Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 16 trang )

Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học
MỤC LỤC
A LỜI NÓI ĐẦU:………………………………………………. 2
B. CƠ SỞ LÝ LUẬN:………….……………………………….... 3
C. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:…………….. 4
I. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:……….. 4
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH:…………… 5
III. THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:
…………………………………………………………… 6
IV. XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN:…………….. 10
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:………………………………………… 11
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH:……………………..13
C. PHẦN KẾT LUẬN:……………………………………………... 15
Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân
1
Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học
A. LỜI NÓI ĐẦU
Giáo dục là nền tảng văn hóa của một đất nước, là sức mạnh trí tuệ của cả
tương lai dân tộc nhằm sớm đạt cơ sở ban đầu rất quan trọng cho sự phát triển toàn
diện của thế hệ trẻ Việt nam trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay. Trong lĩnh
vực khoa học nói chung giáo dục chiếm vị trí rất quan trọng. Giáo dục không
những cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tri thức khoa học tiến bộ của loài
người đồng thời vừa hình thành nhân cách cho học sinh là điều quan trọng cốt yếu.
Đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự phát triển công nghệ, của tri thức thì việc giáo
dục có vị trí hết sức quan trọng trong việc xây dựng con người mới XHCN nhằm
đáp ứng sự phát triển chung của toàn nhân loại, đào tạo các em trong tương lai trở
thành những người có đủ cả đức và tài để xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ Tổ
quốc VN xã hội chủ nghĩa. Do đó hiện nay đang còn ngồi trên ghế nhà trường ở
bậc học tiểu học các em còn bỡ ngỡ rất nhiều đối với mọi hoạt động của nhà trường


các em phải có nghĩa vụ phải học tập nghiêm túc để tiếp thu kiến thức và nhân cách
làm người. Đối với các em khả năng chú ý, ý chí, ngôn ngữ và kỹ năng hành động
còn nhiều hạn chế nên các em cũng cần có sự quan tâm đặc biệt, sự hướng dẫn cụ
thể, chu đáo, đều đặn hàng ngày của GVCN, cha mẹ học sinh (ở nhà) nhằm giúp trẻ
kịp thời điều chỉnh cách học, xử lý tình huống cụ thể hàng ngày để lối sống của các
em ngày một tốt hơn, hoàn thiện về nhân cách, đạo đức cá nhân để sơm giúp các
em hình thành nhân cách tốt đẹp để bước vào bậc học cao hơn trong tương lai.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng người” Đội ngũ GVCN là những chiến sĩ tiên phong xung kích
đi đầu trong phong trào này. Chính nghề dạy học đã đào tạo con người phát triển
một cách toàn diện. Để đáp ứng không ngừng yêu cầu của sự phát triển xã hội loài
người, mỗi một con người không ngừng rèn luyện tư tưởng đạo đức và ra sức học
tập để trở thành con người lao động có đủ tri thức và đạo đức XHCN .Đây cũng
chính là mục tiêu phấn đấu của mỗi chúng ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Do đó việc xây dựng đạo đức, kiến
thức, lối sống cho các em ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường là vấn đề vô cùng
quan trọng, đây cũng chính là thước đo để đánh giá một con người.
Trong cuộc sống hiện nay thì đa số mọi người đều sống tốt song bên cạnh
đó cũng có không ít những thói hư tật xấu đang còn tồn tại cùng với các em ở trong
trường học mà thầy, cô; cha mẹ và xã hội quan tâm chưa đúng mực, một vài em
học sinh cá biệt đã lôi kéo các em làm những việc sai trái đã tạo nên thói hư, tật xấu
Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân
2
Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học
cho các em. Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” lứa tuổi của học
sinh tiểu học (6 tuổi đến 11 tuổi) lứa tuổi mà các em bước đầu tiếp xúc với môi
trường tập thể, tiếp xúc với bạn bè cùng lứa tuổi, cùng lớp, cùng trường lứa tuổi
này như trang giấy trắng để tiếp thu những kỹ năng sống đang còn rất bỡ ngỡ, đơn
giản của các em. Mặt khác còn có những điều kiện khách quan khác như thiếu sự

