Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 24 CKTKN BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.62 KB, 32 trang )

TUẦN 24
Thứ Tiết Ngày Môn Tên bài dạy
2
1
2
3
4
5
21
Chào cờ

MT
Toán
KH
Chào cờ
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Lắp mạch điện đơn giản
3
1
2
3
4
5
22

Toán
LS
ĐĐ
KT
Hộp thư mật


Luyện tập chung
Đường Trường Sơn
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Lắp xe ben
4
1
2
3
4
5
23
TLV
Toán
TD
KH
KC
Ôn tập về tả đồ vật
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
An toàn về chống lãng phí khi dùng điện
KC được chứng kiến hoặc tham gia
5
1
2
3
4
5
24
LTVC
Toán
TD

ĐL
CT
MT
MRVT: Trật tự- An ninh
Luyện tập chung
Ôn tập
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
6
1
2
3
4
5
25
LTVC
ÂN
TLV
Toán
ATGT
SHTT
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Ôn tập
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện tập chung
SHTT
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ (TR 56)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc lưu lốt tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng, thể

hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1
đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐYC HS lắng nghe
b.Luyện đọc :
- 1HS đọc tồn bài
- Chia 3 đoạn:Đ1:Cách xử phạt .Đ2:Về
tang chứng vật chứng.Đ3Về các tội.
- HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp .Tìm từ khóđọc
Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê
Lấy cắp,chuyện lớn.
+ HS đọc đoạn, từ khó
+Đọc tiếp nối lần 2
+ Đọc chú giải
- GV đọc bài văn
C,Tìm hiểu bài : - HS đọc và TLCH
Đoạn 1+2:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm
gì?

* Để bảo vệ cuộc sống bình n cho
bn làng
Đoạn 3:
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem
là có tội?
*Tội khơng hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội
dẫn đường cho địch,
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt
*Các mức xử phạt rất cơng bằng: chuyện
nhỏ thì xử nhẹ,chuyện lớn thì xử
TUẦN 24
rất công bằng? nặng, tang chứng phải chắc chắn
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta
hiện nay mà em biết?
Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của
nước ta
* Luật giáo dục,luật Phổ cập tiểu
học,Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,
d.Luyện đọc dieãn caûm
- Cho HS đọc bài.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng
dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV
- Cho HS thi đọc - HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn HS về đọc trước bài tiết sau

HS nhắc lại nội dung của bài
_________________________________________
Toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 123)
I. MỤC TIÊU:
-Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán
liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : - 2HS nhắc lại các công thức tính diện
tích xung quanh, diện tích toàn phần và
thể tích hình lập phương và hình hộp chữ
nhật, đơn vị đo thể tích.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Thực hành :
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể
tích của hinh lập phương.
Bài 1: HS đọc đề, làm bài
DT một mặt của HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m
2
)
DT toàn phần của HLP :
6,25 x 4 = 25 (m
2
)
Thể tích của HLP :

2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m
2
)
Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1):
HS nêu quy tắc tính diện tích xung
quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự
giải bài toán.
Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3: HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu
cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi
là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 - 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3
3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Luyện tập chung.
__________________________________________
Khoa học
Bài 47 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tr 94)
1/MỤC TIÊU

-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn
pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt, ) và một số vật bằng nhựa, cao su,
sứ,
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu
dây).
- Hình trang 94, 95 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2 : Thực hành lắp mạch điện:
- 2 HS trình bày
* GV chia nhóm - HS hoạt động theo nhóm.
* Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là
pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn
pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng
đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách
mắc vào giấy.
* GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ
về mạch điện của nhóm mình.
* Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch
điện của nhóm mình.
* GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế

nào thì đèn mới sáng?
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95
SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+),
cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc
bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra
ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy
qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
+ Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng
đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra
ánh sáng.
HĐ 3 : HS làm việc theo cặp : * HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự
đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
Giải thích tại sao?
* Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với
kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết
quả thí nghiệm.
HĐ 4 : HS làm thí nghiệm phát hiện vật
dẫn điện, vật cách điện :
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó
tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (
hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ
hở trong mạch.
Kết quả và kết luận: Đèn không sáng,
vậy không có dòng điện chạy qua bóng
đèn khi mạch bị hở.

- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa,
bằng cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch và
quan sát xem đèn có sáng không.
* Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm
khác theo dõi và nhận xét.
* Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều
kiện để mạch thắp sáng đèn.
* GV theo dõi và nhận xét.
* Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện
chạy qua nên mạch đang hở thành mạch
kín, vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,
khơng cho dòng điện chạy qua nên mạch
vẫn bị hở, vì vậy đèn khơng sáng.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện
chạy qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua
như: nhơm, sắt, đồng,
- Vật khơng cho dòng điện chạy qua gọi
là gì?
- Gọi là vật cách điện.
- Kể tên một số vật liệu khơng cho dòng
điện chạy qua.
- Một số vật liệu khơng cho dòng điện
chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,
HĐ 5 : Quan sát và thảo luận
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số
cái ngắt điện.

- HS thực hiện & và thảo luận về vai trò
của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới
lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy ).
_______________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
HỘP THƯ MẬT (Tr 62)
I.MỤC TIÊU
- Đọc lưu lốt, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân
vật
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ
tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
b.Luyện đọc :
- 1 HS đọc tồn bài
- Chia 4 đoạn
-Đ1:Từ đầu….đáp lại. Đ2:Tiếp….ba
bước chân.Đ3:Tiếp….về chỗcũ.Đ4:Còn
- HS đánh dấu trong SGK

- HS đọc nối tiếp
lại
- Luyện đọc các từ ngữ khó + Đọc các từ ngữ khó: bu-gi, cần khởi
động máy
+HS đọc tiếp nối lần 2
+ Đọc chú giải
1 → 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài một lần HS lắng nghe
c.Tìm hiểu bài
Đoạn 1+2: + Chú Hai Long ra Phú
Lâm làm gì?
HS đọc thầm + TLCH
*Tìm hộp thư mật để gửi và lấy báo cáo
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư
mật khéo léo như thế nào?
*Để chuyến những tin tức bí mật và quan
trọng
*Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú
ý, nơi 1 cột số ven đường,
+ Qua những vật có hình chữ V, liên
lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều
gì?
* Nhắn gửi tình u Tổ quốc và lời chào
chiến thắng
Đoạn 3: + Nêu cách lấy thư và gửi báo
cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm
như vậy?
*Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem,giả vờ
như xe mình bị hỏng,mắt lại chú ý quan

sát xung quanh
Đoạn 4:+ Hoạt động trong vùng địch
của các chiến sĩ có ý nghĩa gì với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
*Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp những
thơng tin mật về kẻ địch để chủ động
chống trả giành thắng lợi mà đỡ tốn
xương máu.
d.Đọc diễn cảm :
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc đoạn 3
- Đọc theo hướng dẫn GV
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn HS tìm đọc truyện về chiến sĩ tình
báo
- Nhắc lại nội dung chính
____________________________________
Tốn
Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 124)
.I MỤC TIÊU:
-Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ :
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Thực hành :
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 1: Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo
cách tính nhẩm của bạn Dung .
a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự HS
làm bài theo gợi ý của SGK. 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
vậy: 17,5% của 240 là 42.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
35% = 30% + 5%
10% của 520 là 52 30% của 520 là
156
5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182.
Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài
và chữa bài.
Bài 2:
Bài giải:
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn
và hình lập phương bé là
2
3
. Như vậy, tỉ
số phần trăm thể tích của hình lập
phương lớn và thể tích của hình lập

phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x
2
3
= 96 (cm
3
)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm
3
Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG
- HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi
trả lời từng câu hỏi của bài toán.
+ Coi hình đã cho gồm 3 khối lập
phương, mỗi khối đều được xếp bởi 8
hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm), như
vậy hình vẽ trong SGK có tất cả:
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)
+ Hoặc: Coi hình đã cho là do một hình
hộp chữ nhật có các cạnh là 4cm, 2cm,
4cm, tức là gồm 4 x 4 x 2 = 32 (hình lập
phương nhỏ) tạo thành, sau đó loại bỏ đi
một khối lập phương có 8 hình lập
phương nhỏ. Do đó, hình vẽ trong SGK
có tất cả: 32 - 8 = 24 (hình lập phương
nhỏ)
- Với phần b) HS có thể phân tích như
sau:

Mỗi khối lập phương A, B, C (xem hình
vẽ) có diện tích toàn phần là:
2 x 2 x 6 = 24 (cm
2
)
Do cách sắp xếp các khối A, B, C nên khối
A có 1 mặt không cần sơn, khối B có 2
mặt không cần sơn, khối C có 1 mặt
không cần sơn, cả ba khối có 1 + 2 + 1 = 4
(mặt) không cần sơn.
Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày
bài giải theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố dặn dò :
Diện tích toàn phần của cả ba khối A, B,
C là: 24 x 3 = 72 (cm
2
)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho
là:2 x 2 x 4 = 16 (cm
2
)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 - 16 = 56 (cm
2
)
- Nhắc lại công thức tính diện tích của
các hình đã học.
Lịch sử
Bài 22: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN (Tr 47)
Tích hợp GDBVMT : Liên hệ

