Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án Hình học 8 từ t26-t36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.64 KB, 24 trang )

Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy: 18/11/2010
Tiết 26
Chương II. Đa giác – Diện tích đa giác
§1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
Biết tính tổng số đo các góc trong một đa giác.
2. Về kỹ năng.
Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.
Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng đa giác lồi, đa giác đều từ các khái niệm

tương ứng đã biết của tứ giác.
3. Về tư duy thái độ
Qua hình vẽ và quan sát học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo
các góc trong của một tứ giác.
Yêu cầu cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 CHUẨN BỊ
GV: Thước, thước đo góc, com pa, bảng phụ từ H112 -> h117/SKG, bảng phụ BT4/SKG.
HS: Các kiến thức về tứ giác, thước đo góc, com pa.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
- Nêu định nghĩa tam giác, tứ giác lồi?
⇒ Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là các đa giác….
Trong chương này chúng ta tìm hiểu về đa giác, cách tính diện tích đa giác.
3. BÀI MỚI
H .1 1 7
H .1 1 6
H .1 1 5
H .1 1 4
H .1 1 3
H .1 1 2
A
G
B
C
D

E
B
A
E
D
C
A
D
E
B
C
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Khái niệm đa giác. 1. Khái niệm đa giác.
GV:
Xem hình vẽ (H112->H117) trên bảng phụ,
nêu những điểm giống nhau cơ bản?
HS:
Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
51
51
-
-

đó bất kì giữa hai đường thẳng nào đã có 1
⇒ Các hình vẽ trên được gọi là đa giác.
điểm chung thì không cùng nằm trên 1
đường thẳng.
GV:
Vậy các hình vẽ trên được gọi là đa giác
⇒ Nêu khái niệm đa giác ?
HS:
Nêu khái niêm đa giác, Các đỉnh, cạnh….
⇒ Làm ?1
Các đa giác ở hình 1145, 116, 117 đựơc
gọi là các đa giác lồi.
ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED
có điểm chung E và cùng trên một đường
 Định nghĩ đa giác lồi (SKG).
thẳng
HS:
Làm ?2: Các đa giác này không cùng nằm
trên một nửa mp có bờ là đường thẳng chứa
cạnh bất kỳ…
GV:
Giới thiệu chú ý….
Chú ý(SKG).
H .1 1 9
A B
G
E
D
C
M

N
P
R
Q
HS:
Vẽ hình 119/SKG và là ?3 trực tiếp vào ?3/SKG.
trong vở….
GV:
Giáo viên giới thiệu cách gọi tên của đa
giác n cạnh…
HĐ3. Đa giác đều. 2. Đa giác đều.
GV:
Nghiên cứu ở sgk và cho biết khái niệm đa Ta có tam giác đều, tứ giác đều (hình
giác đều? vuông) …. là các ví dụ về đa giác đều.
HS:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
 Định nghĩ đa đều (SKG).
HS:
Quan sát bảng phụ hình 120/SKG và trả lời ?4. Vậy:
?4 (Nhóm) - Tam giác đều có ba trục đối xứng.
- Tứ giác đều có 4 trục đối xứng và 1 tâm
đối xứng.
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng.
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một
tâm đối xứng.
4. CỦNG CỐ(HĐ4).
BT4/SKG. (bảng phụ)
Đa giác
n cạnh

Số cạnh 4 5 6 n
Số đ/chéo xuất phát từ một
đỉnh.
1 2 3 n-3
Số tam giác tạo thành. 2 3 4 n-2
Tổng số đo các góc của đa giác. 2.180
0
=360
0
3.180
0
=540
0
4.180
0
=720
0
(n-2).180
0
⇒ Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là: (n-2).180
0
.
5. HƯỚNG DẪN(HĐ5).
- Học thuộc các định nghĩa, yếu tố của đa giác lồi.
- BTVN 1,2,3,5/SKG.
- Đọc trước bài tính diện tích HCN.
-
-
52
52

-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy: 23/11/2010
Tiết 27
§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật. Vận dụng được các công thức đã học và
các tính chất đã học của diện tích trong giải toán.
2. Về kỹ năng.
Vận dụng các công thức tính diện tích HCN để tính diện tích các hình khác.

3. Về tư duy thái độ
Hiểu được rằng để chứng minh được các công thức đó cần vận dụng các tính chất của đa
giác.
 CHUẨN BỊ
GV: Thước, bảng phụ: hình 122/SKG.
HS: Thước.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
- ĐVĐ (SKG).
3. BÀI MỚI
A
B
C D
E
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Khái niệm diện tích đa giác. 1. Khái niệm diện tích đa giác.
HS:
Đọc phần giới thiệu đầu tiên và làm ?1. (?1)
⇒ diện tích hình A là 9 ô vuông.
a) Hình A: 9 ô vuông; Hình D: 8 ô vuông
⇒ diện tích hình B là 9 ô vuông.
Hình B: 9 ô vuông; Hình C: 2 ô vuông
Vậy diện tích hình A = diện tích hình B b) Diện tích hình D gấp 4 lần d.tích hình C

GV:
Vậy hình A có bằng hình B không? Vì sao?
HS:
Hình A không bằng hình B vì A là hình c) Diện tích hình C bằng 1/4 hình D
vuông còn B là hình thang.
GV:
Vậy mỗi đa giác có thể có mấy diện tích?
Diện tích của đa giác có thể là số âm được
 Nhận xét:
không? - Diện tích của đa giác là phần mặt phẳng
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
53
53
-
-
12
x
D
A
C
B
E
HS:

Mỗi đa giác có duy nhất một diện tích. giới hạn bởi đa giác đó.
Diện tích đa giác là một số dương…. - Mỗi đa giác có một diện tích xác đinh,
GV:
Vậy qua nội dung ?1 ta có nhận xét và các diện tích đa giác là một số dương.
tính chất sau:
 Tính chất(SKG).
GV:
Giới thiệu các ký hiệu diện tích đa giác… Diện tích ∆ ABC ký hiệu là S
ABC.
Diện tích tứ giác ABCD ký hiệu S
ABCD
Diện tích đa giác ABCDE ký hiệu S
ABCDE
HĐ3. Diện tích hình chữ nhật. 2. Diện tích hình chữ nhật.
GV:
Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 3
đơn vị dài và 2 đơn vị dài. thì diện tích
hình chữ nhật trên là gì?
a
b
HS:
S = 3.2 = 6 (đ.v)
GV:
Vậy tổng quát lên nếu hình chữ nhật có 2
kích thước là a,b thì công thức tính diện
tích hình chữ nhật như thế nào?
HS:
S = a.b
 Định lý sgk /117
GV:

Khái quát về công thức tính diện tích hình
chữ nhật
VD: a=3,2 cm; b= 1,7 chứng minh
⇒ S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44(cm
2
)
HĐ4. Diện tích HV, tam giác vuông.
GV:
Từ công thức tính diện tích hình chữ hật
hãy tìm công thức tính S HV, S tam giác?
3. Công thức tính hình vuông, tam giác
vuông (SKG).
Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề
bằng nhau⇒ S = a
2
- Diện tích tam giác vuông: S =
2
1
a.b
Diện tích hình vuông: S = a
2
(a là cạnh hình vuông)
Diện tích tam giác vuông: S =
2
1
a.b
GV:
Đưa ra công thức tính diện tích hình vuông,
diện tích tam giác vuông
(a, b là hai cạnh góc vuông)

b
a
a
a
HS:
Làm ?3: đã sử dụng các tính chất 1 và 2.
4. CỦNG CỐ(HĐ5).
BT6/SKG. Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là a và b ⇒ S = a.b
a) Ta có a’ = 2a và b’ = 2b ⇒ S’ = a’.b’ = 2a.2b = 2(ab) = 2S
Vậy diện tích tăng 2 lần.
b) Ta có a’ = 3a và b’ = 3b ⇒ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9(ab) = 9S
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c) Ta có a’ = 4a và b’ =
4
1
b ⇒ S’ = a’.b’ = 4a.
4
1
b = 1(ab) = S
Vậy diện không đổi.
d) Ta có a’ = ma và b’ = nb ⇒ S’ = a’.b’ = ma. nb = mn(ab) =(mn)S
5. HƯỚNG DẪN(HĐ6).
- BTVN: 7,8,9/SKG.
BT7. Tính diện tích của nền nhà và tính diện tích của các cửa ⇒ so sánh với nhau bằng
cách lập tỷ số: Dt cửa/dt nền nhà ⇒ ……
BT9. Ta cần lập biểu thức tính S
ABE
và S
ABCD
và ⇒ S

ABE
=
3
1
S
ABCD
từ đó tính được x…
-
-
54
54
-
-
Tr
Tr


ờng THCS Lại Xuân
ờng THCS Lại Xuân







































Năm học 2010 - 2011
Năm học 2010 - 2011



Ngy dy: 25/11/2010
Tit 28
LUYN TP
MC TIấU
Qua bi ny hc sinh cn:
1. V kin thc.
Cng c nhng tớnh cht din tớch a giỏc, cụng thc tớnh din tớch hỡnh ch nht, hỡnh
vuụng, tam giỏc vuụng.
2. V k nng.
Rốn luyn k nng tớnh din tớch hỡnh ch nht, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng.
3. V t duy thỏi
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
CHUN B
GV: Bng ph ( bi cỏc bi tp), thc
HS: ễn li cỏch tớnh din tớch a giỏc
PHNG PHP DY HC
- Phng phỏp vn ỏp.
- Luyn tp v thc hnh.
- Phỏt hin v gii quyt vn .
- Dy hc nhúm nh
TIN TRèNH BI DY
Hot ng 1 (H1).
1. N NH.
2. KTBC
1. Nờu cỏch tớnh din tớch hỡnh ch nht, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng?
Din tớch hỡnh ch nht: S = a.b (a, b l hai kớch thc ca hỡnh ch nht)
Din tớch hỡnh vuụng: S = a
2
(a l cnh hỡnh vuụng)

Din tớch tam giỏc vuụng: S =
2
1
a.b
Nu hỡnh vuụng cú din tớch 144 cm
2
thỡ cnh l bao nhiờu?
S = 144 = a
2
a= -12 (loi) hoc a = 12
Vy cnh hỡnh vuụng l 12 cm
2. Cha BT 8/118 SGK: AB = 3 v AC = 2 S
ABC
=
2
1
.3.2 = 3
3. BI MI
Hot ng ca GV- HS Ghi bng
H2. Luyn tp
GV Nghiờn cu BT 9/119 bng ph tỡm
x trong BT 9 ta lm nh th no?
+ c v túm tt bi?
+ Gi thit cho bit iu gỡ?
+ Biu din bng ký hiu?
1 2
C
B
A
D

E
HS Tớnh S
AEB
v S
ABCD
S dng gt S
AEB
=
3
1
S
ABCD
Theo GT ca bi ta cn vit biu thc tớnh
din tớch ca cỏc a giỏc no?
BT 9/SKG.
S
AEB
=
2
1
.12.x = 6x; S
ABCD
= 12
2
= 144
Do S
AEB
=
3
1

