Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Xây dựng các cách tiếp cận và phương thức sử dụng bền vững các nguồn tài điên sinh học - nhìn từ góc độ ngành Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.27 KB, 15 trang )

IUCN
Tổ Chức Bảo Tổn Thiên nhiên Quốc Tế
Khuyến nghị
Tháng 6 năm 1999

Phiên họp lần thứ t của Tiểu ban t vấn về
Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ
(Montreal, Canada, 21-25 tháng 6 năm 1999)
Xây dựng các cách tiếp cận và phơng thức sử dụng
bền vững các nguồn tài nguyên sinh học
- nhìn từ góc độ ngành Du lịch
(Mục 4.8 của Chơng trình nghị sự)

Robyn Bushell
IUCN - World Commission on Protected Areas (WCPA)
Task Force on Tourism
WHO Collaborating Centre for Environmental Health
Faculty of Environmental Management and Agriculture
University of Western Sydney, Hawkesbury
Richmond, NSW 2753, Australia
tel: +61 2 4570-1562
fax: +61 2 4570-1207
e-mail:
Martha Chouchena-Rojas
Biodiversity Policy Coordination Division
IUCN- The World Conservation Union
Rue Mauverney 28
1196 Gland, Switzerland
tel: +41 22 999-0290
fax: +41 22 999-0025
e-mail:


Robert W G Jenkins
IUCN Sustainable Use Initiative
C/o Environment Australia
GPO Box 787
Canberra, ACT 2601 Australia
tel: +612 6274-2392
fax: +612 6274-2243
e-mail:


Bảng các chữ viết tắt
CBD Hội nghị các Thành viên về Công ớc Đa dạng Sinh học
CITES Ban Phát triển Bển vững
COP Tiểu ban T vấn Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ
(thuộc Công ớc Đa dạng Sinh học)
NGO Tổ chức Phi chính phủ
SBSTTA Tiểu ban t vấn về Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ
UNEP Chơng trình Môi trờng Liên Hiệp Quốc
WCPA Ban Quốc tế về các Khu Bảo Tổn
WTO Tổ chức Du lịch Thế giới
WTTC Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới


Mở đầu
Trong quyết định mục IV/15, Hội nghị các Bên tham gia Công ớc Đa dạng Sinh
học (COP) đã đề nghị các quốc gia trình những thông tin về các mối đe dọa hiện
tại đối với đa dạng sinh học do các hoạt động du lịch gây ra; các cách tiếp cận,
chiến lợc và các công cụ nhằm minh chứng cho những nơi có sự tơng hỗ giữa
du lịch và bảo tồn; sự tham gia của khối t nhân và của các cộng đồng bản địa
vào việc thiết lập các phơng thức bền vững; sự hợp tác cấp vùng và tiểu vùng; qui

