bằng
A. 31% B. 65,9% C. 80% D. 97,1%
283. Cho phản ứng hạt nhân
6
3
4,8n Li T MeV
α
+ → + +
.Cho biết m
n
= 1,0087u; m
T
= 3,016u; m
α
= 4,0015u; 1u
= 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng
A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u

284. Đồng vị
24
11
Na
có chu kỳ bán rã T =15h ,
24
11
Na
là chất phóng xạ β

và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu
24
11
Na
có khối lượng ban đầu m
0
= 24g. Độ phóng xạ ban đầu của
24
11
Na
bằng.Bq
A. 2,78.10
22
.Bq B. 1,67.10
24
.Bq C. 3,22.10
17
Bq D. 7,73.10
18
.Bq

285. Có 1kg chất phóng xạ
60
27
Co
với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã
60
27
Co
biến thành
60
28
Ni
. Thời
gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. 32 năm B. 64 năm C. 4 năm D. 16 năm
286. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X
9 4
4 2
p Be He X+ → +
.
Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng K
He
= 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
Động năng của hạt X bằng
A. 6,225MeV B. Một giá trị khác C. 3,575MeV D. 1,225MeV
287. Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt
xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng
A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm
288. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m
0

. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm
93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là :
A. 3,8 ngày B. 1,56 ngày C. 14,5 ngày D. 1,9 ngày
289. Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn?
A. Động lượng B. Điện tích C. Khối lượng D. Năng lượng
290.
60
27
Co
là chất phóng xạ β

có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Cho 1 năm có 36 ngày, lúc đầu có 5,33 g
Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng
A. 2,76.10
13
Bq B. 1,034.10
15
Bq C. 1,37.10
13
Bq D. 5,51.10
13
Bq
291. Nguyên tố rađi
226
88
Ra
phóng xạ α với chu kỳ bán rã T = 5.10 s, nguyên tố con của nó là Rađôn. Độ phóng
xạ của 693g Rađi bằng
A. 2,56.10
13

Bq B. 2,72.10
11
Bq C. 8,32.10
13
Bq D. 4,52.10
11
Bq
292. Cho phản ứng hạt nhân:
6
3
4,8n Li T MeV
α
+ → + +
Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là
A. 28,89.10
23
MeV B. 4,8.10
23
MeV C. 4,818 .10
23
MeV D. 0,803.10
23
MeV
293. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni
210
84
Po
đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng
phân rã α của Pôlôni giải phóng một năng lượng ΔE = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số
khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt α có giá trị

A. 2,55MeV B. 2,15MeV C. 2,89MeV D. 2,75MeV
294. Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban
60
27
Co
bằng
A. 9.10
13
J B. 3.10
8
J C. 9.10
16
J D. 3.10
5
J
295. Đồng vị phóng xạ
( )
210
84
Po
phóng xạ α và biến đổi thành một hạt nhân chì .Tại thờiđiểm t tỉ lệ giữa số hạt
nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5 ,tại thời điểm t này tỉ số khối lượng chì và khối lượng Po là:
A. 5,097 B. 0,196 C. 4,905 D. 0,204
296. Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng chất
IỐT còn lại là
A. 50g B. 25g C. 12,5g D. 75g
297. Biết khối lượng của prôton m
P
= 1,0073u, khối lượng nơtron m
n

= 1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơtêri
m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2 H là
A. 2,24MeV B. 1,12MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV
298. Một nguồn ban đầu chứa
0
N
hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này bị phân rã sau thời
gian bằng 3 chu kỳ bán rã ?
A.
0
1
8
N
B.
0
1
16
N
C.
0
2
3
N
D.
0
7
8
N
299. Một nguồn ban đầu chứa
0

N
hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này chưa bị phân rã sau
thời gian bằng 4 chu kỳ bán rã ?
A.
0
1
8
N
B.
0
1
16
N
C.
0
15
16
N
D.
0
7
8
N
300. Trong các tập hợp hạt nhân sau (có thể không được sắp xếp theo đúng thứ tự), hãy chọn ra tập hợp mà
trong đó tất cả các hạt nhân đều thuộc cùng một họ phóng xạ tự nhiên
A.
241 237 225 219 207
; ; ; ;Am Np Ra Rn Bi
B.
238 230 208 226 214