I. MỤC TIÊU :
-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền
Bắc CM miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5- 1957, TƯĐ quyết định
mở đường Trường Sơn ( đường HCM ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền
Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
-Biết bảo vệ di tích lịch sử đường TSơn
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ hành chính VN
- Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham
gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 :( làm việc cả lớp) :
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí
của đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn
sông Mã – Thanh Hoá qua miền Tây
Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
- GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn
là hệ thống những tuyến đường, bao
gồm rất nhiều con đường trên cả hai
tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường
Sơn chứ không phải chỉ là một con
đường.

- 1, 2 HS đọc bài và chú thích
- 2HS lên chỉ lại
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm :
+ Mục đích ta mở đường Trường Sơn ? * Ta mở đường Trường Sơn nhằm: chi
viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm
vụ thống nhất đất nước.
+ Tầm quan trọng của tuyến đường
Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất
đất nước?
* Qua đường Trường Sơn , miền Bắc
đã chi viện sức người, sức của cho
miền Nam, góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng miền Nam
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS tìm hiểu về những tấm
gương tiêu biểu của bộ đội và thanh
niên xung phong trên đường Trường
Sơn.
* HS đọc SGK, đoạn nói về anh
Nguyễn Viết Sinh.
Ngoài ra, HS kể thêm về bộ đội lái xe,
thanh niên xung phong mà các em đã
sưu tầm được ( qua tìm hiểu sách báo,
truyền hình hoặc nghe kể lại).
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : * HS thảo luận về tuyến đường Trường
Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu
nước. So sánh hai bức ảnh trong SGK,
nhận xét về đường Trường Sơn qua hai
thời kì lịch sử.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến

đường Trường Sơn.
- GV chốt lại: Ngày nay, đường Trường
Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí
Minh.
- Ta mở đường Trường Sơn vào ngày
tháng năm nào?
Kết luận: Ngày 19-5-1959, Trung uơng
Đảng quyết định mở đường trường Sơn.
Đây là con đường để miền Bắc chi viện
sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến
trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải
phóng miền Nam.
- Ngày 19 - 5 - 1959.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhận xét về tuyến đường Trường
Sơn đi qua huyện Alưới
- GV nhận xét tiết học

Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
Tích hợp GDBVMT:Liên hệ.
I. MỤC TIÊU:
-B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc
Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-b.Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình
yêu đất nước.

II. CHUẨN BỊ :
+ Bản đồ Việt Nam, Vật liệu trò chơi “Ô chữ”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 GIẢI Ô CHỮ
- Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ : - HS lắng nghe
+ Phổ biến luật chơi : - HS chia thành 2 đội xanh đỏ. Chọn 4 bạn chơi sau
khi nghe GV đọc lần lượt các thông tin về ô chữ
hàng nang thì đội chơi bàn nhau và ghi kết quả vào
ô chữ.
+ GV đưa ra thông tin các ô hàng Nội dung ô chữ và những gợi ý :
ngang từ 1 đến 7 để HS cả lớp ghi
kết quả ra nháp.
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
+ Sau đó GV chia lớp thành 2 đội
xanh đỏ, mỗi đội cử 4 bạn đại diện
đội lên chơi. GV đọc lại từng hàng,
các đội chơi nghe thì bàn nhau và
viết vào ô chữ của đội mình.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ
lớn nhất Đông Nam Á.
4. Nơi đây có rừng được công nhận là khu dự trữ
sinh quyền thế giới.
5. Biển ở nơi đây được xếp là 1 trong 15 bờ biển
đẹp nhất thế giới
6. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được
công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Cụ thể ô chữ sau khi đã giải xong : 7. Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp được công
nhận là di sản văn hóa thế giới.