S
ABCD
Hình học 8
Hình học 8
Nguyễn L
Nguyễn L
ơng Bằng
ơng Bằng
-
-
55
55
-
-

⇒ 6x= 144 .
3
1
⇒ x= 144:18 = 8
Vậy x = 8 (cm)
GV
Cho biết diện tích các hình H124?
BT 12/SKG.
HS
ở H124 các hình có cùng đơn vị diện tích
là 6 đ.v
⇒ Chữa bài vào vở BT
H124
H1 6 đ.v S H2 6 đ.v S H3 6 đ.v S
GV

HS
Nghiên cứu BT 13/119 ở bảng phụ . Bài
toán cho biết và yêu cầu gì?
Đọc bài, vẽ hình và tóm tắt bằng ký
hiệu….
BT13/SKG.
E
A
D
B
C
F
G
H
K
GV
HS
Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết có những
đa giác nào có diện tích bằng nhau Vì sao?
S
ADC
= S
ABC
=
2
1
S
ABCD
S
AFE

= S
AHE
(Theo tính chất 1 và 2)
Cho ABCD là HCN, FG//AD, HK//AB
Chứng minh: S
EFBK
= S
EGDH
CM Ta có
S
ABC
= S
EFBK
+S
EKC
+ S
AFE
S
ADC
= S
EHDG
+ S
EGC
+ S
AHE
Mà S
ADC
= S
ABC
=

2
1
S
ABCD
⇒ S
EFBK
= S
EGDH
GV Nghiên cứu BT 14/119 sgk
+ Tính diện tích hình chữ nhật?
+ Yêu cầu HS sau khi tính xong đổi đơn
vị
+ Nhắc lại phương pháp đổi đơn vị
1km = 1000m
1ha = 100m
1a = 10m
BT14/SKG.
a = 700m
b = 400 m
Tính S = ?
Ta có
S= 700.400 = 280.000(m
2
) = 0,28km
2
HS Đọc đề bài
Trình bày tại chỗ
GV Nghiên cứu BT 15/119 ở bảng phụ?
+ bài toán yêu cầu gì?
+ Gọi 4 HS lên bảng vẽ hình. Sau đó chữa

BT 15/SKG.
Đố sgk
HS tự vẽ hình
HS Nghiên cứu đề bài
Và vẽ hình theo các điều kiện đã cho
4. CỦNG CỐ(HĐ3).
GV 1. Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?
2. Cho ABC . góc A = 1V, BC =5cm, AB = 3,5cm. Tính AC?
HS trả lời và làm bài tập phần củng cố
5. HƯỚNG DẪN(HĐ4).
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN 10,11/119
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 miếng bì vẽ H127/121.
-
-
56
56
-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n








































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy 30/11/2010
Tiết 29
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông.
Để chứng minh công thức tính diện tích tam giác ta vận dụng công thức tính diện tích tam
giác vuông.
2. Về kỹ năng.
Rèn kĩ năng chứng minh, ghép hình
3. Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ BT16,17/SGK), bút dạ - kéo, giấy, thước
HS: Thước kẻ.Các kiến thức về diện tích tam giác vuông, tính chất diện tích đa giác.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).

1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
GV Cho ∆ ABC , kẻ đường cao AH
a) Viết công thức tính diện tích AHB và AHC
b) Suy ra công thức tính S
ABC
HS a) S
AHB
=
2
1
AH.HB; S
AHC
=
2
1
AH.HC
b) S
ABC
= S
AHB
= S
AHC
=
2
1
AH. (HB + HC) =
2
1
AH.BC

3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ1. Định lý
GV
Vẫn câu hỏi như bài tập trên nhưng xét
trường hợp ∆ABC có 1 góc tù
+ Các nhóm trình bày lời giải phần này?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Chữa bài làm của từng nhóm
Nếu ∆ABC vuông tại B thì vị trí điểm H
ở đâu?
1. Định lý.
A
B
C
H
HS
+ Khi đó diện tích ∆ABC được tính như
thế nào?
Nghiên cứu và ghi đề bài; hoạt động
nhóm ra giấy trong ⇒ đưa ra kết quả
nhóm
H trùng với B
H

B
A
C
H×nh häc 8
H×nh häc 8

NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
57
57
-
-
HS
⇒ S
ABC
=
2
1
AB.AC =
2
1
AH. BC
S
ABC
=
2
1
AH.BC
GV
Qua BT trên em hãy rút ra công thức tính
S
ABC

?
⇒ Đó chính là nội dung định lí ở sgk/120.
HS
Đọc định lí
Định lý/SKG.
GT
∆ABC ; AH ⊥BC
GV
+ Áp dụng định lí Cho ABC gọi AA’,
BB’, CC’ là các đường cao.
KL
S
ABC
=
2
1
AH.BC
Hãy điền vào chỗ chấm
S
ABC
= AB = AC = BC?
Sau đó đưa ra đáp án và chốt lại phương
pháp tính diện tích tam giác?
Chứng minh(SGK)
HS
HS hoạt động nhóm phần áp dụng, sau đó
nhìn đáp án để kiểm tra lẫn nhau.
HS ghi bài
HS hoạt động nhóm theo tổ
TQ: Cho ∆ có đường cao h, cạnh tương

ứng là a ⇒ S

=
2
1
a.h
GV
Các nhóm làm ? ở sgk /121
+ Các tổ cắt và dán lên bảng sau đó GV
chấm điểm từng tổ
+ Chốt lại cơ sở của việc cắt dán dựa vào
công thức S =
2
1
a.h
(?)SGK. Cắt hình
4. CỦNG CỐ(HĐ3).
BT16(SKG).
a) S