; ; ; ;U Th Pb Ra Po
C.
232 224 206 212 220
; ; ; ;Th Ra Tl Bi Rn
D.
237 225 213 209 221
; ; ; ;Np Ra Bi Tl Fr
301. Cho các kí hiệu sau đối với một mẫu chất phóng xạ hạt nhân:
0
A
là độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu
( 0)t =
, A là độ phóng xạ ở thời điểm t, N là số nuclon chưa bị phân rã ở thời điểm t, T là chu kỳ bán rã,
λ

hằng số phóng xạ. Biểu thức nào sau đây không đúng ?
A.
0
t
A A e
λ

=
B.
A TN
=
C.
1,44N TA=
D.
0

1,44 .
t
N T A e
λ

=
302. Độ phóng xạ ban đầu của một nguồn phóng xạ chứa
0
N

0
A
. Khi độ phóng xạ giảm xuống tới
0
0,25A
thì số hạt nhân đã bị phóng xạ bằng
A.
0
0,693N
B.
0
3
4
N
C.
0
4
N
D.
0

8
N
303. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân
1
X

2
X
tạo thành hạt nhân Y và một nơtron
bay ra:
1 2
1 2
1 2
A A
A
Z Z Z
X X Y n+ → +
, nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân
1
X
,
2
X
và Y lần lượt là
,a b

c
thì
năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó:
A.

a b c+ +
B.
a b c+ −
C.
c b a− −
D. không tính được vì không biết động năng của các hạt trước phản ứng
304. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb)
B. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,
C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn
D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
305. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. số prôtôn B. số nơtrôn C. số nuclôn D. năng lượng liên kết
306. Cơ chế phân rã phóng xạ
β
+
có thể là
A. một pôzitrôn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra
B. một prôtôn trong hạt nhân phóng ra một pôzitrôn và một hạt khác để chuyển thành nơtrôn
C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pôzitrôn
D. một êlectrôn của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitrôn
307. U235 hấp thụ nơtrôn nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt
nhân bền theo phương trình sau:
235 143 90
92 60 40
U n Nd Zr xn y yv
β

+ → + + + +
, trong đó x và y tương ứng là số hạt

nơtrôn, êlectrôn và phản nơtrinô phát ra, x và y bằng:
A.
4 ; 5x y= =
B.
5 ; 6x y= =
C.
3 ; 8x y= =
D.
6 ; 4x y= =
308. Năng lượng liên kết của hạt
α

28,4MeV
và của hạt nhân
23
11
Na

191,0MeV
. Hạt nhân
23
11
Na
bền
vững hơn hạt
α

A. năng lượng liên kết của hạt nhân
23
11

Na
lớn hơn của hạt
α
B. số khối lượng của hạt nhân
23
11
Na
lớn hơn của hạt
α
C. hạt nhân
23
11
Na
là đồng vị bền còn hạt
α
là đồng vị phóng xạ
D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
23
11
Na
lớn hơn của hạt
α
309. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân:
2 2 1
1 1 0
A
z
D D X n+ → +
Biết độ hụt khối của hạt nhân D là
0,0024

p
m u∆ =
và của hạt nhân X là
0,0083
x
m u∆ =
. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? Cho
2
1 931 /u MeV c=
A. Tỏa năng lượng là
4,24MeV
B. Tỏa năng lượng là
3,26MeV
C. Thu năng lượng là
4,24MeV
D. Thu năng lượng là
3,269MeV
310.
210
84
Po
phân rã
α
thành hạt nhân X. Số nuclôn trong hạt nhân X là:
A. 82 B. 210 C. 124 D. 206
311. Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu:
A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng
B. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng
C. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng
D. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng

312. Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong phản ứng hạt nhân thì:
A. số nơtrôn được bảo toàn B. số prôtôn được bảo toàn
C. số nuclôn được bảo toàn D. khối lượng được bảo toàn
313.
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
với chu kỳ bán rã bằng
138T =
ngày. Hỏi sau 46 ngày, từ 21g Po lúc đầu có
bao nhiêu hạt
α
được phát ra ? Cho
23 1
6,02.10
A
N mol

=
A.
22
4,8.10≈
B.
22
1,24.10≈
C.
22
48.10≈

D.
22
12,4.10≈
314. Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng
7,75 /MeV nuclon
.Biết
1,0073
p
m u=
;
1,0087
n
m u=
;
2
1 931,5uc MeV=
. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ?
A. 16,995u B. 16,425u C. 17,195u D. 15,995u
315. Tại thời điểm
0t =
số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là
0
N
. Trong khoảng thời gian từ
1
t
đến
2
t
2 1

( )t t>
có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ?
A.
1 2 1
( )
0
( 1)
t t t
N e e
λ λ
− − −

