Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo trình môn học sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.42 KB, 55 trang )

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
PHẦN MỞ ĐẦU
Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và phát triển bền vững đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã sớm xác định
vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật. Trong thời gian qua, đặc biệt là
trong thời kỳ đổi mới, nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiến lược và cơ chế,
chính sách phát triển khoa học và công nghệ đã được ban hành: Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 2 khoá VIII (1996); Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 khoá IX (2002);
Luật Khoa học và Công nghệ (2000); Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
Việt Nam đến năm 2010 (2003); và nhiều chính sách cụ thể khác về xây dựng tiềm
lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ.
Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là sự cố gắng của đội ngũ
cán bộ khoa học và công nghệ, hoạt động khoa học và công nghệ đã có bước chuyển
biến, đạt được một số tiến bộ và kết quả nhất định, đóng góp tích cực vào sự phát
triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của đất nước.
Tuy nhiên, hoạt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưa
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhất là trong
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trên thế giới. Đại hội
Đảng lần thứ IX đã chỉ ra những hạn chế cơ bản của hoạt động khoa học và công nghệ
hiện nay là: "Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã
hội; chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được; trình độ khoa học và
công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xung quanh; năng lực tạo ra công
nghệ mới còn rất có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm được sắp xếp cho
đồng bộ, còn phân tán, thiếu phối hợp, do đó đạt hiệu quả thấp. Các viện nghiên cứu
và các doanh nghiệp, các trường đại học chưa gắn kết với nhau. Việc đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu. Cán bộ khoa
học và công nghệ có trình độ cao tuy còn ít, song chưa được sử dụng tốt."
Mục tiêu của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
1
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM


2010 là: "Tập trung xây dựng nền khoa học và công nghệ nước ta theo hướng hiện đại
và hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào năm 2010,
đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước."
Để đạt được mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ nước ta đến năm 2010,
phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, tạo bước chuyển biến
căn bản trong quản lý khoa học và công nghệ theo hướng phù hợp với cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa học và công
nghệ, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất
lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ; tăng cường và sử dụng có hiệu quả
tiềm lực khoa học và công nghệ.
1. ỨNG DỤNG KHKT VÀ SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KINH NGHIỆM
1.1 Vị trí vai trò của kế hoạch hoá khoa học kỹ thuật
1.1.1. Vai trò của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế:
Nhiều nhà kinh tế đồng ý rằng sự tiến bộ về công nghệ là nhân tố chính cho tăng
trưởng kinh tế và đến lượt nó, các họat động nghiên cứu và chuyển giao là động lực
chủ yếu cho các tiến bộ về công nghệ. Mặt khác, nhiều nhà kinh tế còn nhấn mạnh
hơn và cho rằng các lí thuyết về tăng trưởng cổ điển với việc cho rằng lao động và
vốn thì chưa đủ để đóng góp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nhà kinh tế học
Robert Solow, người đã đọat giải Nobel về kinh tế năm 1987 với lí thuyết về vai trò
của công nghệ trong tăng trưởng kinh tế chứng minh rằng sự thay đổi về công nghệ
bao gồm cả công nghệ được cải thiện, và nâng cao trình độ lực lượng lao động là nhân
tố chính trong tăng trưởng dài hạn.
Một số lí thuyết kinh tế đề cập nhiều đến mối quan hệ giữa tiến bộ về công nghệ
và phát triển kinh tế. Lí thuyết tăng trưởng mới nhấn mạnh tốc độ tăng trưởng do
nguồn vốn con người, bao gồm các tri thức hay các ý tưởng sáng tạo từ khu vực
doanh nghiệp, trường học và chính phủ. Cách tiếp cận này như thế cho rằng các ý
tưởng mới là nguồn gốc dẫn đến sự cải tiến về công nghệ và do đó dẫn đến sự cải
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
2

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
thiện về năng suất.
Trong một nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh như hiện nay, các quốc gia cần duy
trì sự phát triển về công nghệ trong hầu hết các khu vực kinh tế. Hàn Quốc và Đài
Loan là những ví dụ điển hình về sự đầu tư vào phát triển công nghệ, để từ đó, chuyển
các doanh nghiệp nội địa thành các công ty toàn cầu. Trong khi đó, Singapore thì thực
hiện việc thương mại hóa công nghệ để đạt được sự tăng trưởng kinh tế.
1.1.2. Thực trạng cơ chế quản lý khoa học và công nghệ hiện nay:
1.1.2.1. Những đổi mới bước đầu:
Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, trong những năm qua, cơ chế quản
lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới và đạt được một số kết quả bước
đầu. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được đổi
mới theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát hơn các nhiệm vụ phát triển kinh tế
- xã hội. Các chương trình, đề tài Nhà nước được bố trí tập trung hơn, khắc phục một
bước tình trạng phân tán, dàn trải, cân đối hơn giữa khoa học tự nhiên và công nghệ
với khoa học xã hội và nhân văn. Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm
vụ khoa học và công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, bình đẳng và công
khai bước đầu được áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện các nhiệm vụ
khoa học và công nghệ.
Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ đã từng bước được đổi mới
theo hướng xã hội hoá và gắn kết với sản xuất, kinh doanh. Các tổ chức và cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền thành lập các tổ chức khoa học và công nghệ.
Phạm vi hoạt động của các tổ chức này được mở rộng từ nghiên cứu, đào tạo, đến sản
xuất và dịch vụ khoa học và công nghệ. Đã xuất hiện nhiều tổ chức khoa học và công
nghệ ngoài nhà nước, nhiều cơ sở sản xuất trong các viện nghiên cứu, trường đại học,
góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
Cơ chế, chính sách tài chính cho khoa học và công nghệ đã được đổi mới theo
hướng tăng dần tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ trong tổng chi ngân sách nhà
nước và đa dạng hoá nguồn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ. Việc cấp kinh
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố

3
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
phí đến nhà khoa học đã được cải tiến một bước trên cơ sở tuyển chọn theo nguyên
tắc cạnh tranh và giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết. Quyền tự chủ về tài
chính bước đầu được triển khai áp dụng đối với các tổ chức khoa học và công nghệ
công lập.
Cơ chế quản lý nhân lực được đổi mới theo hướng mở rộng hơn quyền chủ
động cho cán bộ khoa học và công nghệ trong việc ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ, trong hoạt động kiêm nhiệm và hoạt động hợp tác quốc
tế. Chế độ hợp đồng lao động đã được mở rộng hơn đối với các tổ chức khoa học và
công nghệ. Đã áp dụng một số hình thức tôn vinh, khen thưởng đối với cán bộ khoa
học và công nghệ.
Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ đã bước đầu được hình
thành. Các quy định pháp lý về hợp đồng khoa học và công nghệ, hoạt động chuyển
giao công nghệ, sở hữu trí tuệ đã được ban hành tạo điều kiện cho việc thương mại
hoá các thành quả khoa học và công nghệ. Chợ công nghệ - thiết bị đã được tổ chức ở
nhiều địa phương và ở phạm vi quốc gia, hình thành kênh giao dịch thị trường thúc
đẩy hoạt động mua bán thiết bị và các sản phẩm khoa học và công nghệ.
Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ đã
được cải tiến một bước thông qua việc hoàn thiện tổ chức bộ máy, quy định chức
năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Những kết quả đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ vừa qua đã góp
phần tạo nên thành tựu chung của nền khoa học và công nghệ được Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đánh giá “ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công
nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tế, xã hội."
1.1.2.2. Những yếu kém:
Mặc dù đã có những tiến bộ nhất định, cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở
nước ta hiện nay còn chưa được đổi mới cơ bản, còn chưa phù hợp với cơ chế thị
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố

4
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa học và công
nghệ trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc xác định và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ chưa thực
sự xuất phát từ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Chưa định rõ quyền hạn, trách
nhiệm của các ngành, các cấp trong việc xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Thiếu cơ chế hữu hiệu khắc phục tình trạng trùng lặp nhiệm vụ khoa học và công
nghệ giữa các ngành, các cấp, các địa phương. Tiêu chuẩn lựa chọn và việc lựa chọn
chuyên gia tham gia các hội đồng tư vấn để xác định, tuyển chọn tổ chức, cá nhân
thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, đánh giá kết quả nghiên cứu còn bất cập.
Công tác đánh giá kết quả nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực quốc tế.
Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ chưa phù hợp với đặc thù
của lao động sáng tạo và cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thiếu
quy hoạch các tổ chức khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành,
lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Các
tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nước chưa được thực hiện đầy đủ quyền tự
chủ về kế hoạch, tài chính, nhân lực và hợp tác quốc tế để phát huy tính năng động,
sáng tạo và gắn kết giữa nghiên cứu, đào tạo và sản xuất, kinh doanh. Chưa xây dựng
được các tiêu chí cụ thể đánh giá chất lượng và hiệu quả của hoạt động khoa học và
công nghệ nói chung và các tổ chức khoa học và công nghệ nói riêng.
Cơ chế, chính sách tài chính chưa tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho tổ
chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Cơ chế tài chính còn chưa tạo ra sự
tự chủ cao đối với các tổ chức khoa học và công nghệ. Đầu tư từ ngân sách nhà nước
cho khoa học và công nghệ còn dàn trải, thiếu tập trung cho các lĩnh vực, công trình
trọng điểm. Thiếu biện pháp hữu hiệu để huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách
nhà nước cho khoa học và công nghệ. Thiếu các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm để
khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh.
Cơ chế quản lý cán bộ khoa học và công nghệ chưa tạo động lực để phát huy
năng lực sáng tạo của cán bộ khoa học và công nghệ. Chậm chuyển đổi từ chế độ

Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
5
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
công chức sang chế độ viên chức và hợp đồng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc
lưu chuyển và đổi mới cán bộ. Thiếu cơ chế, biện pháp cụ thể xây dựng và nâng cao
vai trò của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đầu ngành và các tập thể khoa học
và công nghệ mạnh. Chế độ tiền lương còn bất hợp lý, không khuyến khích cán bộ
toàn tâm với sự nghiệp khoa học và công nghệ. Chưa có các chính sách cụ thể khuyến
khích mạnh lực lượng khoa học và công nghệ ngoài nước tham gia đóng góp vào sự
nghiệp phát triển đất nước.
Thị trường công nghệ còn nhỏ bé, chậm phát triển. Hoạt động mua, bán công
nghệ và lưu thông các kết quả nghiên cứu còn rất hạn chế do thiếu nhiều tác nhân
quan trọng, các yếu tố cấu thành thị trường và các quy định pháp lý cần thiết.
Phần lớn các kết quả nghiên cứu còn dừng ở phạm vi phòng thí nghiệm, chưa
tạo ra được nhiều công nghệ hoàn chỉnh có thể thương mại hoá. Chưa chú trọng việc
mua sáng chế công nghệ của các nước tiên tiến để đổi mới công nghệ.
Quy định về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ chưa khuyến khích
các tổ chức thực hiện nghiên cứu quan tâm khai thác, thương mại hóa các kết quả
nghiên cứu được tạo ra bằng kinh phí từ ngân sách nhà nước. Hiệu lực thực thi pháp
luật về sở hữu trí tuệ thấp. Năng lực của các tổ chức trung gian, môi giới công nghệ
còn yếu chưa thật sự đáp ứng vai trò cầu nối giữa cung và cầu.
Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ còn chưa đổi mới kịp với yêu cầu
chuyển sang kinh tế thị trường. Thiếu cơ chế cụ thể để điều phối hoạt động quản lý
nhà nước về khoa học và công nghệ. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý nhà nước đối với hoạt động khoa học và công nghệ còn thiếu, chưa cụ thể,
thiếu đồng bộ, lạc hậu so với thực tiễn, nhiều quy định không khả thi. Thiếu phân
công, phân cấp rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm giữa các Bộ, ngành và giữa trung
ương với địa phương.
1.1.2.3. Nguyên nhân các yếu kém:
Một là, quan điểm khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực phát triển đất

nước đã được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, nhưng chưa được quán triệt
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
6
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
đầy đủ để chuyển thành hành động thực tế của các cấp chính quyền, các Bộ, ngành,
địa phương trong xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội. Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về phát triển khoa học và
công nghệ chậm được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nhu
cầu đổi mới trong thực tiễn; lãnh đạo các cấp thiếu kiên trì, kiên quyết trong tổ chức
và chỉ đạo thực hiện đổi mới quản lý khoa học và công nghệ.
Hai là, chậm đổi mới tư duy, phương pháp quản lý khoa học và công nghệ
trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập kinh tế quốc tế. Chưa làm rõ trách nhiệm của Nhà nước về đầu tư phát triển đối
với một số hoạt động khoa học và công nghệ như nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
mang tính công ích, nghiên cứu chiến lược, chính sách phát triển v.v ; chưa có cơ
chế, chính sách phù hợp đối với các hoạt động khoa học và công nghệ cần và có thể
vận dụng cơ chế thị trường như hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công
nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ.
Chưa tách biệt quản lý hành chính nhà nước với hoạt động sự nghiệp dẫn đến
tình trạng các cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ. Thiếu cơ chế hữu hiệu về thanh tra, kiểm tra và quy định
trách nhiệm rõ ràng trong hoạt động khoa học và công nghệ.
Ba là, chưa coi trọng tổng kết thực tiễn các điển hình tiên tiến. Trong những
năm gần đây, với sự năng động sáng tạo của các tổ chức khoa học và công nghệ, đã
xuất hiện nhiều điển hình tốt về gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất, nhưng
chưa được tổng kết kịp thời để nhân rộng.
Bốn là, cơ chế quản lý kinh tế hiện nay còn duy trì sự bao cấp gián tiếp của Nhà
nước thông qua các ưu đãi, độc quyền trong nhiều lĩnh vực, khiến cho các doanh
nghiệp nhà nước ít quan tâm đến nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ để nâng
cao năng lực cạnh tranh. Năng lực khoa học và công nghệ của doanh nghiệp còn bất

