Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Văn hoá doanh nghiệp hiện nay nhìn từ góc độ triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.53 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Phần mở đầu
Thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý hiện nay không phải là vấn đề
tài chính hay là công nghệ mà là vấn đề phát triển nguồn nhân lực, trong đó trọng
tâm là các vấn đề nh: thiếu tinh thần làm việc tập thể, sự hợp tác hời hợt giữa đơn
vị chức năng, những cản trở đối với sự đổi mớivà những hệ quả nh doanh nghiệp
không có khả năng thích ứng với biến động của môi trờng kinh doanh, hoạt động
doanh nghiệp thiếu ổn định nhất quán...
Để giải quyết những vấn đề trên, các nhà quả lý phải thấu hiểu giá trị gốc
nằm trong mỗi doanh nghiệp đó chính là văn hoá doanh nghiệp. Trên thực tế nhiều
doanh nghiệp trong nớc đã chăm chút xây dựng vun đắp hình thành văn hoá doanh
nghiệp vân hoá doanh nghiệp mang bản sắc riêng. Nhng cũng có những doanh
nghiệp không chú trọng điều này trong sản xuất kinh doanh. Đó là lí do em chọn
đề tài: Văn hoá doanh nghiệp hiện nay nhìn từ góc độ triết học.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Phần nội dung
I. Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
Có rất nhiều quan niệm về văn hoá doanh nghiệp nhng chung chỉ khác
nhau về từ ngữ thôi. Đây là một trong những khái niệm về văn hoá doanh nghiệp
của tiến sĩ Đỗ Minh Cờng trờng đại học Thơng Mại: Văn hoá doanh nghiệp
( Văn hoá công ty là một dạng của văn hoá tổ chức bao gồm những giá trị những
nhân tố văn hoá mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo
nên bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm lí trí và hành vi của tất cả
các thành viên của nó. Văn hoá doanh nghiệp gắn với từng dân tộc, từng giai
đoạn phát triển cho dến từng doanh nhân, nhời lao độngnên nó phong phú và đa
dạng. Mỗi doanh nghiệp đều có một nền văn hoá đặc thù riêng. Do đó văn hoá
doanh nghiệp chính là cái phân biệt giữa các doanh nghiệp với nhau. Văn hoá
doanh nghiệp bao gồm:
1.Môi trờng văn hoá doanh nghiệp( môi trờng văn hoá nhân văn)bao gốm
môi trờng văn hoá bên trong và môi trờng văn hoá bên ngoài


Môi trờng văn hoá bên trong:
Mục tiêu của môi trờng văn hoá bên trong là hành vi ứng xử của chủ thể
quản lý, ngời bị quản lý, giữa các thành viên với nhau. Thớc đo của nó là sự đồng
thuận nhất trí cao trrong một doanh nghiệp.
Môi trờng văn hoá bên ngoài:
Đó chính là cách ứng xử của chủ thể quản lý( giám đốc) với khách hàng,
đối tác, đối thủ cạnh tranh, thị trờng, luật pháp, môi trờng và các yếu tố văn hoá
dân tộc.
2. Các thành tố bao gồm:
2.1 Các hoạt động sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật nh : ca, nhạc của doanh nghiệp.
2.2 Phong tục tập quán, thói quen, tâm lý chung của doanh nghiệp
2.3 Các truyền thuyết, huyền thoại chung của doanh nghiệp.
2.4 Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp.
Từ đó ta thấy rằng văn hoá doanh nghiệp chính là một nguồn lực vô cùng
quan trọng. Nó tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp trên thị trờng. Nó tạo cho
doanh nghiệp có khả năng phát triển bền vững. Để có những nguồn lực đó không
ai khác chính là các chủ thể(giám đốc) và ứng với mỗi trình độ bản lĩnh của các
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giám đốc đó sẽ có một văn hoá doanh nghiệp tơng ứng.Nhng thơng trờng chỉ chấp
nhận văn hoá ở những doanh nghiệp mang tính chất Chân - Thiện - Mĩ . Vậy Chân
- Thiện - Mĩ ở trong các doanh nghiệp là gì?
3. Tìm hiểu về quan niêm Chân - Thiện - Mĩ trong doanh nghiệp:
3.1 Chân: là quan niêm về cái đúng cái cần làm ...Đồng thời phân biệt cái sai sót
không đợc phép làm, hành vi đáng lên án.
3.2 Thiện: Là quan niện về cái tôt, cái thiện- những chuẩn mực đạo đức quy phạm
hớng dẫn cho các hành vi hành động phù hợp. Đồng thời nó nhận ra đợc cái ác, cái
xấu trái lơng tâm của doanh nghiệp.
3.3 Mĩ: là quan niệm về cái đẹp, sự hoàn thiện, cao cả anh hùng mà mọi thành
viên của doanh nghiệp cần vơn tới duy trì, bảo vệ.