V Ị N H H Ạ L O N G
H Ồ H O À N K I Ế M
T H Ủ Y Đ I Ệ N S Ơ L A
C Á T B À
Đ À N Ẵ N G
P H O N G N H A K Ẻ B À N G
T H Á N H Đ Ị A M Ỹ S Ơ N
(Những chữ trong ô là những chữ đặc biệt ghép để thành từ khoá.
Đáp án : Từ khoá : Việt Nam
- GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội.
Hoạt động 2 TRIỂN LÃM “EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM”
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm
theo nội dung sau :
Nhóm 1 : Nhóm tục ngữ ca dao.
Nhóm 2 : Nhóm bài hát, thơ ca.
- HS chia về các nhóm, làm việc theo
yêu cầu của GV (có thể chọn một góc
lớp để trình bày sản phẩm của nhóm)
Nhóm 3 : Nhóm tranh, ảnh
Nhóm 4 : Nhóm thông tin
- GV phát giấy bút cho các nhóm
Nhóm 1 : Thu thập các câu tục ngữ ca
dao về đất nước, con người Việt Nam
của các bạn đã sưu tầm được.
Nhóm 3 : Thu thập tranh ảnh về Việt
Nam từ các bạn.
Nhóm 2 : Thu thập các bài hát, bài thơ
của các bạn.
Nhóm 4 : Thu thập lại các thông tin về
sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

mà các bạn trong lớp đã tìm đựơc.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu
về kết quả mà nhóm hoàn thành.
- Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu
Nhóm 1 : Đọc cho cả lớp nghe các câu
ca dao, tục ngữ.
Nhóm 2 : Giới thiệu một số bài hát, hát 1
số bài hoặc hoặc đọc 1 vài bài thơ.
Nhóm 3 : Giới thiệu về các bức ảnh/
tranh chụp gì/ vẽ gì về Việt Nam cho cả
lớp biết.
Nhóm 4:đọc cho cả lớp các thông tin về
sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
Cả lớp theo dõi mỗi nhóm trình bày.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV kết luận : Yêu tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố gắng học tốt, thực hiện tốt
để sau này có thể lao động gúp sức xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam mến
yêu.
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (T1)
I.MỤC tIÊU :
+ hS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HoẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- 2 HS trả lời
HĐ 2 :Quan sát, nhận xét mẫu
- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và
quan sát kĩ từng bộ phận.
- HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát toàn bộ và từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần lắp
mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và
các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ;
hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục
bánh xe trước; ca bin).
HĐ 3 : HD thao tác kĩ thuật :
Hướng dẫn chọn các chi tiết - 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết
đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi
tiết.
Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2 -SGK) - HS quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần
phải chọn những chi tiết nào?
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6
lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L
dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS trả lời và chọn các chi tiết.

- 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự:
Lắp ca bin và các thanh đỡ (H.3- SGK)
- HS chú ý theo dõi.
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ,
ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn
thêm chi tiết nào?
- HS trả lời.
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
(H.4-SGK)
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ
thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi
lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng
vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
- HS quan sát hình.
Lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK) - 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước
lắp của bạn.
Lắp ca bin ( H. 5b – SGK) - 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát
và bổ sung các bước lắp của bạn.
Lắp ráp xe ben ( H.1 –SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các
bước trong SGK.
Chú ý: * Bước lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên
tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của
chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.


- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ
nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.
- HS chú ý theo dõi.
- Các bước tiến hành như các bài trên. - Các bước lắp khác, HS trả lời câu
hỏi SGK và HS lên lắp 1-2 bước.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn
lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- HS quan sát kĩ các hình và đọc nội
dung từng bước lắp trong SGK.
* Dặn dò: HS mang túi hoặc hộp đựng để
cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
TIẾT 2&3
HĐ 4 : HS thực hành lắp xe ben
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. - HS chọn chi tiết
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng
bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm
sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần
chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh
thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ
U dài.
+ Khi lắp hình 3, cần chú ý thứ tự lắp các
chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần
lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những
HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng

túng.
- HS lắp ráp xe ben theo các bước
trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện
theo các bước GV đã hướng dẫn.
- HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự
nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm :
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm theo mục III (SGK).
- HS chú ý nghe.
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để
đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
3. Củng cố - dặn dò:
, - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh
thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp xe
ben.
- Nhắc HS chuẩn bị bài học sau.
______________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
-Tìm được 3 phần (MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài
văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II.CHUẨN BỊ :

