Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 45 Luyên tập số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.9 KB, 12 trang )


Chào mừng các thầy cô giáo về dự
giờ, thăm lớp
Chào các em học sinh

Kiểm tra: So sánh sự cháy và sự oxi hóa
chậm.Cho ví dụ? Sự cháy trong không khí và
trong oxi có gì giống và khác nhau? Giải thích.
Đáp án: +Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
+Khác nhau: Sự cháy có phát sáng, sự oxi hóa chậm
không phát sáng.
- Sự cháy 1 vật trong không khí và trong oxi : Bản chất
đều là sự oxi hóa nhưng khác nhau sự cháy trong
không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn
sự cháy trong oxi.

Oxi
(O
2
)
ứng dụng:
1. Sự hô hấp.
2. Sự đốt nhiên liệu
Tiết 45: Bài luyện tập 5
I/ kiến thức cần nhớ
1. Điều chế, tính chất, ứng dụng của oxi:
Điều chế:
-
Trong PTN:
KMnO
4


, KClO
3

-
Trong CN: H
2
O,
KK
Oxit
Các hợp chất
khác nhau
Oxit axit
Oxit Bazơ
+ Đ/c
+ H/c

2/ Các loại phản ứng hoá học:
a. Phản ứng hóa hợp:
Hai hay nhiều chất tham gia -> 1 chất sản
phẩm
b. Phản ứng phân huỷ:
Một chất tham gia -> hai hay nhiều chất sản
phẩm.
3/ Thành phần không khí: Theo thể tích
21% O
2
, 78% N
2
, 1% các khí khác.
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5


Bài 1: Bài1/ SGK : (Thảo luận nhóm)
Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn
chất: Cacbon, Phôt pho, Hiđro, Nhôm, biết rằng sản
phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá
học: CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O, Al
2
O
3
. Hãy gọi tên các chất sản
phẩm ?.
Đáp án:
1. C + O
2
-> CO
2
(cacbon đioxit).
2. 4P + 5O
2
-> 2P
2
O

5
(điphotpho pentaoxit).
3. 2H
2
+ O
2
-> 2H
2
O (nước).
4. 4Al + 3 O
2
-> 2Al
2
O
3
(Nhôm oxit).
t
o
t
o
t
o
t
o
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5
II/ Bài tập:

Bài 2: Bài 6/ SGK :
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộcloại phản
ứng hoá hợp hay phản ứng phân huỷ? Vì sao?.

a/ 2KMnO
4
-> K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

b/ CaO + CO
2
-> CaCO
3

c/ 2HgO -> 2Hg + O
2
d/ Cu(OH)
2
-> CuO + H
2
O
t
o
t
o
t
o
Phản ứng phân huỷ

Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng phân huỷ
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5

Bài3 :
Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? vì
sao? Na
2
O, MgO, CO
2
, Fe
2
O
3
, SO
2
, P
2
O
5
. Gọi tên các
oxit đó
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5
Oxit axit:
Oxit Bazơ:
CO
2
: Cacbon đioxit
Na

2
O:Natri oxit
MgO: Magie oxit
Fe
2
O
3
: Sắt (III) oxit
SO
2
: Lưu huỳnh đioxit
P
2
O
5
: ĐiPhotpho penta oxit

Bài 4 : a.Tính khối lượng KClO
3
cần dùng để điều chế
6,72 lit khí Oxi (đktc).
b. Tính thể tích khí không khí cần dùng để đốt cháy
hết 4,8 g Cacbon.
Tổ 1,3 làm câu a; tổ 2,4 làm câu b.
Đáp án : a.Tính khối lượng KClO
3
cần dùng
t
0
PTHH: 2KClO

3
 2 KCl + 3O
2
Số mol O
2
: n = 6,72:22,4 = 0,3 mol.
Theo PT: Số mol KClO
3
= 0,3x2:3 = 0,2 mol
Khối lượng KClO
3
= 0,2x 122,5 = 24,5 g
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5

Đáp án : b.Tính thể tích không khí cần dùng:
Số mol Cacbon: n= 4,8:12= 0,4 mol
t
0
PTHH: C + O
2
 CO
2
Theo PT: Số mol O
2
= Số mol C = 0,4 mol
Thể tích O
2
= 0,4x22,4 = 8,96 lit
Thể tích không khí cần dùng:
V

kk
= 8,96 x 5 =44,8 lit.
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5

Bài 5 : Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
C
1
: Oxit bazơ là oxit của:
a. Oxi với 1 nguyên tố hóa học khác.
b. Oxi với 1 nguyên tố phi kim.
c. Oxi với 1 nguyên tố kim loại
d. Oxi với 1 hợp chất khác.
C
2
: Sự cháy một vật trong không khí so với sự cháy
trong oxi:
a. Xảy ra chậm hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn.
b. Xảy ra nhanh hơn, tỏa nhiệt ít hơn.
c. Xảy ra chậm hơn, tỏa nhiệt ít hơn.
d. Giống nhau hoàn toàn.

Bài 5 : Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
t
0
C
3
: Cho phản ứng: Zn + O
2
> ………
Chất sản phẩm là:

a. Zn
2
O. b. ZnO
2
c. ZnO
t
0
C
4
: Cho phản ứng: CH
4
+ ……… > CO
2
+ H
2
O
Chất phản ứng là:
a. C b. O c. 2O d. O
2

Dặn dò: - Bài tập 29/1, 3,6,10 SBT
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×