chăm sóc của gia đinh, hoàn cảnh gia đình có khó khăn về kinh tế, các yếu tố tâm
lý khác … đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và đạo đức xấu của các em. Cụ
thể các em hay bắt chước các thói xấu của người khác như: nói tục, chửi thề, trộm
cắp dụng cụ học tập của bạn bè, gây gỗ, đánh nhau với bạn cùng lớp, cùng trường
…Chính vì vậy việc giáo dục cho học sinh ở lứa tuổi tiểu học là một nhiệm vụ cấp
bách trong nhà trường để thiết thực xây dựng một môi trương giáo dục lành mạnh
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường học.
Xuất phát từ mục tiêu chung đó, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đóng một
vai trò vô cùng quan trọng, có thể nói “là khâu then chốt, quyết định” việc nâng
cao chất lượng học tập của các em.
Nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp. Bản
thân tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm cũng như nhận
được sự trợ giúp, tư vấn của đồng nghiệp. Qúa trình làm công tác chủ nhiệm lớp
bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp. Tôi
xin mạnh dạn được nêu lên những kinh nghiệm sau và mong nhận được sự đóng
góp của đồng nghiệp cũng như của hội đồng sư phạm.
B. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/ Cơ sở thực tiễn:
-Dựa vào triết học Mác-lê nin: “Bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ xã hội”.
-Từ thực tế công tác ở bậc học Tiểu học.
-Tâm lý lứa tuổi học sinh ở bậc học Tiểu học.
-Tình hình thực tế tại địa phương và sự chăm sóc của các đoàn thể xã hội
khác…
2/ Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 4A Trường TH Bùi Thị Xuân (Năm học 2010 – 2011)
3/Điều tra khảo sát:
Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân
3
Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học

Trường PTDTBT TH & THCS Bùi Thị Xuân thuộc địa bàn Xã EaSin Huyện
Krông Buk Tỉnh Đăk Lăk. Được thành lập tháng 08 năm 2011 là tiền thân của
Trường TH Bùi Thị Xuân (thành lập năm 2007)
Trong năm học 2011 – 2012 Trường có tổng số học sinh là 285 em được
biên chế thành 12 lớp( trong đó khối 1, 3 lớp 61 em, khối 2, 2 lớp 45 em, khối 3,
2 lớp 40 em, khối 4, 1 lớp 27 em, khối 5, 2 lớp 40 em, khối 6, 2 lớp 70 em.).
Học sinh trong trường có 99% là học sinh dân tộc thiểu số gồm Êđê, Tày,
Hoa….Trong đó học sinh dân tộc Êđê chiếm tới 90 %.
Trường được xây dựng trên địa bàn Xã EaSin Huyện Krông Buk là một Xã
vùng ba đặc biệt khó khăn, nằm cách xa trung tâm Huyện Krông Buk 40 km.
Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương hết sức khó khăn, các bậc Cha, Mẹ của
học sinh hầu hết làm nghề nông, trồng trọt, chăn nuôi, theo mùa vụ ở nương rẫy,
thường xuyên xa nhà.
Học sinh trong trường hơn 99% là dân tộc thiểu số, có nhiều dân tộc cùng
nhau chung sống. Do vậy mỗi dân tộc lại có những tâm lý, lối sống, phong tục
tập quán khác nhau. Mức độ tiếp thu, nhận thức cũng như khả năng hòa nhập
vào cộng đồng cũng ở nhiều cấp độ khác nhau. Đặc biệt các em học sinh dân tộc
thiểu số lại thường hay tự kỷ, ít giao tiếp, đời sống tâm lý, tinh thần của các em
gần như “Đóng kín”. Vì vậy công tác chủ nhiệm lớp gặp rất nhiều khó khăn,
trong khi đó bản thân tôi được nhà trường phân công, công tác chủ nhiệm lớp
4A. Một đơn vị lớp khi tôi trông nhận, mặt học lực xếp loại giỏi có 2/30 em =
6%, khá 8/30 em = 26%, trung bình 15/30 em = 50%, yếu 5/30 em = 16% ( năm
học 2010 – 2011). Để hoàn thành nhiệm vụ của năm học 2010 - 2011 nói chung
và dần từng bước nâng cao chất lượng học tập của các em học sinh.

C. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I/ LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1. Những điều kiện để xây dụng kế hoạch
Để có kế hoạch xác với thực tế, cần tìm hiểu rõ về:
- Mục tiêu và nhiệm vụ năm học

- Kế hoạch giáo dục chung của trường
- Kế hoạch công tác Đoàn TN, Đội TNTPHCM nhà trường.
- Hệ thống cộng tác viên để thực hiện các mặt giáo dục.
Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân
4
Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học
- Đặc điểm tình hình của lớp, những mặt mạnh và thuận lợi của lớp về mọi mặt
và những mặt yếu và hạn chế của lớp.
- Đặc điểm của gia đình học sinh: Hoàn cảnh gia đình về mặt kinh tế, tình cảm,
trình độ, mức độ quan tâm giáo dục con cái và phương pháp giáo dục con
cái….v…v..
2. Lập kế hoạch hoạt động
a. Cơ cấu tổ chức học sinh của lớp
b. Xác định mục tiêu phấn đấu chung của lớp
- Học tâp: Chỉ tiêu cần đạt, kế hoach bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học
sinh yếu kém….
- Lao động
- Xây dựng tập thể lớp
- Các hoạt động giáo dục
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH
Đánh giá kết quả GD HS là một trong những nội dung lớn và hết sức quan
trọng của công tác chủ nhiệm lớp. Bỡi lẽ nó không phải chỉ phản ánh kết quả
GD HS mà còn phản ánh nội dung, phương pháp GD của lực lượng GD nói
chung, của GVCN nói riêng. Đánh giá đúng sẽ là một động lực giúp HS nổ lực
rèn luyện tu dưỡng, phát huy ngững ưu điểm, không ngừng rèn luyện, phấn đấu
vươn lên hoàn thiện mình. Nói cách khác, sự đánh giá đúng, mang tính GD và
kết quả GD. Ngược lại đánh giá không đúng, không khách quan đối với HS của
nhà trường nói chung, của GVCN nói riêng đưa lại hậu quả xấu – phản GD.
Hậu quả này không lường trước được, không đo đếm được. Trong thực tế hiện
nay do đánh giá của GVCN có những sai lầm ( có thể cố tình hay vô tình) đã

