Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài tập trắc nghiệm phần Hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 10 trang )

HÖ thèng c©u hái lîng tö- h¹t nh©n
1- Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10
-7
m và 1,215.10
-7
m thì vạch đầu tiên
của dãy Banmer có bước sóng là:
A. 0,1999µm B. 0,6574.10
-7
m C. 0.6574.10
-5
m D. 0,6574µm
1.D
2- Chọn câu trả lời đúng. Pin quang điện là hệ thống biến đổi.
A.Hoá năng ra điện năng; B.Cơ năng ra điện năng ;
C.Nhiệt năng ra điện năng; D.Năng lượng bức xạ ra điện năng;
2.D
3- Chọn câu đúng.Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm,thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương . B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi
3.D
4- Chọn câu trả lời đúng:
A.Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài;
B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng;
C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp;
D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn;
4.A
5- Chọn câu trả lời đúng.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.
B. công thoát của electron ở bề mặt của kim loại đó.


C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
D. hiệu điện thế hãm.
5.C
6- Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A.Đều có bước sóng giới hạn
0
λ
;
B.Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất ;
C.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại;
D.Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại;
6.B
7- Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm . Hiện tượng quang điện sẽ không xãy ra nếu ánh
sáng có bước sóng
A. 0,4 µm B. 0,2 µm C.0,3 µm D.0,4 µm
7.D
8- Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10
-6
m. Tính lượng tử của bức xạ đó.
A.ε = 99,375.10
-20
J B.ε = 99,375.10
-19
J C.ε = 9,9375.10
-20
J D.ε = 9,9375.10
-19
J
8.A
9- Khi chiếu ánh sáng kích thích thích hợp vào bề mặt của một kim loại, hiện tượng quang điện xãy ra,vận

tốc ban đầu cực đại của electron quang điện v
omax
= 6.10
6
m/s, khối lượng của eclectron m = 9,1.10
-31
kg .
Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 1,638.10
-17
J B. 1,738.10
-17
J C. 2,73.10
-24
J D. 3,276.10
-17
J
9.A
10- Biết giới hạn quang điện của xêdi là 0,66µm. Tính công cần thiết để bức các electron ra khỏi bề mặt
xêdi.
A. A = 30,114.10
-20
J ; B. A = 30,114.10
-19
J C. A = 3,0114.10
-20
J D. A = 301,14.10
-19
J
10.A

11- Hiệu điện thế hãm bằng 1,8 V . Vận tốc ban đầu cực đại của electron là
A. 6,33.10
11
m/s B. 795,59.10
3
m/s C. 3,165.10
11
m/s D. 3,165.10
3
m/s
11.B
12- Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron bức ra khỏi catốt là v
0
= 5.10
6
m/s. Hỏi phải đặt vào giữa
anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang
điện. Cho m
e
=9,1.10
-31
kg, q
e
=1,6.10
-19
C.
A. U
h
= 71V; B.U
h

= 72V ; C.U
h
= 73V ; D.U
h
= 70V
12.A
13- Cường độ của dòng quang điện bảo hoà là 20 µA , số elecetron bị bức ra khỏi catốt của tế bào quang
điện trong một giây là
A. 1,25.10
14
electron B. 12,5.10
14
electron
C. 125.10
14
electron D. 1,25.10
15
electron
13.A
1
14- Biết công cần thiết để bức electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện
của tế bào?
A.λ
0
= 0,3µm ;B.λ
0
= 0,4µm ; C.λ
0
= 0,5µm ; D.λ
0

= 0,6µm
14.A
15- Trong thời gian 1 phút có 12.10
6
electron tách ra khỏi catốt của tế bào quang điện về anôt, biết e =
1,6.10
-19
C. Cường độ dòng quang điện bảo hoà
A. 32 mA B. 0,032 mA B.3,2 mA C. 0,32 mA
15.C
16- Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở
A. mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C. trạng thái có năng lượng ổn định.
D. biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
16.C
17- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là chính xác về trạng thái dừng. Trạng thái dừng là
A. trạng thái có năng lượng xác định
B. trạng thái mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không đổi.
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác sdịnh mà không bức xạ.
17.D
18- Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử ?
A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần.
B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử.
C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử.
D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay thu vào một
lượng tử năng lượng.

18.D

19- Trong các trường hợp nào sau đây, electrôn được gọi là electrôn quang điện?
A. electrôn trong dây dẫn điện thông thường ; B.electrôn bức ra từ catốt của tế bào quang điện
B. electrôn tạo ra trong chất bán dẫn ; D.electrôn tạo ra từ một cách khác
19.B
20- Chỉ ra câu kết luận sai
A. Phôtôn có năng lượng.; B. Phôtôn có động lượng.
C. Phôtôn có kích thước xác định. D. Phôtôn có khối lượng.