cập, thiếu đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong các doanh nghiệp làm cầu nối
cho ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất. Hệ thống tài chính, tiền tệ kém
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
7
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
phát triển cũng không tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động được nguồn vốn để
đầu tư cho khoa học và công nghệ.
1.1.3. Mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý khoa học
và công nghệ:
1.1.3.1. Mục tiêu:
a. Mục tiêu chung:
Từ nay đến năm 2010, tiếp tục đổi mới, tạo bước chuyển biến cơ bản trong
quản lý khoa học và công nghệ phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đặc thù của hoạt động khoa
học và công nghệ, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả hoạt động và tăng cường
tiềm lực khoa học và công nghệ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển bền vững
với tốc độ nhanh của đất nước.
b. Mục tiêu cụ thể:
Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện đổi mới cơ chế
quản lý khoa học và công nghệ. Hoàn thiện cơ chế xác định và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và cơ chế
đánh giá hoạt động khoa học và công nghệ dựa trên tiêu chuẩn chất lượng khoa học
và hiệu quả kinh tế - xã hội.
Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công
nghệ công lập; hoàn thành việc thí điểm và tổng kết rút kinh nghiệm để nhân rộng
việc chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sang hoạt động
theo cơ chế doanh nghiệp.
Phấn đấu đạt tỷ lệ 50/50 giữa kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ từ
nguồn kinh phí ngân sách nhà nước và nguồn ngoài ngân sách nhà nước trên cơ sở áp
dụng các biện pháp hữu hiệu đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khoa học

và công nghệ; đổi mới cơ bản cơ chế tài chính tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt
động khoa học và công nghệ.
Hoàn thành cơ bản các thể chế hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ, thúc đẩy
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
8
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
mua bán, chuyển giao và đổi mới công nghệ.
Thực hiện các chính sách trọng dụng, tôn vinh nhân tài trong hoạt động khoa
học và công nghệ.
Thực hiện cải cách hành chính, phân công, phân cấp và nâng cao vai trò điều
phối của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước
về khoa học và công nghệ.
1.1.3.2. Quan điểm:
Việc đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ cần thực hiện theo các
quan điểm sau đây:
a. Chuyển mạnh quản lý khoa học và công nghệ từ cơ chế hành chính, bao cấp
sang cơ chế thị trường; tách biệt quản lý giữa khu vực hành chính và khu vực sự
nghiệp trong hệ thống khoa học và công nghệ.
b. Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo môi trường bình đẳng cho mọi tổ chức, cá nhân
hoạt động khoa học và công nghệ.
c. Gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với nghiên cứu, đào tạo; doanh nghiệp
đóng vai trò là trung tâm ứng dụng và đổi mới công nghệ.
d. Phát huy dân chủ, nâng cao tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt
là trong khoa học xã hội và nhân văn.
e. Đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế hoạt động khoa học và công nghệ, tiếp
thu có chọn lọc tri thức khoa học, chuyển giao công nghệ, thu hút nguồn lực bên
ngoài phục vụ phát triển khoa học và công nghệ.
1.1.3.3. Nguyên tắc:
Việc đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ trong thời gian tới phải đảm
bảo các nguyên tắc chủ yếu sau:

a. Bảo đảm sự đồng bộ giữa đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ với
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xã hội.
b. Xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách rõ ràng và nhất quán, bảo đảm sự điều
hoà, phối hợp, phân công, phân cấp và quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa các
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
9
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Bộ, ngành, địa phương trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
c. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh, tạo động lực mạnh mẽ về vật chất và tinh thần cho các tổ chức và cá nhân hoạt
động khoa học và công nghệ trong điều kiện kinh tế thị trường.
d. Lấy chất lượng khoa học - công nghệ và hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu
chuẩn chủ yếu để đánh giá hoạt động khoa học và công nghệ; tiến tới các tiêu chuẩn
đánh giá của quốc tế.
e. Bảo đảm tính khả thi, coi trọng tổng kết thực tiễn trong quá trình thực hiện.
1.1.4. Các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ:
1.1.4.1. Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ:
Cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải
xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của các ngành, địa
phương ở mỗi thời kỳ.
a. Phân công, phân cấp rõ ràng trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
khoa học và công nghệ Chính phủ quyết định các định hướng phát triển khoa học và
công nghệ trọng điểm làm cơ sở xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà
nước, có tầm quan trọng quốc gia, mang tính liên ngành và dài hạn, phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và nâng cao năng lực khoa học và công nghệ
quốc gia. Thủ tướng Chính phủ quyết định các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng
điểm cấp nhà nước, các nhiệm vụ khoa học - công nghệ phục vụ trực tiếp cho sự chỉ
đạo điều hành của Chính phủ. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các
Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ quan liên

quan xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ này, lồng
ghép với các chương trình kinh tế - xã hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ quyết định nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ trực tiếp mục tiêu
phát triển của mình, không trùng lặp với nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà
nước. Cơ quan quản lý khoa học và công nghệ thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
10
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
thuộc Chính phủ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan xây dựng và tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý. Uỷ ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định nhiệm vụ khoa học và công nghệ
chủ yếu mang tính ứng dụng, phục vụ trực tiếp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương. Cơ quan quản lý khoa học và công nghệ của tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ khoa học và công nghệ của địa phương. Các tổ chức khoa học và công nghệ, các
doanh nghiệp, tổ chức xã hội thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng và thực
hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Nhà nước, tự chủ trong việc xác định
nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tổ chức mình. Tăng cường sự điều phối của
Chính phủ trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công
nghệ để tránh sự chồng chéo và trùng lặp. Bộ Khoa học và Công nghệ giúp Chính phủ
tổ chức thực hiện việc điều phối này.
b. Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ của Nhà nước. Xác định rõ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ưu tiên ở các
cấp. Cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ các cấp tổ chức việc trao
đổi giữa các viện, trường, doanh nghiệp và cơ quan hoạch định chính sách để xác định
các nhiệm vụ ưu tiên. Đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ mang tính ứng
dụng, xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản
phẩm, thực hiện cơ chế liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với cơ sở áp
dụng kết quả nghiên cứu trong toàn bộ quá trình từ xác định nhiệm vụ, tổ chức thực
hiện, đánh giá và đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Áp dụng rộng rãi phương thức

tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo cơ chế
cạnh tranh, công khai, dân chủ. Việc giao trực tiếp cho tổ chức, cá nhân thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải được thực hiện công khai dựa trên các tiêu chí
lựa chọn rõ ràng. Hoàn thiện quy chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ
khoa học và công nghệ. Đổi mới căn bản công tác đánh giá hoạt động khoa học và
công nghệ dựa trên những tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể, phù hợp với từng loại hình
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
11
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
nghiên cứu: đối với nghiên cứu cơ bản phải đánh giá bằng chất lượng khoa học phù
hợp với chuẩn mực quốc tế; đối với nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ
phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội của việc ứng dụng trong thực tiễn làm tiêu chuẩn
chủ yếu. Hoàn thiện các quy định về thành lập và hoạt động của các hội đồng tư vấn
xác định, tuyển chọn và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ,
bảo đảm tính độc lập và khách quan của hội đồng. Xây dựng cơ sở dữ liệu về chuyên
gia đánh giá, tiêu chuẩn thành viên và cơ cấu hội đồng phù hợp với từng loại hình
nghiên cứu.
c. Đưa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ áp dụng vào thực
tiễn sản xuất và đời sống. Cơ quan quản lý khoa học và công nghệ các cấp có trách
nhiệm xây dựng và bảo đảm thực hiện cơ chế đưa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa
học và công nghệ áp dụng vào thực tiễn. Tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa
học và công nghệ có trách nhiệm thực hiện các quy định về lưu giữ, bảo mật, phổ biến
và sử dụng và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ. Các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có trách nhiệm đầu tư cho nghiên cứu và đổi mới
công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tăng cường khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhà nước ban hành các chính sách khuyến khích
và thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổi mới công nghệ.
1.1.4.2. Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ:
Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ
nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo và nâng cao hiệu

quả hoạt động của tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; xây dựng một
số tổ chức khoa học và công nghệ của Nhà nước đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
thuộc các lĩnh vực trọng điểm được xác định trong Chiến lược phát triển khoa học và
công nghệ đến năm 2010; tăng cường mối liên kết giữa nghiên cứu - đào tạo - sản
xuất.
a. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức khoa học và
công nghệ của Nhà nước hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược và
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
12
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
chính sách, nghiên cứu các lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm và một số lĩnh
vực khác do Nhà nước quy định
Tự chủ về hoạt động khoa học và công nghệ: các tổ chức khoa học và công
nghệ phải có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ Nhà nước giao; đồng thời tự chủ
tiến hành các hoạt động khoa học và công nghệ khác theo quy định của pháp luật (liên
kết, hợp tác, ký hợp đồng nghiên cứu và dịch vụ khoa học và công nghệ, chuyển giao
công nghệ v.v ). Tự chủ về tài chính: Nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động để thực
hiện nhiệm vụ Nhà nước giao theo phương thức khoán chi quỹ lương, hoạt động bộ
máy và kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Các tổ chức này được tự
chủ trong việc sử dụng các nguồn thu khác từ hợp đồng khoa học và công nghệ với
các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài. Tự chủ
về quản lý nhân sự: thực hiện phân cấp và trao quyền tự chủ nhân sự cho tổ chức khoa
học và công nghệ của Nhà nước trên cơ sở thực hiện chế độ viên chức và hợp đồng
lao động đối với cán bộ khoa học và công nghệ. Cơ chế tự chủ về quản lý nhân sự
được quy định cụ thể trong mục 4 "Đổi mới quản lý nhân lực khoa học và công nghệ"
dưới đây. Tự chủ về quan hệ hợp tác quốc tế: phân cấp mạnh hơn nữa cho các tổ chức
khoa học và công nghệ trong việc cử cán bộ khoa học và công nghệ ra nước ngoài,
thuê chuyên gia nước ngoài thực hiện nghiên cứu, đào tạo, tư vấn khoa học và công
nghệ và đảm nhiệm chức vụ quản lý trong các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc
các lĩnh vực do Nhà nước quy định. Nhà nước giao cho người đứng đầu các tổ chức

khoa học và công nghệ thực hiện quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động của tổ chức.
b. Chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sang hoạt
động theo cơ chế doanh nghiệp. Chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát
triển công nghệ có sản phẩm gắn với thị trường sang hoạt động theo một trong các
hình thức sau: doanh nghiệp khoa học và công nghệ; doanh nghiệp; tổ chức khoa học
và công nghệ tự trang trải kinh phí.
1.2. Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
13
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.2.1. Mục tiêu, nội dung và dự kiến sản phẩm của chương trình khoa học và công
nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006 - 2010:
1.2.1.1. Mục tiêu:
- Áp dụng được công nghệ tiên tiến và các giải pháp kinh tế-kỹ thuật để nâng
cao hiệu quả kinh tế, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất
khẩu chủ lực;
- Có được công nghệ đồng bộ và các giải pháp tiên tiến ứng dụng trong sản
xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao, triển vọng xuất khẩu cho kim ngạch lớn
nhằm đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng tỷ trọng xuất khẩu.
1.2.1.2. Nội dung:
a. Lĩnh vực Nông - Lâm - Thuỷ sản
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến và giải pháp kinh tế-kỹ thuật trong
sản xuất các sản phẩm cây, con thuộc nhóm xuất khẩu chủ lực: lúa, cà phê, cao su,
điều, gỗ nguyên liệu và các đối tượng thủy sản có kim ngạch xuất khẩu cao;
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đồng bộ và các giải pháp tiên tiến để phát
triển sản xuất các đối tượng có tiềm năng xuất khẩu lớn: chè, tiêu, rau hoa quả, gia
súc, gia cầm, các đối tượng thủy sản kinh tế ;
- Nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ trong khai thác, bảo quản, chế
biến các sản phẩm nông-lâm-thủy sản thuộc nhóm xuất khẩu chủ lực.

