Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.87 KB, 32 trang )


DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể trong
khoảng thời gian xác định (Theo Luật Đầu tư năm
2005)

Dự án đầu tư được xem xét trên các mặt
- hình thức
- quản lý
- kế hoạch hoá
- nội dung

về nội dung, dự án đầu tư bao gồm bốn thành phần
chính:
- mục tiêu
- các kết quả
- các hoạt động
- các nguồn lực


ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Có mục đích, mục tiêu rõ ràng

Có chu kỳ phát triển riêng, thời
gian tồn tại hữu hạn


Sự tham gia của nhiều bên

Sản phẩm dự án mang tính chất
cá biệt

Môi trường hoạt động

Có độ bất định và rủi ro

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chất lượng

Chi phí

Thời gian

An toàn

Môi trường
Kết quả
mong muốn
Kết quả
Chi phí
Chi phí
cho phép
Thời gian
cho phép
Thời gian
Mục tiêu

cộng hợp
Chủ đầu tư
Nhà nước
Nhà thầu
Tổ chức tư vấn
Chủ đầu tư
Nhà nước
Nhà thầu
Tổ chức tư vấn
Chất
lượng
Chi phí
Thời
gian
An
toàn
Chất lượng
Chi phí
Thời gian
Môi trường
An toàn
Ba mục tiêu
Bốn mục tiêu
Năm mục tiêu

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
NN lập chiến lược phát triển KT- XH và
quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ
NN lập quy hoạch tổng thể lãnh thổ về

mặt xây dựng
Hình thành các dự án
đầu tư xây dựng
Nhu cầu của thị trường,
nhà nước và xã hội
Khả năng đầu tư của DN,
NN và xã hội
Chuẩn bị đầu tư
Thực hiện đầu tư
(xây dựng công trình)
Kết thúc xây dựng đưa
công trình vào sử dụng

CHU KỲ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Là các giai đoạn mà dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự
án mới chỉ là ý đồ đến khi hoàn thành chấm dứt hoạt động

Chu kỳ dự án đầu tư bao gồm ba giai đoạn: chuẩn bị đầu
tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư

Mỗi giai đoạn của chu kỳ dự án được chia thành nhiều
bước công việc và có mối liên hệ với nhau
Ý tưởng về
dự án đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Thực hiện
đầu tư
Vận hành

Kết quả đầu tư
NC cơ hội
đầu tư
NCTKT
NCKT
Thẩm định
DA
Quá trình soạn
thảo <lập>DA

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Lập (soạn thảo) dự án đầu tư:là tập hợp các hoạt động xem
xét, chuẩn bị, tính toán toàn diện các khía cạnh, các điều
kiện để xây dựng một kế hoạch hoạt động phù hợp nhằm
thực hiện dự án đầu tư

Đây là bước nghiên cứu các điều kiện để đưa ra giải pháp
khả thi của dự án trên tất cả các mặt: thị trường,công nghệ,
kỹ thuật, tài chính,quản lý thực hiện, vận hành khai thác dự
án Đảm bảo được mục tiêu của chủ đầu tư và đáp ứng
các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Quá trình lập (soạn thảo) dự án bao gồm ba cấp độ:
- Nghiên cứu cơ hội đầu tư
- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi

LẬP DỰ ÁN


Nhiệm vụ: thiết lập, đưa ra một hồ sơ phù hợp với quy
định của Nhà nước làm căn cứ xem xét quyết định đầu
tư hoặc cấp phép đầu tư

Yêu cầu:
- Đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy
phạm, quy định của các cơ quan quản lý nhà nước, tiêu chuẩn và
thông lệ quốc tế
- Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác cần thiết của các thông số
phản ánh các yếu tố kinh tế, kỹ thuật cần thiết của dự án trong từng
giai đoạn nghiên cứu
- Đánh giá được tính khả thi của dự án trên các phương diển trên
cơ sở đưa ra các phương án, so sánh lựa chọn phương án tốt nhất

NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN CƠ HỘI ĐẦU TƯ

Là việc nghiên cứu các khả năng và điều kiện để
chủ đầu tư có thể đưa ra quyết định sơ bộ về đầu tư

Là giai đoạn hình thành dự án, nghiên cứu sơ bộ để
xác định triển vọng đem lại hiệu quả của dự án

Kết thúc giai đoạn này bằng một kế hoạch mang tính
chất chỉ đạo về hướng đầu tư và hình thành tổ chức
nghiên cứu

Triển vọng và hiệu quả của một công cuộc đầu tư
được xem xét trên các yếu tố cơ bản sau:
-
Các yếu tố đầu vào

-
Các yếu tố đầu ra
-
Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

NGHIấN CU PHT HIN C HI U T

Hai cp :c hi u t chung v c hi u t c
th.

C hi u t chung c xem xột theo ngnh,
vựng lónh th

C hi u t c th c xem xột tng doanh
nghip

Các căn cứ để nghiên cứu cơ hội đầu t
- Chin lc v quy hoch phỏt trin
- Nhu cu th trng
- Kh nng cung cp
- Nhng iu kin thc hin
- Trin vng v hiu qu

NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI

Là bước nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội
đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn

Nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dự
án


Là bước đêm trước khi chuyển sang nghiên cứu
khả thi (nghiên cứu cơ hội đầu tư, NCTKT, NCKT)

Đặc điểm nghiên cứu
- Phân tích tĩnh
- Mức độ chính xác của số liệu, thông tin chưa cao
- Xem xét ở mức độ trung bình đầu vào, đầu ra, ở khía cạnh
kỹ thuật, tài chính, kinh tế

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI

Nghiên cứu khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp luật có
ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư và vận
hành, khai thác dự án

Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu kỹ thuật

Nghiên cứu tổ chức, quản lý và nhân sự của dự án

Nghiên cứu khía cạnh tài chính

Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội

NGHIÊN CỨU KHẢ THI

Là bước nghiên cứu một cách toàn diện và chi tiết các yếu tố
của dự án


Là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn dự án tối ưu

Đặc điểm
- Phân tích mang tính chất động
- Thông tin được sử dụng chi tiết, có độ chính xác cao hơn so
với nghiên cứu tiền khả thi
- Đây là cơ sở để quyết định đầu tư và là căn cứ để triển khai
thực hiện dự án trên thực tế

Nội dung nghiên cứu: sáu nội dung như NCTKT

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Phân tích tài chính là việc xem xét, đánh giá tính
khả thi về tài chính của dự án
- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc
thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư
- Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả của dự án
- Đánh giá mức độ an toàn về tài chính của dự án

Đây là một nội dung quan trọng trong quá trình
soạn thảo dự án, có ý nghĩa đối với các chủ thể
tham gia như chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà
nước,các tổ chức tín dụng.

Phân tích tài chính dự án cần đảm bảo các yêu
cầu:
- Nguồn số liệu phong phú, có độ tin cậy
- Vận dụng phương pháp và hệ thống chỉ tiêu phù hợp để phân tích

- Thiết lập nhiều phương án và lựa chọn phương án tối ưu

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Giá trị thời gian của tiền

Các công thức tính chuyển
- PV, FV
- PV(A), FV(A)
- PV(A,g), FV(A,g)

Tỷ suất sử dụng “r”

Thời điểm và các mốc tính toán

NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Dự tính tổng mức đầu tư

Phân tích khả năng huy động vốn

Dự kiến dòng thu và chi của dự án

Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Mức độ an toàn về tài chính

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

Là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình

được ghi trong quyết định đầu tư

Là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực
hiện đầu tư xây dựng công trình

Được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án phù
hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở

Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng,chi phí thiết bị,
chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí
quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác
và chi phí dự phòng

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án
- tổng mức đầu tư được tính toán trên cơ sở cộng các khoản mục
chi phí
- trên cơ sở khối lượng công việc, đơn giá, các định mức chi phí

Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của
công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây
dựng công trình
- sử dụng chỉ tiêu suất chi phí xây dựng và suất chi phí thiết bị hoặc
giá xây dựng tổng hợp để tính toán

Phương pháp xác định theo số liệu của các công trình xây
dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện
- tham khảo các công trình cùng loại, cùng cấp có quy mô và công
suất tương tự


Kết hợp các phương pháp

QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Khi lập dự án chủ đầu tư phải xác định tổng mức đầu tư để
tính toán hiệu quả đầu tư

Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt là chi phí tối đa chủ đầu
tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình

Là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư

Tổng mức đầu tư được điều chỉnh trong các trường hợp
- xuất hiện các yếu tố bất khả kháng
- quy hoạch đã phê duyệt được điều chỉnh
- do người quyết định đầu tư thay đổi, điều chỉnh quy mô khi xuất hiện các yếu
tố mới đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn

Thẩm định phê duyệt tổng mức đầu tư

CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Thu nhập thuần NPV (net present value)

Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR(Internal Rate of Return)

Thời hạn thu hồi vốn T

Chỉ số doanh lợi PI


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư RR

tỷ lệ lợi ích/chi phí B/C(benefit/cost)

Điểm hoà vốn

Khả năng trả nợ của dự án

GIá TRị HIệN TạI RòNG - NPV

NPV = Giá trị hiện tại dòng thu Giá trị hiện tại dòng
chi

NPV > 0 chủ đầu t có lợi khi thực hiện dự án

Là chỉ tiêu hiệu qủa tài chính tuyệt đối, có tính đến giá
trị theo thời gian của tiền, xem xét đến quy mô của dự
án

Phụ thuộc vào suất chiếu khấu (khó xác định), dòng
thu, dòng chi, thời gian

SUÊT CHIÕT KHÊU

Chi phÝ sö dông vèn b×nh qu©n
WACC = %D. r0 + %E.rE
%D: Tû lÖ nî vay
%E: Tû lÖ vèn chñ së h÷u
r0: L·i suÊt tiÒn vay

rE : SuÊt sinh lêi VCSH

Chi phÝ sö dông VCSH

NHữNG LƯU ý KHI TíNH NPV

Dòng tiền (dòng ngân l u) và lợi nhuận

Giá trị hiện tại của dòng chi và tổng vốn đầu t

Dòng thu, dòng chi đ ợc xác định do thiết kế, quy mô,
công suất thực tế, giá bán, giá mua

Suất chiết khấu
- Lựa chọn suất chiết khấu khác nhau dẫn đến kết quả
NPV khác nhau
+ Chọn dự án tồi do đánh giá NPV quá cao, bị lỗ
+ Bỏ qua những dự án tốt do đánh giá NPV quá
thấp

SUấT SINH LờI NộI Bộ - IRR

IRR là suất chiết khấu tại đó NPV = 0

IRR phản ánh khả năng hoàn trả số vốn đã đầu t và chỉ
rõ mức lãi suất cao nhất mà dự án có thể chấp nhận đ ợc.

IRR là khả năng sinh lời đích thực của bản thân dự án

Mối quan hệ giữa NPV và IRR

Khi NPV>0 thì IRR > r và ng ợc lại (không đồng nhất
khi so sánh hai dự án khác nhau về thời điểm bắt đầu,
quy mô và vòng đời dự án)

Tr ờng hợp đặc biệt: không có IRR, hoặc có nhiều hơn
một IRR

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Phân tích độ nhạy của dự án

Phân tích rủi ro

Phân tích dự án trong trường hợp có trượt giá và lạm phát

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×