hoạch cơ sở hạ tầng để gắn kết du lịch với những quan tâm của Công ớc về Đa
dạng Sinh học (CBD); và các chính sách cũng nh các hoạt động thích hợp về du
lịch bền vững để khởi xớng một tiến trình chia xẻ kinh nghiệm, trao đổi kiến thức
cũng nh những phơng thức tốt nhất.
Trong quyết định mục IV/16 về các vấn đề thể chế và chơng trình làm việc, Hội
nghị lần thứ t các bên tham gia công ớc (COP4) đã đề cập đến việc sử dụng
bền vững [tài nguyên sinh học] nh là một trong ba lĩnh vực cần tập trung thảo
luận trong Hội nghị lần thứ năm các bên tham gia công ớc vào tháng 5 năm
2000.
Tiểu ban T vấn về Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ 4 (SBSTTA4) sẽ xem xét
các cách tiếp cận và các phơng thức sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên
sinh học trong đó có du lịch.
Mặc dù du lịch là trọng tâm của SBSTTA4, IUCN tin rằng sử dụng bền vững là
một vấn đề có tính phức hợp cần đợc quan tâm xem xét trên bình diện tổng
hợp. SBSTTA5 sẽ mở rộng phạm vi và sẽ xem xét việc sử dụng bền vững trong
một bối cảnh rộng lớn hơn. Du lịch bền vững là hiện thân cho một tập hợp các
chế độ trong đó các nguồn tài nguyên sinh học và văn hóa của một quốc gia có
thể đợc sử dụng theo cách bền vững.
Các tài nguyên sống hoang dã có rất nhiều giá trị có thể cung cấp những khuyến
khích vật chất cho công tác bảo tồn. Nếu sử dụng các nguồn tài nguyên này một
cách bền vững và hợp lý thì đây sẽ là một công cụ bảo tồn quan trọng bởi vì các
lợi ích kinh tế và xã hội thu đợc từ phơng thức sử dụng nh vậy có thể đem lại
những khuyến khích vật chất cho những ngời bảo vệ chúng. Tại những nơi mà
các giá trị kinh tế, văn hóa và xã hội có thể gắn với nguồn tài nguyên sống hoang
dã thì có thể loại bỏ đợc các khuyến khích vật chất sai trái, và các chi phí và lợi
ích nếu đợc "nội hóa" thì có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi để đầu t vào bảo
tồn và sử dụng bền vững tài nguyên, nhờ vậy giảm bớt những nguy cơ về suy
thoái tài nguyên và biến đổi nơi c trú.
Trên cơ sở phân tích các hệ thống sử dụng trong một số bối cảnh khác nhau,
Sáng kiến Sử dụng Bền vững của IUCN đã kết luận rằng các yếu tố kinh tế, văn

hóa, xã hội và sinh học là một tập hợp phức tạp, có tơng tác với nhau và cùng
hoạt động để gây ảnh hởng đến sự bền vững của việc sử dụng tài nguyên. Mặc
dù các yếu tố trên có sự tơng tác phức tạp song những điều kiện sau đây đã bắt
đầu xuất hiện nh là những điều kiện thiết yếu để tăng cờng sử dụng bền vững
đa dạng sinh học:
cơ cấu thể chế thích hợp cho các cấp quản lý mà những thể chế này sẽ
đem lại cả những khuyến khích vật chất lẫn những hình thức xử phạt và sự
cai quản tốt;
những hệ thống quản lý có xem xét đến các yếu tố quyền hởng dụng đất,
quyền tiếp cận tài nguyên, các hệ thống qui định, tri thức bản địa và luật
tập tục;
sự tham gia của cộng đồng địa phơng vào mọi giai đoạn, từ khi lập kế
hoạch đến lúc triển khai thực hiện;
chia sẻ công bằng lợi ích và những lợi ích này đợc tập trung nhiều hơn
cho địa phơng;
các cơ chế giám sát, đánh giá và phản hồi thờng xuyên và có hiệu quả; và
khả năng điều chỉnh công tác quản lý dựa vào các kết quả giám sát.
Từ những phân tích khu vực và kiểm nghiệm một số trờng hợp cụ thể, điều rõ
ràng là quyền hởng dụng đất cũng nh đối với các nguồn tài nguyên khác, dù là
quyền cá nhân hay tập thể, là một trong những yếu tố quan trọng xác định những
biến đổi có tính chất tiến hóa của cảnh quan. Đây cũng là yếu tố qui định cách
thức sử dụng và quản lý tài nguyên và phơng thức chia sẻ lợi ích thu đợc từ việc
sử dụng các nguồn tài nguyên đó (Oglethorpe, 1999).
Mặc dù việc xác định rõ ràng các trách nhiệm và quyền hởng dụng sao cho phù
hợp với từng hoành cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể là điều kiện cơ bản để
đạt đợc sử dụng bền vững song bên cạnh đó cũng cần có các chính sách hỗ
trợ, cơ cấu thể chế và những khuyến khích kinh tế để tạo ra đợc các mức độ tin
cậy khác nhau.