- Một cái áo màu cỏ úa (hoặc ảnh chụp).
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1,Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm 2 HS
- Nhận xét + cho điểm
-Đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe
b.HD HS làm BT1:
GV giao việc -Đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn
Cái áo của ba
- Cho HS làm việc. Giới thiệu cái áo hoặc
tranh vẽ cái áo.
- GV nói thêm về nội dung bài văn
- Quan sát + lắng nghe GV giới thiệu
về cái áo
- Lắng nghe
- Cho HS làm bài + trình bày
-HS thảo luận theo nhóm 2
- HS làm bài + trình bày
+ Mở bài kiểu trực tiếp
+ Thân bài: tả bao quát cái áo
- tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể
- nêu công dụng của áo và tình cảm
đối với cái áo.
- Lớp nhận xét
Tìm các hình ảnh so sánh có trong bài ?
*đưòng khâu như khâu máy, cái cổ áo

như 2 cái lá nón, tôi chững chạc như 1
anh lính tí hon
Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong bài ? * người bạn đồng hành quí báu,cái
măng sét ôm khư lấy cổ áo
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- GV ghi những kiến thức cần ghi
nhớ về bài văn tả đồ vật
- 2 – 3HS đọc lại
c.HDHS làm BT2:
- Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả
hình dáng or công dụng của 1 đồ vật gần
gũi với em
- HS suy nghĩ, nói tên đồ vật
các em định tả
- HS viết đoạn văn
- 1 số em đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết
lại; đọc trước 5 đề của tiết Tập làm văn kế
tiếp.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
********************************************
Toán
Tiết 118: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - GIỚI THIỆU HÌNH CẦU (Tr 125)
I. MỤC TIÊU:
-Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
-Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.

II. CHUẨN BỊ
- GV: - Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu hình trụ :
- 2HS lên giải bài 2
- GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ:
hộp sữa, hộp chè, GV nêu: Các hộp này
có dạng hình trụ.
- GV giới thiệu một số đặc điểm của hình
trụ: có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng
nhau và một mặt xung quanh.
- Quan sát
- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp khơng có
dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng
về hình trụ.
Quan sát
c. Giới thiệu hình cầu :
- GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình
cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn
- Quan sát
- GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình
cầu.
- GV đưa ra một vài đồ vật khơng có dạng
hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về
hình cầu. Chẳng hạn: quả trứng, bánh xe ơ

tơ nhựa (đồ chơi),
d.Thực hành :
- Bài 1, bài 2, bài 3 :
Tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có
dạng hình trụ, hình cầu.
- Bài 1, bài 2, bài 3 :
Quan sát và trả lời
3. Củng cố dặn dò :
Khoa học:
Bài 48: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tr 98)
Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ: Toàn phần.
I.MỤC TIÊU :
-Nêu một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an tồn, tiết kiệm điện.
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
-Phải cẩn thận trong khi sử dụng điện.Biết tiết kiệm điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi, pin
( một số pin tiểu và pin trung ).
- Hình trang 98, 99 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài
HĐ 2 : Thảo luận về các biện pháp phòng
tránh bị điện giật :
- 2 HS trình bày
* GV cho HS thảo luận theo nhóm. * HS hoạt động theo nhóm
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị

điện giật và các biện pháp đề phòng điện
giật ( sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu
tầm được và SGK).
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường,
bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do
điện cho bản thân và cho những người
khác?
* Từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
khác theo dõi và bổ sung.
* GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm
ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện
giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy
điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vậtvào
ổ điện ( dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn
dây điện, ( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây
điện, vừa có thể bị điện giật).
HĐ 3 : Thực hành :
* GV cho HS hoạt động cá nhân.
Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn
điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn
quy định là 6 V ?
* 1 HS đọc thông tin trang 99
- Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn
quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể
làm hỏng dụng cụ đó.
Vai trò của cầu chì, của công tơ điện ? - Vai trò của cầu chì: Để phòng tránh,
người ta mắc thêm vào mạch điện một cầu
chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì
sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt,
tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.

Vai trò công tơ điện: Để đo năng lượng
điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính
được số tiền điện phải trả.
* GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết
bị điện ( có ghi số vôn).
* GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm:
Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện,
tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi
thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây
* HS quan sát & lắng nghe.
chì bằng dây sắt hay dây đồng.
HĐ 4 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện : * HS hoạt động theo cặp.
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng
lượng điện
* HS thảo luận theo cặp & trình bày trước
lớp.
* Liên hệ: Cho HS tự liên hệ việc sử dụng
điện ở nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trước ).
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao
nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị,
máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử
dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng
phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm,
tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn.
HS có thể sử dụng bảng sau để trình bày
Dụng cụ
Đánh giá của bạn
Bằng chứng

Bạn có thể
1. Việc sử
dụng hợp lí
không gây
lãng phí
2.Thỉnh
thoảng còn
sử dụng khi
không cần
thiết, gây
lãng phí
3. Thường
xuyên sử
dụng khi
không cần
thiết, gây
lãng phí
Máy bơm
nước
x Không
dùng nước
bừa bãi
Đèn ở bàn
học
x Hay quên tắt
đèn khi học
xong
Tắt đèn khi
không sử
dụng nữa

