Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi vật lý 10 một tiết kì 2 CB (có ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.22 KB, 8 trang )

Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(Đề kiểm tra 1 tiết lớp 10CB Học kỳ II, dạng tự luận, 45 phút)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương IV các định luật bảo toàn, và chương
V chất khí của Học kì II môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông ban cơ
bản:
Kiến thức:
− Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
− Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
− Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
− Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo
động năng.
− Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức
tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.
− Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
− Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng.
− Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
− Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
− Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
− Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt, Sác-lơ.
− Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
− Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
− Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
pV
const
T
=
.
Kĩ năn:g


− Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va
chạm mềm.
1
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
− Vận dụng được các công thức
A Fscos= α
và P =
A
t
.
− Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật
− Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
− Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, tự luận.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Số tiết thực Trọng số
LT VD LT VD
Chương IV. Các định luật bảo
toàn
10 8 5,6 4,4 35% 28%
Chương V. Chất khí 6 5 3,5 2,5 22% 15%
Tổng 16 9,1 6,9 57% 43%
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ của đề kiểm tra tự luận.
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trọng

số
Số lượng câu (chuẩn
cần kiểm tra)
Điểm số
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chương IV. Các định
luật bảo toàn
35
2,45 ≈ 2
3,5
Chương V. Chất khí
22
1,54≈ 2
2,25
Cấp độ 3, 4
(vận dụng)
Chương IV. Các định
luật bảo toàn
28
1,96 ≈2
2,75
Chương V. Chất khí
15
1,05 ≈ 1
1,5
Tổng 100 7 10
3. Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lí lớp 10CB

(Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Phạm vi kiểm tra: Chương IV, V lớp 10 theo chương trình Chuẩn.
Phương án kiểm tra: Tự luận.
2
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết)
1. Động lượng.
Định luật bảo
toàn động
lượng. Chuyển
động bằng
phản lực
(2tiết) =12,5%
Viết được công thức tính
động lượng và nêu được
đơn vị đo động lượng
Phát biểu và viết được hệ
thức của định luật bảo
toàn động lượng đối với

hệ hai vật.
Nêu được nguyên tắc
chuyển động bằng phản
lực.
1 câu
Vận dụng định luật bảo
toàn động lượng để giải
được các bài tập đối với
hai vật va chạm mềm.
2. Công, công
suất
(2 tiết)=12,5%
Phát biểu được định
nghĩa và viết được công
thức tính công.
Vận dụng được các công
thức
A Fscos= α

P =
A
t
.
1 câu
3. Động năng
(1 tiết)=6,25%
Phát biểu được định
nghĩa và viết được công
thức tính động năng. Nêu
được đơn vị đo động

năng.
3
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
4. Thế năng
(2 tiết)=12,5%
Phát biểu được định
nghĩa thế năng trọng
trường của một vật và
viết được công thức tính
thế năng này.
Nêu được đơn vị đo thế
năng.
5. Cơ năng
(1tiết)=6,25%
Phát biểu được định
nghĩa cơ năng và viết
được biểu thức của cơ
năng.
Phát biểu được định luật
bảo toàn cơ năng và viết
được hệ thức của định
luật này.
1 câu
Vận dụng định
luật bảo toàn cơ
năng để giải được
bài toán chuyển
động của một vật.
1 câu
Số câu (điểm)

Tỉ lệ %
2 (3,5 đ)
35 %
2 (2,75 đ)
27,5 %
4 (6,25 đ)
62,5 %
Chủ đề 2: Chất khí (6 tiết)
1. Cấu tạo
chất, Thuyết
động học phân
tử chất khí
(1tiết)=6,25%
Phát biểu được nội dung
cơ bản của thuyết động
học phân tử chất khí.
Nêu được các đặc điểm
của khí lí tưởng.
1 câu
2. Quá trình
đẳng nhiệt.
Phát biểu được định luật
Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Vẽ được đường đẳng
nhiệt trong hệ toạ độ (p,
4
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
Định luật Bôilơ
-Mariốt.
(1tiết)=6,25%

1 câu
V).
3. Quá trình
đẳng tích. Định
luật Sác lơ.
(1tiết)=6,25%
Phát biểu được định luật
Sác-lơ
Vẽ được đường đẳng
tích trong hệ toạ độ (p,
T).
4. Phương
trình trạng thái
của khí lí
tưởng
(2 tiết)=12,5%
Nêu được các
thông số p, V, T
xác định trạng
thái của một
lượng khí.
Nêu được nhiệt độ tuyệt
đối là gì.
Vẽ được đường đẳng áp
trong hệ toạ độ (V, T).
Viết được phương trình
trạng thái của khí lí
tưởng
pV
T