Tóm lại văn hoá doanh nghiệp là sự kết hợp giữa môi trờng doanh
nghiệp, hệ thống các giá trị của doanh nghiệp và các nhân tố văn hoá trong sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Thực trạng vấn đề văn hoá doanh nghiệp
1. Cơ sở triíet học để phân tích đánh giá:
Đối với một doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất
đồng tâm của mọi thành viên trong doanh nghiệp bằng hệ thống các giá trị chuẩn
mực chung. Từ đó tạo nên một nguồn lực chung của doanh nghiệp.
Tính đồng nhất thống nhất của doanh nghiệp chỉ có khi mọi thành viên của
nó có ý thức đạo đức.
Vậy ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lơng
tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng... và về những ứng xử giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với xã hội, phản ánh tồn tại xã hội dới dạng các quy tắc điều
chỉnh hành vi của con ngời thông qua d luận xã hội.
Doanh nghiệp là tập hợp rất nhiều cá nhân. Do vậy xây dựng văn hoá
doanh nghiệp chính là xây dựng ý thức đạo đức trong mỗi cá nhân. Họ phải vận
dụng văn hoá của mình vào công cuộc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
ý thức đạo đức là một cấu trúc phức tạp bao gồm hệ thống tri thức về giá
trị định hớng giá trị đạo đức, tình cảm, lí tởng đạo đức, sự tự ý thức về lơng tâm,
danh dự... phản ánh khả năng tự chủ của con ngời và biểu hiện tố chất nhân văn
của con ngời. Trong đó tình cảm đạo đức là căn bản nhất, nếu thiếu nó thì mọi
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khái niệm đạo đức, phạm trù đạo đức và mọi tri thức đạo đức thu nhận đợc bằng
con đờng lí tính không thể chuyển hoá thành động cơ, hành vi cá nhân.
Do đó ý thức đạo đức là nhân tố quan trọng của tiến bộ xã hội, của sự
nhân đạo hoá xã hội. Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể tạo ra một lực cộng hởng động
lực chung bằng hợp lực từ các cá nhân bộ phận đơn vị.
2. Thực trạng văn hoá doanh nghiệp
Chúng ta đã biết văn hoá doanh nghiệp quyết định đến thành công hay

thất bại của doanh nghiệp. Trên thức tế các doanh nghiệp nớc ta đã rất cố gắng xây
dựng văn hoá của doanh nghiệp mình, kể cả trong lúc chung ta đấu tranh chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ lẫn trong khi xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Trong chiến tranh nhiều doanh nghiệp của nớc ta đã khởi xớng những ý t-
ởng trong việc phát triển công thơng nghiệp, đặt nền móng cho VHDN nớc ta phát
triển. Đó là tinh thần dân tộc trong kinh doanh dũng cảm cạnh tranh với t bản
Pháp Hoa đang chiếm lĩnh thị trờng của chúng ta. Đó là các doanh nhân nh vừa
vận tải Bắc Việt đầu thế kỉ bậc anh hùng trong kinh tế giới nớc nhà Bạch Thái Bởi,
đó là Nguyễn Sơn chủ hãng sơn RESISTANCO dùng thơng hiệu mình đánh bại
nhiều hãng sơn cùng thời.
Cùng lúc đó phong trào Duy Tân rất phát triển ngoài khuyến khích nâng
cao dân trí còn kích thích nhiều doanh nhân ngời Việt lập ra các hội buôn đề cao
tinh thần dân tộc trong kinh doanh.
Trong những năm đầu xây dựng XHCN do chế độ quan liêu bao cấp
các doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh ở trên
ban xuống nên đã không tính đến nhu cầu thị trờng, không hoạch toán đúng giá
cả, không gán với kết quả sản xuất. Chế độ đó đã không đảm bảo trách nhiệm
quyền hạn của doanh nghiệp , hạn chế tính sáng tạo tinh thần kinh doanh của ngời
quản lý doanh nghiệp.
Tuy vậy, cũng có một số cán bộ quản lý doanh nghiệp đã bạo dạn tìm tòi
thử nghiệm cách làm ăn mới tạo ra một số mô hình kinh doanh hiệu quả. Những
mô hình đã nêu lên một số nét đặc trng nh tinh thần dám nghĩ dám làm năng động
sáng tạo vơn lên khắc phục khó khăn.
Ngày nay, sau công cuộc đổi mới của Đảng từ tháng 2/1986 và cơ
chế kinh tế thị trờng đợc thiết lập đã làm cho các doanh nhân của ta có điều kiện
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
từng bớc hình thành văn hoá doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh tế nớc ta đó
là văn hoá doanh nghiệp Việt Nam. Nó đã giải quyết các lực lợng sản xuất quyền
tự do phát huy tài năng trí tuệ trong kinh doanh lam giau cho mình và đất nớc.

Sự nổi bật nhất của văn hoá quản lý nớc ta là sự lãnh đạo phù hợp , quy
luật phát triển của thời đại phù hợp với nhiệm vụ của cả dân tộc. Chính công cuộc
đổi mới đã mở đờng cho sự ra đời phát triển các doanh nghiệp và đội ngũ doanh
nhân mới mở đờng cho sự phát triển văn hoá doanh nghiệp.
II. Nguyên nhân bất cập và các biện pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp -
định hớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong thế kỉ 21
1. Nguyên nhân:
Quan niệm cho rằng kinh doanh là xấu, coi thờng thơng mại, chỉ coi
trọng nghề công chức không coi trọng thậm trí đố kị doanh nhân, tâm lý ỷ lại dựa
vào sự bao cấp của nhà nớc của một số doanh nghiệp, sự phân biệt đối xử giữa
kinh tế t nhân và kinh tế t nhân của nhà nớc.
2. Biện pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Để giải quyết vấn đề trên chúng ta cần đề cao nhân tố mới trong kinh
doanh , những ý tởng sáng tạo trong kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của
hàng hoá.
Tôn vinh những doanh nhân năng động sáng tạo kinh doanh đạt hiệu quả
cao làm rạng rỡ thơng hiệu Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Xoá bỏ phân biệt đối xử tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế t nhân.
Nhà nớc vẫn cha hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa để phù hợp đặc điểm nớc ta.
Để làm đợc điều đó nhà nớc phải khuyến khích các doanh nghiệp có các
biện pháp hợp lý trong việc mu cầu lợi ích cá nhân với lợi nhuận của doanh nghiệp
và doanh nhân.
Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật gian lận, những việc làm phi văn
hoá, giữ chữ tín với khách hàng và đối tác kinh doanh.
Chúng ta cha thực sự đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính để xây
dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp và hiện đại
hoá.
5

×