b. Lĩnh vực công nghiệp:
- Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ đồng bộ tiên tiến trong sản xuất các sản
phẩm xuất khẩu chủ lực: tàu thủy cỡ lớn, ô tô, đầu máy, toa xe, máy biến thế và động
cơ điện;
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm công
nghiệp có lợi thế cạnh tranh và tiềm năng xuất khẩu lớn: giấy bìa và sản phẩm từ giấy
bìa xuất khẩu, da thuộc, vật liệu xây dựng, hóa mỹ phẩm và chất tẩy rửa;
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến các sản
phẩm khoáng sản xuất khẩu.
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
14
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.2.1.3. Dự kiến các sản phẩm của chương trình:
a. Nhóm sản phẩm công nghệ:
- Các quy trình công nghệ được chuẩn hoá đồng bộ, tiên tiến trong sản xuất
nông lâm thủy sản;
- Các dây chuyền công nghệ tiên tiến, đồng bộ trong sản xuất công nghiệp;
- Các công nghệ tiên tiến khai thác, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông- lâm
- thủy sản có giá trị gia tăng;
- Các công nghệ tiên tiến khai thác, chế biến các sản phẩm khoáng sản có giá trị
gia tăng;
- Các giải pháp hữu ích, giải pháp kinh tế - kỹ thuật, biện pháp tổ chức quản lý;
- Các mô hình ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm nông-lâm-thuỷ sản cho
hiệu quả kinh tế cao theo hướng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường
sinh thái;
- Các mẫu sản phẩm, bản vẽ thiết kế kỹ thuật, phần mềm máy tính ;
- Cán bộ chuyên gia KHCN và công nhân kỹ thuật được đào tạo phục vụ sản
xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực.
b. Nhóm sản phẩm hàng hóa:
- Con giống, cây giống sản xuất ở dạng pilot và mô hình ứng dụng đưa vào sản

xuất;
- Các sản phẩm nông-lâm-thủy sản của các mô hình ứng dụng và sản xuất ở qui
mô lớn;
- Các sản phẩm chế biến nông - lâm - thủy sản, khoáng sản;
Tàu thủy, đầu máy, toa xe, ô tô, máy điện và các loại phụ tùng thiết bị;
- Các sản phẩm vật liệu xây dựng, da thuộc, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa, giấy
bìa và sản phẩm từ giấy bìa, ;
- Doanh thu các sản phẩm đã được thương mại hóa.
1.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá Chương trình:
a. Chỉ tiêu về trình độ khoa học: 80% đề tài/dự án có kết quả được công bố trên
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
15
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
các tạp chí khoa học công nghệ có uy tín quốc gia hoặc quốc tế;
b. Chỉ tiêu về thị trường: các thiết bị là sản phẩm mới có tính năng kỹ thuật,
kiểu dáng, chất lượng và giá cả có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại
của các nước trong khu vực;
c. Chỉ tiêu sở hữu trí tuệ: Có ít nhất 10% số nhiệm vụ có giải pháp được công
nhận sáng chế hoặc giải pháp hữu ích, 15% số nhiệm vụ đã được chấp nhận đơn yêu
cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp;
d. Chỉ tiêu về đào tạo: 70% số đề tài, dự án đào tạo được hoặc đang đào tạo ít
nhất 1 tiến sĩ và 1 hoặc nhiều cử nhân /kỹ sư.
Chỉ tiêu về cơ cấu nhiệm vụ khi kết thúc chương trình: 40% nhiệm vụ nghiên
cứu có kết quả là các công nghệ ứng dụng trong các ngành KT-KT ở giai đoạn tiếp
theo. 30% nhiệm vụ nghiên cứu có kết quả được ứng dụng phục vụ trực tiếp cho sản
xuất, kinh doanh (kết thúc giai đoạn sản xuất thử nghiệm). 30% nhiệm vụ nghiên cứu
có kết quả được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất - đời sống hoặc được thương mại
hoá.
1.2.2. Phương hướng phát triển khoa học công nghệ cấp TKV (Vinacomin):
1.2.2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ trên toàn bộ các lĩnh vực: Thăm

dò địa chất, đánh giá điều kiện tự nhiên, khai thác, chế biến sử dụng than và các loại
khoáng sản để đảm bảo khoa học công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển của
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành Than-khoáng sản theo Chiến lược phát
triển đến 2015, định hướng đến năm 2025.
1.2.2.2. Tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ, chú trọng phát triển nghiên cứu
ứng dụng, triển khai công nghệ mới, hiện đại trong sản xuất, tạo ra sản phẩm mới, chủ
lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, tốc độ và chất lượng, tăng trưởng của các
doanh nghiệp và của toàn Tập đoàn.
1.2.2.3. Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ theo hướng phát triển đội
ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đạt trình độ
khu vực và quốc tế, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ đạt trình độ trung
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
16
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
bình tiên tiến trên thế giới.
1.2.3. Mục tiêu phát triển công nghệ của TKV(Vinacomin):
1.2.3.1. Đổi mới về căn bản cơ chế quản lý khoa học công nghệ trong Tập đoàn, phù
hợp với chủ trương chính sách phát triển KHCN của Nhà nước; đáp ứng yêu cầu thực
tế của ngành; từng bước hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ, tạo ra một
bước phát triển mới, có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu
khoa học và công nghệ; giải quyết kịp thời các vấn đề bức xúc của thực tế sản xuất
trong quá trình phát triển của ngành Than-khoáng sản.
1.2.3.2. Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ của Tập đoàn đạt trình độ trung bình
tiên tiến trên thế giới vào giai đoạn 2015 - 2020; Hình thành đội ngũ khoa học và
công nghệ trình độ cao, đủ sức tổ chức nghiên cứu và giải quyết những nhiệm vụ
KHCN của tập đoàn và Nhà nước; Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các luận cứ
khoa học phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ngành Than–khoáng
sản; Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống các phòng thí nghiệm của Tập đoàn.
1.2.3.3. Nâng cao trình độ, chất lượng và hiệu quả của các công trình nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ nhằm đổi mới công nghệ sản xuất, tạo ra sản phẩm mới