= 1/2 a.h; S
HCN
= a.h ⇒ S
HCN
= 2S

b) và c) tương tự phần a
BT17(SKG). S
ABC
= OA.OB(1)

S
ABC
=
2
1
OM. AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OA.OB = OM.AB
5. HƯỚNG DẪN(HĐ4).
- Xem lại các bài tập đã chữa, học định lí
- BTVN 18/SGK.
Kẻ đường cao AH ⇒ AH là đường cao của 2 tam giác ∆ABM ∆ ACM…
- Xem lại công thức tính diện tích các hình đã học…
-
-
58
58
-
-
B
C
A
D
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n








































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy 07/12/2010
Tiết 30
LUYỆN TẬP
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Củng cố chắc công thức tính diện tích tam giác.
2. Về kỹ năng.
Kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
3. Về tư duy thái độ
Thao tác tư duy phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ(H134/SGK), thước
HS: Thước, ôn lại công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp.
- Luyện tập và thực hành.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Dạy học nhóm nhỏ

 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
GV Nêu cách tính diện tích tam giác? Áp dụng cho ∆ABC có S = 30cm
2
; đường cao ứng
với đỉnh A là 6cm. Tính cạnh tương ứng với đường cao đã cho?
⇒ Cách tính S tam giác S =
2
1
ah
Thay số 30 =
2
1
a.10 ⇒ a = (2.30): 10
a = 10(cm)
3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Bài tập
GV Yêu cầu HS
+ Vẽ lên giấy 1 hcn có 1 kích thước là 1 cạnh
cho trước của một tam giác, diện tích bằng
diện tích của tam giác cho trước đó.
+ Từ cách vẽ đó , hãy suy ra một cách khác
để chứng minh công thức tính diện tích của
tam giác.
BT20/SKG.
Chứng minh
Ta có ∆AEI = ∆BEJ (g.c.g)

∆AFI = ∆CFK (g.c.g)
⇒ S
ABC
= S
BJKC
= BC.BJ mà BJ =
2
1
AH
⇒ S
ABC
=
2
1
BC.AH
Vậy diện tích tam giác bằng nửa tích của 1
cạnh nhân vói chiều cao ứng với cạnh đó.
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
59
59
-
-
BT21/SKG.

GV Xem hình vẽ bên hãy tìm x sao cho diện tích
hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần S
ADE
?
GV + Kiểm tra bài làm của HS sau đó sửa sai
cho HS
HS Làm bài tập trên bảng phụ
Theo bài ra S
ABCD
= 3S
ADE
Mà S
ABCD
= AB. AD = x.5 = 5x (cm
2
)
S
ADE
= EH.AD = .2.5 = 5 (cm
2
)
⇒ 5x = 3.5 ⇒ x = 3cm
Theo bài ra S
ABCD
= 3S
ADE
Mà S
ABCD
= AB. AD = x.5 = 5x (cm
2

)
S
ADE
=
2
1
EH.AD =
2
1
.2.5 = 5 (cm
2
)
Nên ta có 5x = 3.5 ⇒ x = 3cm
GV
Cho HS làm trên giấy có kẻ ô đã chuẩn bị
trước bài 22 sgk
+ Vẽ thêm I sao cho S
PIK
= S
PAF
?
+ Vẽ thêm O sao cho S
POF
= 2S
PAF
?
+ Vẽ thêm N sao cho S
PNF
= S
PAF

?
BT22/SKG.
HS Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang có
điểm A
Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang c
Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang b
BT23/SKG.
GV Yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 2 bàn
Hãy tìm trong ABC những điểm M sao cho
+ So sánh S
AMC
với S
ABC
?
+ Từ việc so sánh trên, suy ra vị trí của điểm
M?
HS Hoạt động theo nhóm, đưa ra kết quả nhóm.
S
AMC
=
2
1
S
ABC
M thuộc đường trung bình của ∆ABC
Chứng minh
Vì S
AMC
= S
AMB

+ S
CMB
Mà S
ABC
= S
AMB
+ S
CMB
+ S
AMC
.
⇒ S
BAC
= 2.S
MAC
(*)
∆ABC và ∆AMC có chung cạnh AC nên
từ S
BAC
= 2.S
MAC
⇒ đường cao của ∆ABC
gấp 2 lần đường cao của ∆AMC
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình
EF của ∆ABC, EF//AC
4. CỦNG CỐ(HĐ3).
+ Nêu công thức tính diện tích tam giác; diện tích hình thang?
+ Tính diện tích tam giác đều cạnh a?
5. HƯỚNG DẪN(HĐ4).
- Học công thức thức tính diện tích các hình

BTVN 24,25/SKG.
BT24 Kẻ thêm đường cao từ đỉnh của tam giác cân ⇒ dùng ĐL Pytago tính độ dài đường
cao (đường cao trong tam giác cân cũng là đường trung tuyến).
BT25 Làm tương tự như BT24.
- Làm đề cương ôn tập học kỳ I.
-
-
60
60
-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy 14/12/2010

Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Ôn tập về các lọai tứ giác đã học Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất… Ôn tập các
công thức tính diện tích Tam giác, tam giác vuông, hình vuông, hình chữ nhật.
2. Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng chứng minh các tứ giác theo dấu hiệu nhận biết.
3. Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ hệ thống các lọai tứ giác đã học.
HS: Đề cương ôn tập chương I Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác….
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
- Nêu dấu hiệu nhận biết các lọai tứ giác đã học? Tính chất đối xứng của chúng?
- Công thức tính diện tích Tam giác, tam giác vuông, hình vuông, hình chữ nhật?
3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HS Quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi KTBC Bài tập
GV
Bài tập Cho ∆ABC vuông tại A;
AB = 12cm; AC = 16cm. AM là đường
trung tuyến của ∆ABC. Gọi I là trung