B.
2 2 1
( )
0
( 1)
t t t
N e e
λ λ
− −

C.
2 1
( )
0
t t
N e
λ
− +

D.
2 1
( )
0
t t
N e
λ
− −
316. Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ
24
Na
(chu kỳ bán rã
bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5giờ người ta lấy ra
3
1cm
máu người đó thì thấy nó có độ
phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A. 5,25 lít B.
3
525cm
C. 6,0 lít D.
3
600cm
317. Hạt prôtôn p có động năng
1
5,48K MeV=
được bắn vào hạt nhân
9
4
Be

đứng yên thì thấy tạo thành một
hạt nhân
6
3
Li
và một hạt X bay ra với động năng bằng
2
4K MeV=
theo hướng vuông góc với hướng chuyển
động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u
gần bằng số khối). Cho
2
1 931,5 /u MeV c=
A.
6
10,7.10 /m s
B.
6
1,07.10 /m s
C.
6
8,24.10 /m s
D.
6
0,824.10 /m s
318. Dùng p có động năng
1
K
bắn vào hạt nhân
9

4
Be
đứng yên gây ra phản ứng:
9 6
4 3
p Be Li
α
+ → +
. Phản ứng
này tỏa ra năng lượng bằng
2,125Q MeV=
. Hạt nhân
6
3
Li
và hạt
α
bay ra với các động năng lần lượt bằng
2
4K MeV=

3
3,575K MeV=
. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt
α
và hạt p (lấy gần đúng khối
lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). Cho
2
1 931,5 /u MeV c=
A.

0
45
B.
0
90
C.
0
75
D.
0
120
319.
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
. Ban đầu một mẫu chất Po tinh khiết có khối lượng 2mg. Sau 414 ngày tỉ lệ
giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kỳ bán rã của Po bằng bao nhiêu
A. 13,8 ngày B. 69 ngày C. 138 ngày D. 276 ngày
320. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Phóng xạ hạt nhân
A. không phải là phản ứng hạt nhân
B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, …
321. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. khối lượng của một nuclôn
B. khối lượng của một nguyên tử C12
C. khối lượng của một nguyên tử hyđrô
D. khối lượng bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon C12

322. Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm
26
13
( )Al
và của nơtrôn lần lượt là
1,007825
H
m u=
;
25,986982
Al
m u=
;
1,008665
n
m u=

2
1 931,5 /u MeV c=
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là:
A. 211,8MeV B. 205,5MeV C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn
323. Lúc đầu có 10gam
226
88
Ra
. Sau 100 năm độ phóng xạ sẽ bằng bao nhiêu ? Biết chu kỳ bán rã của Ra bằng
1600 năm
A.
11
3,5.10 Bq

B.
11
35.10 Bq
C. 9,5 Ci D. 0,95 Ci
324. Sau thời gian bao lâu 5 mg
22
11
Na
lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kỳ bán rã bằng 2,60 năm
A. 9,04 năm B. 12,1 năm C. 6,04 năm D. 3,22 năm
325. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ
55
24
Cr
cứ sau 5 phút được đó một lần cho kết quả ba lần đo liên
tiếp là: 7,13mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ?
A. 3,5 phút B. 1,12 phút C. 35 giây D. 112 giây
326. Trong phóng xạ
β

của hạt nhân
3
1
H
:
3 3
1 2
H He e v

→ + +

, động năng cực đại của electrôn bay ra bằng
bao nhiêu ? Cho khối lượng của các nguyên tử là
3,016050
H
m u=
;
3,016030
He
m u=
;
2
1 931,5 /u MeV c=
A.
3
9,3.10 MeV

B. 0,186MeV C.
3
18,6.10 MeV

D. không tính được vì không cho khối lượng êlectrôn
327. Chu trình các bon của Bethe như sau:
12 13 13 13
6 7 7 6
;p C N N C e v
+
+ → → + +
13 14
6 7
p C N+ →

14 15 15 15
7 8 8 7
;p N O O N e v

+ → → + +
15 12 4
7 6 2
p N C He+ → +
Năng lượng tỏa ra trong một chu trình các bon trên bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng các nguyên tử hyđrô, hêli
và êlectrôn lần lượt là
1,007825
H
m u=
;
4,002603
He
m u=

0,000549
e
m u=
;
2
1 931,5 /u MeV c=
A. 49,4MeV
B. 24,7MeV
C. 12,4 MeV
D. không tính được vì không cho khối lượng của các nguyên tử còn lại
328. 2g chất phóng xạ Poloni Po210 trong 1năm tạo ra 179,2cm
3

khí Heli ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của
Poloni là bao nhiêu? Biết một hạt Po210 khi phân rã cho một hạt
α
và 1 năm có 365 ngày.
A. 13,8ngày B. 1,38ngày C. 138ngày D. 318ngày
329. Một lượng chất phóng xạ Radon Rn222 có khối lượng ban đầu m
0
= 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của
nó giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng chất còn lại là:
A. 30.10
11
Bq B. 3,6.10
11
Bq C. 36.10
11
Bq D. 3,0.10
11
Bq
330. Năng lượng liên kết của các hạt nhân
92
U
234

82
Pb
206
lần lượt là 1790MeV và 1586MeV. Chỉ ra kết luận
đúng:
A. Độ hụt khối của hạt nhân U nhỏ hơn độ hụt khối của hạt nhân Pb.
B. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Pb.