có hàm lượng khoa học công nghệ, đảm bảo chuyển biến cơ bản về năng suất, chất
lượng và hiệu quả kinh tế ở các doanh nghiệp và toàn Tập đoàn.
1.2.3.4. Tập trung nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ mới, hiện đại nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất
của Tập đoàn.
1.2.3.5. Bố trí 60% tổng kinh phí Quỹ KHCN cho thực hiện các nhiệm vụ khoa học
công nghệ được ứng dụng và phục vụ trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh thông qua
các dự án sản xuất thực nghiệm, dự án KHCN, dự án phát triển ứng dụng công nghệ
mới. Phần kinh phí còn lại phục vụ cho triển khai các đề tài nghiên cứu tiến trước,
tiếp thu làm chủ công nghệ, tăng cường năng lực nghiên cứu, quản lý và các nhiệm vụ
KHCN khác.
1.2.4. Nhiệm vụ khoa học và công nghệ của TKV (Vinacomin):
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
17
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.2.4.1. Lĩnh vực thăm dò địa chất, nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài
nguyên:
a. Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ khoan thăm dò địa chất từ mặt đất: sử
dụng các thiết bị khoan hiện đại, công suất lớn, có thể khoan sâu đến 2000 m; sử dụng
công nghệ khoan kim cương, khoan lấy mẫu ống luồn, khoan lấy mẫu bằng búa đập
thủy lực, có thể khoan vuông góc, khoan xiên so với mặt nằm ngang.
b. Phát triển công nghệ khoan thăm dò trong lò với các thiết bị khoan hiện đại,
khoan sâu đến 350m phù hợp với nhu cầu thăm dò bổ sung từ các đường lò để xác
định các điều kiện địa chất, phay phá kiến tạo, túi nước, khí, lò cũ…
c. Hiện đại hóa công nghệ thăm dò bằng địa vật lý mặt đất và địa vật lý mỏ với
các phương pháp và thiết bị thế hệ mới nhằm phối hợp với các phương pháp khoan
xác định điều kiện địa chất và trữ lượng than với mức độ tin cậy cao.
d. Phát triển công nghệ kiểm soát và dự báo nguy cơ bục nước mỏ, cháy nổ khí
mêtan và các thay đổi môi trường do ảnh hưởng của khai thác mỏ theo hướng thiết lập
các hệ thống quan trắc tập trung.

e. Hiện đại hóa công tác địa chất, trắc địa mỏ trên cơ sở áp dụng công nghệ,
thiết bị khảo sát đo đạc tiên tiến, công nghệ thông tin nhằm quản lý, điều hành và
quản trị tài nguyên và nâng cấp toàn diện cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ.
1.2.4.2. Lĩnh vực khai thác mỏ:
a. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả khai thác các mỏ than lộ thiên theo hướng
nâng cao hệ số bóc giới hạn (kinh tế hợp lý); quy hoạch hợp lý đổ thải, thoát nước,
vận tải; sử dụng đồng bộ thiết bị công suất lớn, hoàn thiện công tác khoan làm tơi đất
đá (nổ mìn tầng cao, máy cày xới, nổ vi sai phi điện).
b. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ tổng hợp đảm bảo an toàn hiệu quả khi
khai thác xuống sâu các mỏ lộ thiên (quan trắc dịch động bờ mỏ, giữ ổn định bờ mỏ,
thoát nước, thông gió), giải quyết hợp lý mối quan hệ khai thác hầm lò- lộ thiên dưới
đáy các mỏ lộ thiên sâu;
c. Nghiên cứu phát triển công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ phù hợp với
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
18
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
điều kiện địa chất các mỏ than vùng Quảng Ninh; nghiên cứu tăng cường đồng bộ dây
chuyền cơ giới hóa hầm lò, áp dụng rộng rãi các loại vì neo, bê tông phun, công nghệ
gia cường khối đá phục vụ quá trình đào lò;
d. Nghiên cứu công nghệ khai thác trong các điều kiện địa chất đặc biệt, tầng
đất đá chứa than mềm yếu, ngậm nước, có các phay cát chảy, các khu vực khai thác
dưới đáy moong mỏ lộ thiên, các trụ bảo vệ dưới các đối tượng, công trình cần bảo vệ
(đường quốc lộ, lòng suối, công trình dân dụng, hồ nước);
e. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ hợp lý khai thác các mỏ khoáng sản
bauxit, sắt, titan, đồng và các loại khoáng sản khác phù hợp điều kiện tự nhiên, quy
mô trữ lượng mỏ, đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.
1.2.4.3. Lĩnh vực tuyển, chế biến sử dụng than – khoáng sản:
a. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nâng cao hiệu quả làm việc của các nhà
máy tuyển, phát triển công nghệ tuyển sâu các loại than chất lượng thấp, than bã sàng,
nghiên cứu phát triển mô hình cụm sàng tuyển di động tại các mỏ than;

b. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ tiên tiến, phù hợp để tuyển sâu các loại
khoáng sản bauxite, sắt, titan…;
c. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng than trong các nhà máy điện, phát
triển công nghệ đóng bánh than, nhiên liệu huyền phù than nhằm thay đổi phương
pháp sử dụng than truyền thống trong công nghiệp nồi hơi công nghiệp, luyện kim,
cán thép và các nhu cầu công nghiệp khác;
d. Nghiên cứu phát triển năng lượng thay thế theo hướng khí hóa than, hóa lỏng
than, nhiên liệu huyền phù than v.v…;
e. Nghiên cứu sử dụng than làm nguyên liệu sản xuất các loại bản cực, than
hoạt tính, sử dụng một phần than antraxit để luyện cốc và phục vụ các mục đích công
nghiệp và dân dụng khác;
1.2.4.4. Lĩnh vực khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên:
a. Nghiên cứu công nghệ thu hồi và sử dụng khí mêtan trong quá trình khai thác
mỏ;
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
19
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
b. Phát triển nghiên cứu và sản xuất các loại vật liệu xây dựng từ tro xỉ than các
nhà máy nhiệt điện và từ chất thải rắn của quá trình sau tuyển than tại các mỏ và nhà
máy tuyển.
c. Đầu tư nghiên cứu cơ bản nhằm đánh giá hàm lượng nguyên tố phóng xạ và
nguyên liệu quý hiếm và các loại tài nguyên đi kèm trong than.
d. Nghiên cứu nâng cao hiệu suất sử dụng than và thu hồi than trong xỉ thải của
các nhà máy tuyển chế biến khoáng sản…
1.2.4.5. Lĩnh vực cơ khí chế tạo máy, thiết bị điện và điện tự động hóa:
a. Nghiên cứu thiết kế chế tạo, lắp ráp một số loại thiết bị mỏ, phụ tùng thay thế
nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hoá trong lĩnh vực chế tạo lắp ráp ôtô tải, chế biến và khai
thác khoáng sản.
b. Nghiên cứu phối hợp các công nghệ “nền” để tạo phôi và gia công các chi
tiết lớn phục vụ nhu cầu phát triển cơ khí mỏ.