điểm của AB, lấy N đối xứng với M qua I.
a) Chứng minh rằng ANBM là hình thoi?
b) Tính diện tích của ANBM?
c) Tìm điều kiện của ∆ABC để ANBM là
hình vuông?
||
||


÷
÷
N
M
I
C
A
B
Chứng minh
GV Để chứng minh chó ANBM là hình thoi ta
dựa vào dấu hiệu nào?
a) Ta xét tứ giác ANBM có hai dường chéo
AB và NM cắt nhau tại trung điểm I
Cần chứng minh là hình nào trước?
⇒ ANBM là hình bình hành.
HS Có hai cách chứng minh
- Chứng minh là hình bình hành có hai
cạnh kề bằng nhau.
- Chứng minh là tứ giác có hai đường
chéo vuông góc với nhau tại trung điểm
mỗi đường…

Xét ∆ ABC vuông tại A có AM là trung tuyến
⇒ AM = MB =
2
1
AC
⇒ ANBM là hình thoi.
GV ANBM là hình thoi mà ta chưa hcọ công
thức tính diện tích hình thoi, vậy ta tính
thông qua hình nào?
b) Ta có S
ANBM
= S
NMB
+ S
NMA
mà ∆NBM = ∆NAM ⇒ S
NMB
= S
NMA
⇒ S
ANBM
= 2S
NMB
HS Tính diện tích của hai tam giác của hình
thoi đó… Hai tam giác BNM và ANM có
Vì ANBM là hình thoi ⇒ IB=
2
1
AB=6cm
H×nh häc 8

H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
61
61
-
-
chung cạnh đáy NM và đường cao là IB =
IA có diện tích bằng nhau vậy chỉ cần tính
diện tích của một tam giác là được…
Vì IM là đường TB của ∆ABC
⇒ IM =
2
1
AC = 8cm ⇒ MN = 2IM = 16cm
⇒ SNBM =
2
1
IB.MN =
2
1
.6.16=48cm
2
.
⇒ S
ANBM

= 2.S
BNM
= 2.48 = 96 cm
2
.
GV
HS
Để chứng minh cho hình thoi ANBM là
hình vuông ta cần bổ xung thêm điều kiện
gì? Có mấy cách làm?
Trình bày hai cách làm….
c) Để ANBM là hình vuông cần có thêm điều
kiện hai đường chéo AB = NM mà MN = AC
⇒ AB = AC
⇒ ∆ABC vuông cân.
4. CỦNG CỐ
Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi thông qua cách tính diện tích của các tam
giác.
5. HƯỚNG DẪN
- Ôn tập lại về các loại tứ giác đã học.Cách tính diện tích của các hình đã học…
-
-
62
62
-
-
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy 21/12/2010
Tiết 32

ÔN TẬP HỌC KỲ I
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Ôn tập về các lọai tứ giác đã học Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất… Ôn tập các
công thức tính diện tích Tam giác, tam giác vuông, hình vuông, hình chữ nhật.
2. Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng chứng minh các tứ giác theo dấu hiệu nhận biết.
3. Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ hệ thống các lọai tứ giác đã học.
HS: Đề cương ôn tập chương I Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác….
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
- Nêu dấu hiệu nhận biết các lọai tứ giác đã học? Tính chất đối xứng của chúng?
- Công thức tính diện tích Tam giác, tam giác vuông, hình vuông, hình chữ nhật?
3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Bài tập
HS Đọc đề bài bài tập. Bài tập
GV Bài tập. Cho ∆ABC vuông tại A
(AB<AC), đường cao AH. Gọi D là điểm
đối xứng với A qua H, M là điểm đối
xứng với B qua H.

a) Tứ giác ABDM là hình gì? Chứng
minh?
b) Biết AH = 2cm, BC = 5cm. Tính diện
tích ∆BDC.
c) Chứng minh M là trực tâm của ∆ADC.
d) Tứ giác ABDN là hình gì? Vì sao?
e) Tam giác ADB là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh
HS Lên bảng vẽ hình…
GV Để chứng minh chó ABDM là hình thoi ta
dựa vào dấu hiệu nào?
Cần chứng minh là hình nào trước?
a) Xét tứ giác ABDM có hai đường chéo BM
và AD cắt nhau tại trung điểm H
⇒ ABDM là hình bình hành.
HS Nêu cách chứng minh. Xét hình bình hành ABDM có hai đường chéo
vuông góc với nhau tại trung điểm H
⇒ ABDM là hình thoi
HS Nêu cách tính diện tích tam giác và trình
bày các yếu tố đã có của tam giác
b) Biết AH = 2cm, BC = 5cm. Tính diện tích
∆BDC.
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-

63
63
-
-
HS Lên bảng trình bày phần b Xét ∆BDC có cạnh BC = 5cm, đường cao
tương ứng là DH= AH = 2cm.
⇒ S
BDC
=
2
1
DH.BC =
2
1
.2.5 = 5cm
2
GV Thế nào là trực tâm của tam giác?
Để xác định được trực tâm của tam giác ta
cần xác định được mấy đường cao của nó?
Đã biết được đường cao nào?
Cần chứng minh thêm điều gì?
c) Chứng minh được M là trực tâm của ∆ADC
Xét ∆ADC có CH là đường cao thứ nhất.
Mặt khác vì AB//DN mà AB ⊥ AC
⇒ DN ⊥ AC.
Vậy DN là đường cao thứ hai của tam giác.
Vì DN và CH cắt nhau tại M ⇒ M là trực tâm
d) Tứ giác ABDN là hình gì? Vì sao?
HS
GV