C. Năng lượng liên kết của hạt nhân U nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Pb.
D. Hạt nhân U kém bền hơn hạt nhân Pb.
331. Hạt nhân của đồng vị
U
234
92
đúng yên và phân rã phóng xạ
α
. Tìm động năng của hạt
α
. Cho biết khối
lượng của các hạt nhân: m
U234
= 233,9904u; m
Th230
= 229,9737u;
α
m
= 4,0015u; u = 931MeV/c
2
.
A. 0,28MeV B. 13,87MeV C. 1,28MeV D. 18,37MeV
332. Một khối nhiên liệu hạt nhân có thể tham gia vào phản ứng nhiệt hạch có mật độ 2,5.10
22

cm
-3
, người ta có thể
làm nóng chúng lên đến nhiệt độ 10
8

K trong thời gian 10
-7
s. Phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra không?
A. Không thể xác định được B. tùy loại hạt nhân
C. Không D. Có
333. Hạt proton có động năng K
p
= 2MeV, bắn vào hạt nhân
Li
7
3
đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng
động năng. Cho biết m
p
= 1,0073u; m
Li
= 7,0144u; m
X
= 4,0015u; 1u = 931MeV/c
2
; N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Động
năng của mỗi hạt X là:
A. 5,00124MeV B. 19,41MeV C. 9,705MeV D. 0,00935MeV
334. Biết số Avôgađrô N

A
= 6,02.10
23
hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn
(prôton) có trong 0,27 gam
27
13
Al

A. 7,826.10
22
. B. 9,826.10
22
. C. 8,826.10
22
. D. 6,826.10
22
.
335. Poloni
Po
210
84
là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của một mẫu poloni là 2Ci. Cho số
Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Khối lượng của mẫu poloni này là

A. 4,44mg B. 0,444mg C. 0,521mg D. 5,21mg
336. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của
He
4
2
là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng
hợp thành
He
4
2
thì năng lượng toả ra là
A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV
337. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D

n + X. BIết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024
u và 0,0083 u. Cho 1u = 931 MeV/c
2
. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng.
A. toả 3,49 MeV. B. toả 3,26 MeV C. thu 3,49 MeV
D. không tính được vì không biết khối lượng các hạt
338. Chọn câu trả lời đúng Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ phá vỡ B. càng bền vững C. năng lượng liện kết bé D.số lượng các nuclon càng
lớn
339. Chọn câu trả lời đúng Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ phá vỡ B. càng bền vững C. năng lượng liện kết bé D.số lượng các nuclon càng lớn
340. Chọn câu trả lời đúng Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci .Sau 2 ngày độ phóng xạ còn là
4,8Ci .Chu ki bán rã của chất đó là
A. 32,566h B.35,266h C.36,256h D.36,562h
341. Chọn câu trả lời đúng Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối
lượng vừa mới chặt .Biết chu kì bán rã của C14 là T = 5570 năm .Tuổi của mẫu gỗ là

A. 8355 năm B. 1392,5 năm C. 11140 năm D.2785 năm
342. Chọn câu trả lời đúng Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là
A. phải làm chậm nơtrôn B. hệ số nhân nơtrôn s ≤ 1
C. Khối lượng của Urani (U235)phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn D.phải tăng tốc cho các nơtrôn
343. Hạt nhân
210
Po
là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số
hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A. 0,204. B. 4,905. C. 0,196. D. 5,097.
344. ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. phản ứng kết hơp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. sự tách môt hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn, ở nhiệt độ rất cao.
345. Trong quá trình phân rã của hạt nhân
238
92
U thành
234
92
U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. prôtôn B. nơtrôn. C. êlectrôn. D. pôzitrôn.
346. Hạt nhân
234
92
U
phóng xạ
α
thành hạt X. Ban đầu urani đứng yên, động năng hạt X chiếm bao nhiêu %

năng lượng toả ra của phản ứng. Cho rằng khối lượng các hạt bằng gần bằng với số khối của chúng và phóng xạ
trên không có tia
γ
kèm theo.

×