Định nghĩa Du lịch Bền vững

Trong những năm gần đây đã có khá nhiều bài viết về du lịch bền vững. Du
lịch/lữ hành/giải trí là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển nhanh
và mạnh nhất trên thế giới. Đây là một hoạt động phức tạp, đa ngành nghề, và do
đó không dễ định nghĩa. Các tác động môi trờng, kinh tế và xã hội của du lịch -
cả tác động tích cực và tiêu cực - ở qui mô toàn cầu, khu vực và địa phơng rất
rộng lớn và phức tạp. Năm 1995, Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng Du lịch và
Lữ hành Thế giới và Hội đồng Trái đất đã thông qua một tuyên bố chung "Chơng
trình nghị sự 21 cho ngành Công nghiệp Du lịch và Lữ hành: Hớng tới sự phát
triển bền vững phù hợp về môi trờng". Đây là dự thảo của chơng trình hành
động cho ngành du lịch bao gồm những nguyên tắc sau:
du lịch cần phải giúp cho con ngời có một cuộc sống lành mạnh, có năng
suất và hài hòa với thiên nhiên;
du lịch cần góp phần cho sự nghiệp bảo tồn, bảo vệ và phục hồi các hệ
sinh thái;
bảo vệ môi trờng cần phải là một bộ phận không thể thiếu trong phát
triển du lịch;
du lịch cần đợc qui hoạch từ cấp địa phơng và cho phép sự tham gia của
mọi công dân;
du lịch cần phải thừa nhận và hỗ trợ tính đồng nhất, bản sắc văn hóa và
quyền lợi của ngời bản địa;
các thỏa thuận quốc tế về bảo vệ môi trờng cần đợc ngành du lịch coi
trọng (WTO, 1995).
Đặc biệt phù hợp với các mục tiêu của Công ớc Đa dạng Sinh học (CBD) là
ngành du lịch và nghỉ ngơi dựa vào thiên nhiên, một loại hình hoạt động phụ
thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên đang còn ở trạng thái cha mấy phát
triển. Đặc biệt, du lịch sinh thái là một ngành quan trọng, đợc định nghĩa là "một
kiểu tham quan có tính trách nhiệm với môi trờng đến những nơi thiên nhiên còn
tơng đối hoang sơ để tận hởng thiên nhiên (cũng nh tận hởng bất kỳ những đặc
tính văn hóa nào khác - cả của quá khứ cũng nh hiện tại). Kiểu du lịch này sẽ
khuyến khích bảo tồn, có ít tác động của du khách và lôi cuốn sự tham gia tích

cực và có lợi của ngời dân địa phơng" (Ceballos-Lascurain, 1996).
Du lịch sinh thái là một hình thức du lịch đợc a chuộng trong các khu bảo tồn
và là một bộ phận của một khái niệm rộng hơn về du lịch bền vững. Đây là một
trong số vài lựa chọn mà các chính phủ (ở mọi cấp), các NGO và cộng đồng địa
phơng đang thảo luận rộng rãi trên khắp thế giới. Du lịch sinh thái đợc xem nh
là một phơng thức thay thế chấp nhận đợc nhằm tạo thu nhập từ môi trờng
mà gây ít tác động hơn so với các phơng thức sử dụng đất truyền thống có tính
"khai thác" nh trớc đây.
Các mục tiêu và những hớng dẫn về kiểu du lịch có tính chất tăng cờng tính bền
vững môi trờng, làm giàu có tâm hồn con ngời và nâng cao chất lợng cuộc
sống của cả du khách và ngời dân nơi đón khách hoàn toàn có thể góp phần cho
du lịch bền vững và gia tăng lợi ích kinh tế.

Những chính sách và các hớng dẫn hiện hành về du lịch bền
vững
Nhiều diễn đàn của các tổ chức bảo tồn quốc gia và quốc tế, các tổ chức du lịch
và các chính phủ đã xây dựng nhiều loại điều luật, hớng dẫn và những tuyên bố
về nhiều khía cạnh khác nhau của du lịch bền vững, trong đó có cả du lịch sinh
thái (ECONETT). Trong khi các văn bản trên đều có ý tốt thì hầu hết lại không
dựa trên cơ sở nghiên cứu hoặc chỉ do ngoại suy từ kết quả nghiên cứu đã có của
các lĩnh vực khác.
Hội nghị quốc tế cấp Bộ trởng về Đa dạng sinh học và Du lịch, tổ chức tháng 3
năm 1997, đã ra "Tuyên bố Berlin" gồm các khuyến nghị về đa dạng sinh học và
du lịch bền vững. Các khuyến nghị này dựa vào việc tuân thủ các mục tiêu,
nguyên tắc và nghĩa vụ của CBD. Chúng khuyến khích các hoạt động du lịch có
thể hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp cho việc bảo tồn thiên nhiên và tính đa dạng sinh
học, cho nhu cầu phải bảo vệ tính toàn vẹn các hệ sinh thái và nơi c trú, cho
nhu cầu phải ngừng phát triển thêm các hoạt động du lịch tại những nơi vốn đang
chịu nhiều sức ép, cho nhu cầu phải có qui hoạch và đánh giá tác động đến môi
trờng, cho nhu cầu phải phát triển và sử dụng các công nghệ du lịch phù hợp với