= hằng số.
Vận dụng được phương
trình trạng thái của khí lí
tưởng.
1 câu
Số câu(số
điểm)
Tỉ lệ ( %)
2 (2,25 đ)
22,5 %
1 (1,5 đ)
15 %
3 (3,75 đ)
37,5 %
5
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
4. Xây dựng thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra
4.1. Viết câu hỏi, xây dựng thư viện câu hỏi (Xem Phụ lục I)
4.2. Biên soạn đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 CB MÔN VẬT LÍ
(Thời gian làm bài: 45 phút, tự luận)
Câu 1:(1,75 điểm)
a. Viết công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
b. Phát biểu và viết hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Câu 2: (1,75 điểm)
Phát biểu định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.
Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này
Câu 3: (1,25 điểm)
Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Câu 4: (1,0 điểm)

Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, viết biểu thức của định luật
Câu 5: (1,5 điểm)
Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong một phút với vận tốc 18 km/h
dưới tác dụng của lực kéo 40N hợp với mặt ngang một góc
α
= 60
0
.Tính công và công suất của
lực kéo trên.
Câu 6: (1,25điểm)
Dốc AB có đỉnh cao 50 m. Một vật trượt không vân tốc đầu từ đỉnh A, xuống đến chân
dốc có vận tốc 30m/s.Cơ năng trong quá trình đố có bảo toàn không?Giải thích.
Câu 7: (1,5 điểm)
Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm
3
hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và
nhiệt độ 47
oC
. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm
3
và áp suất
tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén .
- Hết-
5. Đáp án và hướng dẫn chấm
a) Đáp án của đề kiểm tra.
Câu
hỏi
Nội dung kiến thức
Điểm
1a

0,75
đ
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc
v

là đại lượng được xác định bởi công thức :
vmp

=
Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật.
Động lượng có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
0,5
0,25
6
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
1b
1,0 đ
• Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là
một đại lượng bảo toàn.
• Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật là
21
pp

+
= không đổi.
Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, thì ta có:
21
pp

+

=
,
2
,
1
pp

+
trong đó,
1
p

,
2
p

là các vectơ động lượng của hai vật trước khi tương tác,
,
1
p

,
,
2
p

là các vectơ động lượng của hai vật sau khi tương tác.
0,5
0,5
2

1,75
đ
• Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
• Biểu thức của cơ năng là W = W
đ
+W
t
, trong đó W
đ
là động năng của
vật, W
t
là thế năng của vật.
• Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của
trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:
W =
1
2
mv
2

+ mgz = hằng số.
• Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, gây bởi sự biến dạng
của một lò xo đàn hồi, thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ
năng, được tính bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của
lò xo, là một đại lượng bảo toàn.
W=
1
2
mv

2

+
1
2
k(∆l)
2
= hằng số
0,5
0,25
0,5
0,5
3
1,25
đ
Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí:
− Chất khí được cấu tạo từ các phần tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ
so với khoảng cách giữa chúng.
− Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động
này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
− Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va
chạm vào thành bình.
0,5
0,5
0,25
4
1,0đ
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.
p~

1
V
hay pV = hằng số.
0,5
0,5
7
Nhóm 1 Trường THPT Chu Văn An
5
1,5đ
Quảng đường : s = vt = 5x60= 300 m
Công thực hiện bởi lực được tính theo công thức :
A Fscos
= α
= 6000 J
Công thức tính công suất:
P =
A
t
= 100W
0,25
0,5
0,5
Phương pháp tư duy, kỹ năng trình bày 0,25
6
1,25
đ
Chọn mốc thế năng tại chân dốc.
Cơ năng tại đỉnh dốc: W
t
= mgz = mg.50 = 500m

Cơ năng tại chân dốc: W
đ
=
1
2
mv
2
=
1
2
m.30
2
=450m
Vậy cơ năng không bảo toàn.
0,25
0,25
0,25
Phương pháp tư duy, kỹ năng trình bày 0,5
7
1,5đ
Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén .
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=

Suy ra T
2
= 480 K= 207

0
C
0,5
0,5
Phương pháp tư duy, kỹ năng trình bày 0,5
8

×