20.C
21- Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức anhxtanh về hiện tượng quang điện?
A.
2
1
2
0
mv
hf
+
=
; B.
2
2
0
mv
Ahf
+=
; C.
2
2
0

mv
Ahf
−=
; D.
4
2
0
mv
Ahf
+=
21.B
22- Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng
đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A: Chùm sáng có cường độ quá nhỏ. ; B. Kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
C. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn.
D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
22.D
23- Chiếu một bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 0,6µmvào tế bào quang điện bằng Na có giới hạn quang
điện λ
0
=0,5µm. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện. Cho m
e
=9,1.10
-31
kg, q
e
=1,6.10
-19
C,
h=6,625.10

-34
Js.
A. v
0
= 11,45.10
5
m/s ; B. v
0
= 11,45.10
6
m/s ; C. v
0
= 11,45.10
4
m/s ; D. v
0
= 11,45.10
7
m/s
23.A
2
24- Giới hạn quang điền của đồng 0,30 µm .Cho h = 6,62.10
-34
J.s ; c=3.10
8
m/s ;e=1.6.10
-19
C. Công thoát
của electron khỏi đồng :
A. 6,62.10

-19
J B. 66,2.10
-19
J
C. 6,62.10
19
J D. 66,2.10
-19
J
24.A
24-Tế bào quang điện làm bằng kẻm có giới hạn quang điện λ
0
= 0,35µm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng λ
vào tế bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dong quang điện, người ta đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn
U
h
=2V. Tính λ.
A. 0,224µm ; B. 2,24pm ; C. 22,4nm; D.0,224m
24.A
25- Cho công thoát electron khỏi đồng 7,152.10
-19
J. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 276.10
3
m B. 2,78.10
-6
m
C. 0,278.10
-6
m D. 0,278.10

-5
m
25.C
26- Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,5µm. Công thoát của kim loại
đó là:
A.3,975.10
-19
J ; B.0,025.10
20
J ; C.9,9375.10
-32
J ; D.2,484.10
-19
eV
26.A
27- Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào catốt của một tế bào quang điện.Hiệu điện thế hãm có giá trị 0,80 V.
Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3,75.10
5
m/s B. 375.10
5
m/sC. 3,75.10
-5
m/s D. 375.10
5
m/s
27.A
28- Giới hạn quang điện của natri là 0,5µm. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. giới hạn quang
điện của kẽm là:
A.0.72 µm ; B.0,36 µm ; C.0,9 µm ; D.0,7 µm

28.B
29- Chiếu môt chùm sáng đơn sắc vào catốt của một tế bào quang điện.Vận tốc ban đầu cực đại của electron
quang điện v
omax
=3,75.10
5
m/s . Hiệu điện thế hãm là
A. 0,5V B. -0,6V C. -0.8V D. - 0,5 V
29.C
30- Cường độ dòng quang điện bão hoà giữa anốt và catốt trong tế bào quang điện là 16µA. Cho điện tích
của electron e = 1,6. 10
-19
C. Số electron đến được anốt trong một giây là:
A.10
20 ;
B. 10
16
; C. 10
14
; D.10
13
30.C
31- Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 6000A
o
sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 10s nếu
công suất của đèn là 10W. Biết : h = 6,625.10
-34
J.s
A. 3.10
20

phôtôn B. 4.10
20
phôtôn C. 3.10
19
phôtôn D. 4.10
19
phôtôn
31.A
32- Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ =0,5µm vào bề mặt catốt của tế bào quang điện tạo ra
dòng quang điện bão hoà I
bh
=0,32A.Công suất bức xạ đập vào catốt là P =1,5 W. Cho biết h = 6,625.10
-34
J.s ;
c = 3.10
8
m/s : e = 1,6.10
-19
C .Hiệu suất lượng tử là
A. 52% B. 63% C. 53% D. 43%
32.C
33- Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dòng quang điện bảo hoà(I
b
)?
A. I
bh
tỷ

lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. I

bh
tỷ

lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích
C. I
bh
không phụ thuộc với cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. I
bh
tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm ánh sáng kích thích
33.B
34-- Chọn ý đúng . Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang . B.tăng nhiệt độ của chất khi bị chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng. D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
34.C
35- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạch điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B.Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C.Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống(đèn neon)
D.Trong hiện tượng quang dẫn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn là rất
lớn.
35,A
3
36- Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
A.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng
không.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc với cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
36.C