dẫn tới những phản ứng của HS. Vì vậy, yêu cầu đánh giá đúng, khách quan là
yêu cầu có tính nguyên tắc đối với GVCN trong việc đánh giá thành tích của
lớp và từng HS.
Đánh giá kết quả GD chất lượng HS cần căn cứ vào các chỉ tiêu GD đạo đức
cho HS trong nhà trường. Đó là phẩm chất đạo đức cần được giáo dục thông qua
thái độ hành vi ứng xử trong các mối quan hệ đa dạng của các em như: đối với
công việc, với xã hội, với mọi người, với bản thân mình.
Đối với công việc: Đánh giá tinh thần tự giác, tích cực học tập, tinh thần trách
nhiệm và quan tâm đến hiệu quả học tập, lao động, các hoạt động tập thể, tận
tụy trong công việc và hoàn thành tốt các công việc được giao.
Đối với mọi người và xã hội: Đánh giá lòng nhân ái, vị tha, hướng thiện,
đoàn kết giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn, giúp người tàn tật, thương yêu,
nhường nhịn em nhỏ, tôn trọng pháp luật, bảo vệ của công, bảo vệ môi sinh, ý
thức cộng đồng và hợp tác.
Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân
5
Chuyên đề: Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học
Đối với bản thân: Đánh giá lòng tự trọng bản thân, điều này được thê hiện ở
cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nói năng lịch sự, lễ phép, văn minh, quyết tâm
khắc phục những yếu kém của bản thân để không ngừng tiến bộ, sống có hoài
bão, ước mơ.
Tóm lại: Đánh giá kết quả HS cũng chính là GD các em. GVCN cần tổ chức
cho HS tham gia vào quá trình tự đánh giá và kết quả đánh giá, kết quả rèn
luyện của bản thân mỗi em nói riêng, của cả lớp nói chung theo các phẩm chất
nói trên. Việc tổ chức cho HS tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá
chính là việc giúp HS điều chỉnh thái độ hành vi của mình và rèn luyện cho các
em năng lực tự hoàn thiện nhân cách.
III. THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP .
* Tìm hiểu và phân loại học sinh lớp chủ nhiệm:
Để GD HS có hiệu quả thì GVCN phải hiểu sâu sắc về các em, từ đó mới có thể

đặt ra được những tác động sư phạm thích hợp. Đúng như K.Đ Usinki đã nói
rằng: “Muốn giáo dục con người thì phải hiểu con người về mọi mặt”. Do đó bất
kỳ người GVCN nào cũng phải làm công việc đầu tiên là tìm hiểu học sinh lớp
mình phụ trách.
+ Để tìm hiểu học sinh, tiến hành với 07 biện pháp như sau:
- nghiên cứu lý lịch học sinh ( hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp của bố,
mẹ, anh chị em, số con trong gia đình, thu nhập của gia đình, tình
trạng sức khỏe…….)
- nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: Học bạ, các biên bản họp tổ lớp,
các bản tự kiểm điểm, các sản phẩm do chính học sinh làm ra……
- Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, xu hướng, sở
thích, thái độ trong quan hệ với tập thể lớp( thờ ơ hay hăng hái, nhanh
nhẹn tháo vát hay chậm chạp).
- Trao đổi với GVCN và các GV bộ môn của năm học trước về tình hình
chung của lớp cũng như tình hình học tập và rèn luyện của từng học
sinh.
- Trao đổi với các lượng GD khác nếu như cần: Ban giám hiệu, Tổng
phụ trách đội, Ban đại diện cha mẹ học sinh…….
- Tham gia hoạt động cùng học sinh để tìm hiểu rõ hơn về tinh thần tập
thể, ý thức hợp tác trong công việc chung, về những cá nhân học sinh
mà GVCN có ý định từ trước
Người Thực Hiện: Trần Hưng Thịnh Trường PTDTBT TH&THCS Bùi Thị Xuân
6

×