Thảo luận nhóm để trình bày các phân d
và e theo câu hỏi gợi ý của GV.
Dự đoán ABDN là hình gì?
Đã biết được hai cạnh nào song song?
Tứ giác này có góc nào đặc biệt?
Theo phần a ta có ABDM là hình thoi
⇒ AB//DM hay AB//DN
⇒ ABDN là hình thang.
Mặt khác
ˆ
A
= 90
0
.
⇒ ABDN là hình thang vuông.
e) Tam giác ADB là tam giác gì? Vì sao?
HS Sau khi thảo luận xong lên bảng trình
bày…
Theo GT ta có BC là trung trực của AD
⇒ AC = DC
⇒ ∆ADC cân tại C
4. CỦNG CỐ
Vậy ngoài các dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác ta cần ôn lại dấu hiệu nhận biết của
các hình: tam giác cân, đều, vuông….
5. HƯỚNG DẪN
- Ôn tập lại về các loại tứ giác đã học.Cách tính diện tích của các hình đã học…
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn lại đề cương ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ I
-
-

64
64
-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy: 04/01/2011
Tiết 33
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Học sinh được củng cố lại lý thuyết về định nghĩ, tính chất, dấu hiệu, tính chất đối xứng
của các loại tứ giác.

2. Về kỹ năng.
Kiểm tra kĩ năng vẽ hình và vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
3. Về tư duy thái độ
Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân. Có ý thức, rút kinh nghiệm để tránh
những sai lầm khi làm bài.
 CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra học kỳ, bài kiểm tra của từng em .
Lựa chọn một số bài làm tiêu biểu của học sinh
HS: Làm lại bài 4 của đề kiểm tra học kì I vào vở bài tập
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp.
Luyện tập và thực hành.
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
HS. Nhận bài KT của mình và xem lại.
3. BÀI MỚI.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Chữa bài.
GV
HS
HS
Chép lại nội dung các câu hỏi trắc nghiệm.
Trả lời.
Trả lời câu hỏi, của GV và tự chấm bài của
mình.
Đứng tại chỗ làm bài, HS cùng làm và nhận
xét.
I .Trắc nghiệm khách quan:

6. D 7. B 8. D
(mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
II .Tự luận
GV Bài 4 . Cho ∆ABC vuông tại A (AB<AC),
đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân
các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a) Chứng minh rằng ADHE là hình chữ
nhật.
b) Gọi I là trung điểm của HB. Chứng minh
rằng DI vuông góc với DE.
c) Gọi K là trung điểm của HC. Chứng
minh rằng IDEK là hình thang vuông.
d) Giả sử DI=1cm, EK=4cm và AH=4cm;
Tính diện tích ∆ABC?
Chứng minh
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
65
65
-
-
HS Nêu các dấu hiệu nhận biết HCN và trình
bày bài….
a) Tứ giác ADHE có

ˆ
ˆ ˆ
A D E= =
= 90
o
(gt) nên
ADHE là hình chữ nhật.
GV
HS
Nêu các cách chứng minh cho hai đường
thẳng vuông góc?
Trong phần này chọn cách nào?
Đứng tại chỗ trình bày….
b)

BDH vuông tại D có DI là trung tuyến
nên ID = IH, suy ra D
1
= H
1
Gọi O là giao điểm của AH và DE, suy ra
OD = OH (t/c hcn)

D
2
= H
2
Vậy EDI = D
1
+ D

2
= H
1
+ H
2
= 90
o
(vì AH

BC), hay DI

DE (1)
GV
HS
Nêu các cách để chứng minh một tứ giác là
hình thang?
Làm như thế nào để chứng minh cho
DI//EK?
Đứng tại chỗ trình bày…
c)

CEH vuông tại E có EK là trung tuyến
nên KE = KH, suy ra E
1
= H
4
Mà OE = OH (t/c hcn)

E
2

= H
3
Vậy DEK = E
1
+ E
2
= H
3
+ H
4
= 90
o
(vì AH

BC), hay EK

ED (2)
Từ (1) và (2) suy ra IDEK là hình thang
vuông.
GV
HS
Nêu cách tính diện tích tam giác?
Cần biết được những yếu tố nào của

ABC?
Đứng tại chỗ trình bày…
d) Ta có BH = 2DI = 2cm,
HC = 2EK = 8cm, suy ra BC = 10cm.
Vậy diện tích


ABC là:
S
ABC
=
2
1
AH . BC = 20 (cm
2
)
4. CỦNG CỐ (HĐ3).
Qua việc chấm, trả bài cho học thấy còn có các nhược điểm sau
- Vẽ hình chưa chính xác, chưa thể hiện được tam giác vuông và đường cao.
- Chưa vận dụng đúng, đủ dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác.
- Chưa vận dụng được các tính chất của tam giác vuông.
- Trong một bài toán chứng minh hình chưa biết vận dụng kết quả của phần trước vào
làm cho phần sau…
5. HƯỚNG DẪN (HĐ4).
Xem lại các dạng bài đã chữa và đọc trước bài mới. Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản về
đa thức, phân thức…
-
-
66
66
-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n

êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy 08/01/2011
Tiết 34
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Tính được diện tích
hình bình hành theo công thức đã học. Vẽ được hình bình hành hau hình chữ nhật có diện
tích bằng với diện tích của một hình chữ nhật cho trước.
2. Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học
3. Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 CHUẨN BỊ
GV: Thước, bảng phụ (Hình vẽ BT 27, 28/SGK)
HS: Công thức tính diện tích các hình đã học.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp vấn đáp.
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
- Nêu tính chất 1, 2 của diện tích đa giác?
⇒ TC1. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
⇒ TC2. Nếu một đa giác được chia thành các đa giác không có điểm trong chung thì
diện tích của nó bằng tổng diện tích của các đa giác đó.
- Nêu công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật? Phát biểu thành lời?
3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Công thức tính diện tích hình thang. 1. Công thức tính diện tích hình thang.
HS
Đọc và trả lời ?1 (?1)
H
D
C
A
B
ABCD
(AB//CD)
S
ABCD
= ?
Ta có
GV

Theo gợi ý của SGK ta cần tính được
diện tích của các tam giác nào?
S
ADC
=
2
1
DC.AH; S
ABC
=
2
1
AB.AH
HS
Ta cần tính được diện tích của hai
tam giác ADC và ABC……
Tính S
ADC
và S
ABC
⇒ S
ABCD
= S
ADC
+ S
ABC
(t.c 2)
S
ABCD
=

2
1
DC.AH +
2
1
AB.AH
GV
Vậy để tính được diện tích của
ABCD ta vận dụng tính chất nào của
diện tích đa giác?
S
ABCD
=
2
1
AH(DC + AB)
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
67
67
-
-
C
D

E
F
B
A
/ /
/ /
/ /
/ /
U
R
E
F
I
G
GV
Phát biểu công thức tính diện tích
hình thang?
Đặt AH = h; AB = a; CD = b
⇒ Diện tích hình thang là S =
2
1
(a + b)h
HĐ3. Công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
HS
Làm ?2 (?2). Vì hình bình hành cũng là một hình
thang (có hai đáy bằng nhau)
GV
HS
Theo gợi ý hình bình hành là hình
thang có hai đáy bằng nhau…. Vậy

hãy vận dụng công thức tính diện
tích hình thang đế tính diện tích hình
bình hành ABCD?
S
ABCD
= AH(DC + AB)
⇒ S
ABCD
= AH(DC + AB)
GV
Vậy khi hai đáy AB = CD thì biểu
thức tính diện tích hình bình hành
ABCD
Mà AB = CD ⇒ S
ABCD
= AH.2DC
⇒ S
ABCD
= DC.AH
GV
Em hãy phát biểu công thức tính diện Đặt AB = CD = a; AH = h
tích hình bình hành? ⇒ Diện tích hình bình hành là S = a.h
HĐ4. Ví dụ. 3. Ví dụ.
HS
Đọc kỹ ví dụ SGK. (SGK)
GV
Dùng đèn chiếu (máy chiếu) giải
thích minh hoạ VD trên.
4. CỦNG CỐ(HĐ5).
GV Nêu công thức tính diện tích các hình đã học?

HS- Hình vuông.
- Hình chữ nhật.
- Tam giác vuông.
- Tam giác.
- Hình thang.
- Hình bình hành.
BT27/SGK.
Ta có S
ABCD
= AD.AB
Mặt khác S
ABEF
= AB.AD
Vì hình bình hành ABEF có
chiều cao là AD và cạnh tương ứng là AB
Vậy ⇒ S
ABCD
= S
ABEF
BT28/SGK.
S
FDGE
= S
IGRE
= S
IGUR
= S
IFR
= S
GEU

5. HƯỚNG DẪN(HĐ6).
- Học thuộc các công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành.
- BTVN I(26,29,30,31) II(26,30,31) III(26,31)/SGK.
BT26. Từ diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật đã cho ta tính được chiều dài BC
cũng chính là chiều cao của hình thang ABED.
BT30. Ta cần chứng minh cho ∆EDK = ∆EAG và ∆EIC = ∆EHB từ đó
⇒ S
ABCD
= S
GKIH
-
-
68
68
-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n








































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


- Đọc trước bài 5. Diện tích hình thoi.
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
69
69
-
-
Ngày dạy 13/01/2011
Tiết 35
§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi,
biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2. Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng vẽ hình thoi, tính diện tích tam giác.
3. Về tư duy thái độ
Phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
 CHUẨN BỊ

GV: Thước.
HS: Các kiến thức về diện tích tam giác, diện tích hình bình hành.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp.
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
GV Nêu công thức tính diện tích
- Tam giác.
- Hình chữ nhật.
- Hình vuông.
- Hình bình hành.
- Hình thang.
3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Tính diện tích của một tứ giác có hai đường
chéo vuông góc.
1. Tính diện tích của một tứ giác có hai
đường chéo vuông góc.
GV Theo gợi ý của SGK ta cần viết biểu thức
tính diện tích của các tam giác nào?
Theo tính chất 2 ta có
S
ABCD
= S
ABC

+ S
ADC
HS Ta cần tính diện tích của
S
ABC
=
1
2
BH.AC và S
ADC
=
1
2
AC.DH
S
ABCD
=
1
2
BH.AC +
1
2
AC.DH
GV
Vậy diện tích của ABCD được tính như
thế nào?
S
ABCD
=
1

2
AC(BH + DH)
⇒ Cách tính diện tích của một tứ giác có
hai đường chéo vuông góc?
S
ABCD
=
1
2
AC.BD
HĐ3. Diện tích hình thoi. 2. Diện tích hình thoi.
HS
GV
Đọc và làm ?2/SGK.
Em hãy phát biểu tính chất đường chéo
của hình thoi?
(?2). Vì ABCD là hình thoi ⇒ có hai đường
chéo AC⊥BD.
Vậy theo nội dung của (?1) ta có
⇒ Công thức tính diện tích của hình thoi?
S
ABCD
= AC.BD
-
-
70
70
-
-
Tr

Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Đặt AC = d
1
và BD = d
2
.
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-

71
71
-
-
⇒ Công thức tính diện tích hình thoi là
HS Phát biểu thành lời công thức tính diện
tích hình thoi…
S =
1
2
d
1
.d
2
HS Đọc và làm tiếp ?3 theo gợi ý của SGK.
Nếu coi hình thoi là một hình bình
(?3). Vì ABCD là hình thoi ⇒ ABCD cũng
là hình bình hành. Kẻ đường cao DH. Ta có
GV hành thì công thức tính diện tích hình thoi
được tính như thế nào?
- Hình thoi có tính chất gì về cạnh?
HS
Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau ⇒ vẽ
S
ABCD
= DH.AB
đường cao tương ứng với một cạnh bất Đặt DH = h và AB = BC = CD = DA = a.
kỳ thì ta có biểu thức tính diện tích
⇒ Công thức tính diện tích hình thoi là
hình thoi là S = a. h

HĐ4. Ví dụ. 3. Ví dụ. (SGK)
HS Đọc Ví dụ (SGK) và trình bày lại các
N
M
E
B
G
D
C
A
bước làm.
a) Tứ giác MENG là hình thoi.

ME = GN = EN = MG

AC = BD (đường chéo hình thang cân)
⇑ ⇑
H
N
M
E
B
G
C
D
A
EN = MG =
2
1
AC ME = GN =

2
1
DB

EN và MG là đường
trung bình của
∆ABC, ∆ADC

EM và NG là
đường trung bình
của ∆ADB, ∆BDC
4. CỦNG CỐ (HĐ5).
BT32/SGK.
a) Có thể vẽ được nhiều tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
d
1
= 3,6cm; d
2
= 6cm.
Tứ giác đó có diện tích là S =
2
1
.3,6.6 = 10,8cm
2
.
b) Vì hình vuông cũng là hình thoi ⇒ hình vuông có đường chéo là d thì diện tích được
tính là S = d
2
.
5. HƯỚNG DẪN (HĐ6).

- Học thuộc công thức tính diện tích các hình đã học.
- BTVN I(33,34,35,36) II(33,34,35) III(33,35)/SGK.
- Xem lại toàn bộ công thức tính diện tích các hình.
-
-
72
72
-
-
Tr
Tr


êng THCS L¹i Xu©n
êng THCS L¹i Xu©n







































N¨m häc 2010 - 2011
N¨m häc 2010 - 2011


Ngày dạy: 15/01/2011
Tiết 36
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

 MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Nắm vững công thức tính diện tích của các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích
tam giác, hình thang. Biết thực hiện các phép đo cần thiết.
2. Về kỹ năng.
Tính diện tích các hình.
3. Về tư duy thái độ
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
 CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ hình 148, 149/SGK.
HS: Công thức tính diện tích các hình đã học.
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp.
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học nhóm nhỏ
 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
GV Đã biết được công thức tính diện tích của các loại đa giác nào?
HS Công thức tính hình chữ nhật, tam giác, tam giác vuông, hình vuông, hình bình hành,
hình thang, hình thoi.
GV Vậy với một đa giác bất kỳ làm như thế nào để tính được diện tích của nó?
3. BÀI MỚI
Hoạt động của GV – HS Ghi bảng
HĐ2. ĐVĐ
GV
HS

GV
Đọc và trình bày lại VD/SGK.
- Ngoài cách phân chia như SGK còn
có cách nào khác chia đa giác thành
các hình có thể tính ngay được diện
tích?
Cách nào nhanh hơn (chia ít hình hơn)?
⇒ Để tính được diện tích của một đa giác
bất kỳ
- Chia đa giác đó thành nhiều tam giác
hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác đó.
- Chia đa giác thành nhiều tam giác vuông
và hình thang vuông.
- Ví dụ(SGK)
H×nh häc 8
H×nh häc 8
NguyÔn L
NguyÔn L
¬ng B»ng
¬ng B»ng
-
-
73
73
-
-
F
A
B
G

H
D
E
C
HS Có thể trình bày nhiều cách…
GV Nhận xét và chọn đáp án nhanh nhất như
sau
Chia thành ba hình thang vuông…
F
A
B
G
H
D
E
C
GV Vậy khi thực hiện tính diện tích của một
đa giác bất kỳ mà chưa có công thức tính
ta cần chú ý điều gì?
HS Ta cần chia đa giác đó thành ít hình nhất
và các hình là đơn giản nhất……
CỦNG CỐ(HĐ3)
GV Vậy khi phải tính diện tích của một đa giác bất kỳ ta cần xét xem đa giác đó đã có công
thức hay chưa. Nếu chưa có công thức thì ta cần chia đa giác đó thành ít hình nhất và các
hình là đơn giản nhất……
BT37/SGK.
HS chia làm bốn nhóm tính diện tích của bốn hình được chia…
AH = 7mm; HK = 18mm; KC = 21mm.
⇒ AC = 46mm; BG = 19mm; DK = 23mm; EH = 16mm.
BT40/SGK.

HS Tính diện tích trên sơ đồ S = 35,5(cm
2
)
⇒ Trên thực tế là 35,5.10000
2
= 355000000 (cm
2
)
= 355000 (m
2
)
HƯỚNG DẪN(HĐ4)
- Đọc lại các VD đã làm.
- BTVN 38,39/SGK.
- Làm đề ôn tập chương II.
- Tiết sau học SGK Toán 8 tập II.
-
-
74
74
-
-

×