c. Nghiên cứu phát triển, nâng cấp, đổi mới và hiện đại hoá thiết bị, công nghệ
xử lý bề mặt và gia công chính xác nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản
phẩm cơ khí chế tạo.
d. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bị điện an toàn sử dụng trong các mỏ
than hầm lò nhằm nâng cao mức độ an toàn trong khai thác than của TKV.
e. Nghiên cứu thiết kế chế tạo các thiết bị điện - tự động hóa.
1.2.4.6. Lĩnh vực an toàn và môi trường:
a. Nghiên cứu đánh giá độ ổn định các bờ mỏ lộ thiên, lựa chọn áp dụng các
biện pháp đảm bảo ổn định tối ưu và kiểm soát điều khiển biến dạng bờ mỏ, đặc biệt
trong điều kiện xuống sâu mạnh các mỏ lộ thiên; xác định các thông số dịch động
biến dạng mặt đất và các giải pháp giảm thiểu sụt lún và biến dạng do khai thác mỏ
gây ra đặc trưng cho điều kiện Việt Nam, nhất là địa hình sũng nước đồng bằng Sông
Hồng.
b. Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn nước ngầm vùng mỏ, nguy cơ và
biện pháp phòng chống bục nước mỏ hầm lò và tháo khô nước áp lực mỏ lộ thiên,
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
20
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
quan trắc và kiểm soát động thái nước mỏ những khu vực cần thiết.
c. Nghiên cứu xây dựng các mô hình sản xuất sạch và an toàn trong khai thác,
sàng tuyển, chế biến than, khoáng sản theo hướng: Giảm chất thải tại nguồn (nhờ
công tác quản lý, kiểm soát, thay đổi nguyên liệu và cải tiến thiết bị-công nghệ); tuần
hoàn nguyên liệu (nước công nghiệp, tro xỉ, xít thải…) và cải tiến sử dụng tổng hợp
sản phẩm (dùng than xấu để phát điện, khí hóa than, hóa lỏng than…
d. Tăng cường nghiên cứu quy trình khai thác, chế biến, sản xuất tiết kiệm
nguyên liệu, năng lượng, giảm bớt lượng hóa chất có hại phải sử dụng, giảm bớt vật
chất làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, giảm bớt lượng chất thải.
e. Nghiên cứu công nghệ tái chế các sản phẩm đã qua sử dụng và hoàn thiện
các tiêu chuẩn, quy định, quy chế quản lý sản xuất sạch trong hoạt động khoáng sản
của TKV.

f. Nghiên cứu ứng dụng và phát triển một số loại hình công nghệ khai thác
sạch, bảo vệ môi trường và an toàn như đổ bãi thải trong, khai thác chọn lọc, nổ mìn
tầng cao đối với các mỏ khai thác lộ thiên và công nghệ chèn lò, khai thác các vỉa có
độ dốc cao, phức tạp, công nghệ khai thác song song lộ thiên-hầm lò tại một số khu
vực.
1.2.4.7. Lĩnh vực năng lượng thay thế và vật liệu mới:
a. Nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất và sử dụng huyền phù than (HPT).
Phát triển sử dụng HPT trong các lò hơi công nghiệp, trong công nghiệp sản xuất gốm
sứ, vật liệu xây dựng, trong lò cán thép, phát điện v.v
b. Nghiên cứu khí hóa than antraxit để sản xuất Methanol và DME (chuyển đổi
Các bon về khí tổng hợp giá trị cao), tận dụng than antraxit nhiệt lượng thấp; Nghiên
cứu sử dụng đá xít thải mỏ sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông v.v
c. Nghiên cứu và phát triển một số loại vật liệu nền để sản xuất các loại thuốc
nổ tiên tiến không sử dụng TNT đảm bảo an toàn cho môi trường.
d. Nghiên cứu công nghệ chế tạo các loại vật liệu nổ công nghiệp ít ảnh hưởng
môi trường, như thuốc nổ nhũ tương dùng cho mỏ lộ thiên và hầm lò; mồi nổ năng
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
21
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
lượng cao đảm bảo kích nổ tốt các loại thuốc nổ nhũ tương.
1.2.4.8. Lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
a. Nghiên cứu phát triển ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượngtrong các
doanh nghiệp của Tập đoàn TKV.
b. Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả mẫu cho các loại hình sản xuất kinh doanh đặc thù của TKV: khai thác than Hầm
lò; Khai thác than lộ thiên; sàng tuyển than; Cơ khí và vận tải.
c. Nghiên cứu xây dựng quy chế khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả trong sản xuất của TKV.
e. Nghiên cứu xây dựng các quy trình, tiêu chuẩn, chỉ tiêu định mức tiêu hao
năng lượng tiên tiến nhằm quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả.

1.2.4.9. Lĩnh vực công nghệ thông tin:
a. Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành và kiểm
soát các quá trình sản xuất.
b. Phát triển ứng dụng các phần mềm quản lý phục vụ quản trị doanh nghiệp và
kinh doanh.
c. Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật
trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Tập đoàn.
1.2.4.10. Nâng cao năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và tăng cường tiềm lực
khoa học & công nghệ của Tập đoàn:
Đào tạo cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, xây dựng phòng thí nghiệm; hình
thành hệ thống quản lý chất lượng, sở hữu công nghiệp, năng lực thông tin, lưu trữ
v.v….
1.2.5. Danh mục các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm của TKV
(Vinacomin) giai đoạn 2009 - 2010 có tính đến 2015:
a. Cơ giới hóa và hiện đại hóa các mỏ than và khoáng sản;
b. Phát triển công nghệ tuyển, chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị sử dụng than
- khoáng sản;
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
22
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
c. Thiết kế, chế tạo nội địa hóa các sản phẩm cơ khí, chế tạo máy, thiết bị điện,
điện tự động hóa;
d. Giảm thiểu và phòng chống ảnh hưởng bất lợi của điều kiện tự nhiên và quá
trình khai thác mỏ đảm bảo sản xuất an toàn;
e. Khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên than và khoáng sản;
f. Phát triển năng lượng thay thế và vật liệu mới;
g. Tiết kiệm năng lượng và phát triển công nghệ thông tin;
h. Nghiên cứu công nghệ khai thác trong các điều kiện đặc biệt;
i. Phát triển mô hình sản xuất sạch hơn, an toàn hơn;
k. Nâng cao năng lực quản lý và tăng cường tiềm lực khoa học & công nghệ