môi trờng và cho việc nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chính phủ, các tổ
chức quốc tế, khối t nhân và các tổ chức môi trờng trong lĩnh vực du lịch (UNEP,
1998).
Uỷ ban Phát triển Bền vững sẽ đề cập đến du lịch trong phiên họp lần thứ bảy
vào tháng 4 năm 1999. Hy vọng rằng những mối quan tâm về đa dạng sinh học
có liên quan đến phát triển du lịch trong khuôn khổ CBD sẽ đợc quan tâm đầy
đủ, đặc biệt là những hình thức du lịch hay nghỉ ngơi phụ thuộc trực tiếp vào các
nguồn tài nguyên thiên nhiên đang còn hoang sơ.
Nghị quyết số 10.6 của công ớc CITES đã nêu lên các mối quan tâm về tác động
của việc buôn bán hàng lu niệm trong hoạt động du lịch đến quần thể các loài
động thực vật, và đã dự kiến một số qui trình củng cố thích hợp. Nghị quyết này
cũng kêu gọi các chính phủ hành động và yêu cầu phải nâng cao nhận thức quần
chúng. CITES kiểm soát và khuyến khích sự hợp tác giữa các chính phủ, ngành
công nghiệp du lịch và các ngành khác (CITES, 1997). IUCN tin rằng SBSTTA
cần tiếp tục phát triển dựa trên những công việc đang tiến hành và tin rằng các
khuyến nghị của Tiểu ban này tại COP5 sẽ đảm bảo mọi nỗ lực là không bị trùng
lặp.

Các vấn đề
Khi quan tâm xem xét du lịch và đa dạng sinh học, SBSTTA nên lu ý đến những
điểm sau:
Du lịch và lữ hành là một trong những ngành công nghiệp đang trên đà
phát triển lớn nhất và nhanh nhất. Bất chấp sự sa sút trầm trọng về kinh tế
ở châu á, đóng góp cho GDP của ngành công nghiệp này trong năm 1998
vừa qua vẫn duy trì ở mức 11,6%, ớc tính trị giá khoảng 3.447,5 tỷ đôla Mỹ
(WTTC, 1999).
Tại Hoa Kỳ, khoảng từ 10 đến 24% số du khách trong năm 1995 là có liên
quan trực tiếp đến các khu bảo vệ (TWAC, 1996).
Tại hầu hết các quốc gia, du lịch và nghỉ ngơi, giải trí nội địa lôi cuốn một l-
ợng lớn nhân công và các hoạt động kinh tế, hơn hẳn từ 2 đến 10 lần so

với du lịch nớc ngoài. Du lịch nội địa cũng kéo theo những yêu cầu về hạ
tầng cơ sở, những hoạt động tơng tự và từ đó có thể gây nên những tác
động tơng tự. Vì vậy cần quan tâm đến mọi loại hình nghỉ ngơi, giải trí bất
kể là du khách đi du lịch nớc ngoài hay chỉ trong đất nớc của họ, bất kể
là chuyến đi một ngày hay dài ngày. Nh vậy, trong trờng hợp này dùng
thuật ngữ "du khách" phù hợp hơn là thuật ngữ "khách du lịch".
Những thuật ngữ nh "du lịch sinh thái" hay "du lịch dựa vào thiên nhiên"
có thể sẽ hạn chế việc áp dụng tài liệu này chỉ đối với những hoạt động du

×