37- Chọn ý đúng . Hiện tượng quang điện tronglag hiện tượng:
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng .
B. Giải phóng electron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. Giải phóng electron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D.Giải phóng electron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn
37.B
38- Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A.Hiện tượng quang điện. B.Hiện tượng quang điện trong.
C.Hiện tượng quang dẫn. D.Hiện tượng phát quang của các chất rắn.
38.C
39- Chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:
A.Tấm kẽm mất dần điện tích dương ; B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm
C.Điện tích tấm kẽm không đổi. ; D. Tấm kẽm trung hoà về điện
39.B
40- Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại:
A.Có cường độ lớn. B.Bước sóng ánh sáng đủ lớn.
C.Tần số ánh sáng nhỏ. D.Bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn xác định.
40.D
41- Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là:
A. trạng thái có năng lượng xác định
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được .
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
41.D
42- Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A.Điện tích âm lá kẽm mất đi. ; B.Tấm kẽm trung hoà về điện.
C.Điện tích tấm kẽm không đổi. ; D.Tấm kẽm tích điện dương.
42.C
43- Chọn câu có nội dung đúng.
A. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman, Banme, Pasen hoàn toàn nằm trong các vùng ánh sáng khác

nhau.
B. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy .
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng tử ngoại
D. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại
43.A
44- Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563µm là vạch thuộc dãy nào.
A.Laiman B. Banme
C. Pasen D. Banme hoặc Pasen
44.B
45- Cho bước sóng λ
1
=0,1216 µm của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo L về
quỹ đạo K. Hiệu mức năng lượng giữa quỹ đạo L với quỹ đạo K là:
A. 1,634.10
-18
J B. 16,34.10
18
J
C. 1,634.10
-17
J D. 16,34.10
17
J
45.A
46- Năng lượng Ion hoá(tính ra Jun) của nguyên tử Hiđrô nhận giá trị nào sau đây:
A.21,76.10
-19
J B.21,76.10
-13
J

C.21,76.10
-18
J D.21,76.10
-16
J
46.A
4
47- Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman trong quang phổ hyđrôlà λ
1
=0,1216 µm và
λ
2
=0,1026 µm . Bước sóng của vạch đỏ H
α

có giá trị:
A. 0,6577µm B. 0,6569µm
C. 0,6566µm D. 0,6568µm
47.C
48- Tính tiền số của các bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme và dãy Laiman cho
h = 6,625.10
-34
J.s
A.f
1B
= 2,919.10
15
Hz và f
1L
= 2,463.10

15
Hz
B.f
1L
= 2,919.10
15
Hz và f
1B
= 2,463.10
15
Hz
C.f
1B
= 2,613.10
15
Hz và f
1L
= 2,166.10
15
Hz
D.f
1B
= 2,315.10
15
Hz và f
1L
= 2,265.10
15
Hz
48.A

49- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ..
A. các prôtôn ; B. các nơtrôn ; C. các electron ; D. các nuclôn
49.D
50- Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti (
T
3
1
)
A. Gồm 3 proton và 1 nơtron ; B. Gồm 1 proton và 2 nơtron
C. Gồm 1 nơtron và 2 nơtron ; D. Gồm 3 proton và 1 nơtron
50.B
51- Tìm câu ĐÚNG trong số các câu sau:
A. Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng số
electron.
B. Hạt nhân nguyên tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử.
D. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong
nguyên tử.
51.C
52- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ?
A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A
B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron
D. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z; cùng số A
52.A
53- Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về...
A. số prôtôn. ;B. số electron. ; C. số nơtrôn. ; D. số nơtrôn và số electron
53.C
54- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay

B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện ; D. Lực hạt nhân là lực hút
54.C
55- Cấu tạo của hạt nhân
Al
27
13
có số nơtrôn là...
A. N = 13 ; B. N = 27 ; C. N = 14 ; D. N = - 14
55.C
56- Ký hiệu của các nguyên tử mà hạt nhân chứa 3 proton và 4 nơtron
A.
X
3
7
; B.
X
4
3
; C.
X
7
3
; D.
X
3
4
56.C
57- Cấu tạo của hạt nhân
Al

27
13
có...
A. Z = 13, A = 27 ; B. Z = 27, A = 13 ; ; C. Z =13, A = 14 ; D. Z = 27, A = 14
57.A
58- Số phân tử oxy trong một gam khí oxy O
2
( O =15,999 )
A/ 376.10
20
; B/ 188.10
20
; C/ 99.10
20
; D/ Một giá trị khác
58.B
5

×