Quạt điện x Đôi khi còn
quên tắt quạt
khi không
sử dụng nữa
Tắt quạt khi
không sử
dụng nữa

* GV nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
______________________________________
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Tr 60)
I. MỤC TIÊU:
-Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi
làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
- Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa
cháy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm

- Kể chuyện
2. Bài mới
a,Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe
b.HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1 HS đọc đề bài trên bảng
- Gạch dưới những từ quan trọng trong
đề bài
Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ
trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
-1 HS phân tích đề
- HS đọc gợi ý 1 -2 -3 -4
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - HS nói đề tài câu chuyện
c.HD HS kể chuyện :
- Cho HS kể theo nhóm 2 - HS kể theo nhóm theo nhóm 2, cùng trao
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
d.Cho HS thi kể chuyện :
- Đại diện các nhóm HS thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn người có câu
chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn kể
chuyện tiến bộ nhất.
- Nhận xét + bầu chọn những câu
chuyện hay, kể tốt + rút ra ý nghĩa hay
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu
cầu của tiết kể chuyện Vì muôn dân

TUẦN 25
- HS lắng nghe
_______________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu :
MRVT : TRẬT TỰ - AN NINH (Tr 59)
I. MỤC TIÊU:
- Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh
(BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp
(BT3); làm được BT4.
iI>CHUẨN BỊ :
-Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT1, 2 tiết trước
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC : - HS lắng nghe
b. HD HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
Lưu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng
nghĩa của từ an ninh
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
* An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự
xã hội ( Đáp án B )
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
c.HD HS làm BT2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- Gv nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, phát phiếu cho các
nhóm
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 4 + trình bày
+ Danh từ kết hợp với an ninh:
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ
quan an ninh, xã hội an ninh, giải pháp
an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ
quốc
+ Động từ kết hợp với an ninh:
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ
vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối
an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an
ninh
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
d. HD HS làm BT3: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV giải nghĩa 1 số từ: toà án, xét xử,
bảo mật, cảnh giác, thẩm phán
- HS làm bài theo nhóm 2
+ Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức :
công an , đồn biên phòng,cơ quan an
ninh, thẩm phán,
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : xét xử, bảo
mật, cảnh giác, giữ bí mật
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

HD HS làm BT4:
- Cho HS đọc yêu cầu BT4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4,
ghi nhớ những việc cần làm, giúp em
bảo vệ an toàn cho mình.
Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ
đề
_________________________
Toán
Tiết 119: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 127)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
II. CHUAÅN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
A.Giới thiệu bài :
B.Thực hành :
Bài 1: Các bước giải: Bài 1: Dành cho HSKG
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác BDC là:

5 x 3 : 2 = 7,5 (cm
2
)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác
ABD và hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải: Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là: Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
) 12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm
2
)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và
hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm
2
)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng
diện tích hình tam giác MKQ và hình tam
giác KNP.
Bài 3: Cho HS nêu các bước giải: Bài 3:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm

2
)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 - 6 = 13,625 (cm
2
)
Đáp số : 13,625cm
2
3. Củng cố dặn dò :
___________________________________
Địa lí
Bài 22: ÔN TẬP (TR 115)
II.MỤC TIÊU :
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt
động
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài ôn tập:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- 2 HS nhắc lại các bài địa lí đã học
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp)

- GV treo Bản đồ Tự nhiên Thế giới
* Một số HS lên bảng:
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của
châu Á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a,
Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ.
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
HĐ 3 : Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai
đúng :
- GV HD cách chơi
- HS ghi kết quả vào bảng con
- GV ghi đáp án lên bảng:
Tiêu chí Châu Á Châu Âu
D tích Ý b Ý a
K hậu Ý c Ý d
Đ hình Ý e Ý g
C tộc Ý i Ý h
K tế Ý k Ý l
Tiến hành chơi:
- Khi nghe GV đọc câu hỏi, ví dụ về DT
có 2 ý:
+ Ý 1: Rộng 10 triệu km
2
.
+ Ý 2: Rộng 44 triệu km
2
, lớn nhất trong
các châu lục.
* GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh

giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao
- Nhóm nào rung chuông trước sẽ được
trả lời. Ví dụ, ý 1 là DT của châu Âu, ý
2 là DT của châu Á.
- Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm.
- Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1
điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về nhóm

×