của Tập đoàn.
1.3. Công tác chỉ đạo lập và thực hiện kế hoạch thủ tiêu sự cố
1.3.1. Công tác lập và duyệt kế hoạch thủ tiêu sự cố:
1.3.1.1. Hàng quý, mỗi mỏ hầm lò phải lập kế hoạch thủ tiêu sự cố có sự thoả thuận
cua Trung tâm cấp cứu mỏ và phải được giám đốc mỏ phê duyệt trước 15 ngày từ thời
điểm bắt đầu áp dụng
1.3.1.2. Kế hoạch thủ tiêu sự cố phải dự kiến tới những biện pháp sẽ được thực hiện
ngay khi phát hiện ra sự cố và phải bảo đảm:
a. Cứu người gặp sự cố;
b. Thủ tiêu sự cố và ngăn ngừa sự phát triển của nó.
1.3.1.3. Để xác định các biện pháp sẽ đưa vào mỗi điều khoản về việc cứu người,
ngăn chặn và phòng ngừa sự phát triển của sự cố, trước khi lập kế hoach phải kiểm
tra:
a. Sự đảm bảo của mỏ về các phương tiện chũa cháy và tình trạng của chúng.
b. Tình trạng của các thiết bị thông gió, trong đó bộ phận đảo chiều của thiết bị
thông gió chính phải làm việc tốt, khả năng thực hiện các chế độ thông gió được dự
kiến theo kế hoạch;
c. Sự ổn định của các luồng gió trong hầm lò khi có tác động của sự giảm áp do
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
23
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
nhiệt độ từ đám cháy, các biện pháp ngăn chặn các luồng gió tự đảo chiều và bảo đảm
chế độ thông gió an toàn ổn định;
d. Các lối ra dự phòng để di chuyển ngưòi và nhân viên cấp cứu mỏ có bình tự
cứu;
đ. Thời gian di chuyển trong hầm lò tại các điểm xảy ra sự cố phù hợp với thời
hạn có tác dụng bảo vệ của bình tự cứu hiện được sử dụng tại mỏ;
e. Số lượng hiện có, tình trạng và việc bố trí các bình tự cứu cho người lao
động (nơi bảo quản các thiết bị cấp cứu, điểm bố trí các thiết bị tự cứu dự trữ )
g. Phân công phạm vi trách nhiệm đối với các Đội viên Đội cấp cứu và các

điểm liên lạc của Đội cấp cứu trong mỏ;
h. Số lượng, tình trạng của các thiết bị thông tin trong kế hoạch thủ tiêu sự cố;
1.3.1.4. Ngoài các nội dung kiểm tra tại khoản 3 nêu trên phải:
a. Dự đoán về tình hình khí độc tại các khu vực trong trường hợp hệ thống
thông gió bị ngắt;
b. Thời gian tích khí đến giới hạn cho phép của các gương lò cụt trong trường
hợp ngừng quạt gió. Dự đoán các vùng có khả năng đảo chiều luồng gió khi xuất hiện
đám cháy để có kế hoạch cứu người và loại trừ sự cố thích hợp. Xác định các hầm lò
và các vùng có nguy hiểm về phụt khí bất ngờ, bục nước(các mạch bùn) và phụt đất
đá.
Các tài liệu kiểm tra trên đây phải được ghi thành văn bản và phải được Giám
đốc mỏ duyệt và phổ biến cho tất cả những người liên quan có trách nhiệm thực hiện.
1.3.1.5. Kế hoạch thủ tiêu sự cố được lập phải phù hợp với tình trạng của khu khai
thác trong thời điểm tương ứng. Các phương tiện kỹ thuật và vật chất đã được dự kiến
trong kế hoạch để thực hiện các biện pháp cứu người và tiêu diệt sự cố phải ở trong
tình trạng tốt và đủ về số lượng. Những người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp
phải biết cách sử dụng chúng một cách thành thạo. Các đơn vị trong cùng một hệ
thống thông gió mỏ(các đơn vị khai thác, xây dựng mỏ và cải tạo mỏ) phải lập chung
một kế hoạch thủ tiêu sự cố thống nhất. Giám đốc mỏ và đội trưởng đội cấp cứu mỏ
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
24
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
chịu trách nhiệm về việc xây dựng kế hoạch thủ tiêu sự cố và kế hoạch đó phải phù
hợp với tình trạng hiện thực của mỏ.
1.3.1. 6. Khi đưa vào khai thác các khu vực và hầm lò mới hoặc loại bỏ các khu vực
và hầm lò cũ, nếu làm thay đổi hệ thống thông gió, trong vòng một ngày Giám đốc
mỏ phải đưa vào kế hoạch thủ tiêu sự cố những sửa đổi và bổ sung đồng thời thông
báo, thống nhất với trung tâm cấp cứu mỏ. Trong trường hợp những thay đổi cần thiết
không được đưa vào kế hoạch hoặc phát hiện ra những vấn đề của kế hoạch không
phù hợp với tình trạng thực của mỏ. Đội trưởng Đội cấp cứu có quyền không đồng ý

với kế hoạch thủ tiêu sự cố đó và kiến nghị sửa đổi. Nếu không nhất trí thì có quyền
báo cáo lên cơ quan cấp trên về những ý kiến không nhất trí của mình.
1.3.2. Kế hoạch thủ tiêu sự cố bao gồm:
a. Phần hành động, được lập theo mẫu.
b. Danh sách các cá nhân và cơ quan cần phải được thông báo ngay về sự cố
thực hiện theo hướng dẫn.
c. Các hoạt động của người lao động ở mỏ khi xảy ra sự cố thực hiện theo
hướng dẫn.
d. Các khuyến nghị về việc khắc phục hậu quả sự cố chưa có trong kế hoạch
(đứt cáp thùng cũi, cháy do điện )
1.3.3. Phần hành động của kế hoạch thủ tiêu sự cố phải có các tài liệu sau:
a. Sơ đồ thông gió của mỏ được lập theo những yêu cầu của "Quy định về lập
kế hoạch thông gió". Trên sơ đồ thông gió ghi thêm thời gian tích khí của các gương
lò cụt đến giới hạn nồng độ cho phép, các điểm liên lạc, sơ đồ các ống dẫn khử khí có
chỉ dẫn nơi đặt van và các thiết bị đo kiểm tra (nếu ở mỏ có hệ thống thử khí).
b. Sơ đồ các khu khai thác có ghi các phương tiện chữa cháy, các phương tiện
thông tin về sự cố(bình chữa cháy, họng nước, điện thoại, bộ đàm ); Các phương tiện
cấp cứu người khi có sự cố, sơ đồ cấp nước cho mỏ từ hệ thống cấp nước chung, các
bể chứa và các nguồn khác.
c. Bản sơ đồ thu nhỏ hầm lò (chỉ dùng bản lưu trữ ở Đội cấp cứu mỏ đã được
Giáo trình môn học: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và kế hoạch thủ tiêu sự cố
25

×