Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 22 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (p2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )


Nguyên nhân dẫn đến phong trào
khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI?
Do đời sống nhân dân
cực khổ.
- Mẫu thuẫn giai cấp lên
cao( giữa nông dân với
địa chủ, nhân dân với
nhà nước phong kiến).
Kiểm tra bài cũ

Tiết 50 Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI-XVIII) (TT)
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH
NAM-BẮC TRIỀU VÀ
TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
a. Nguyên nhân:
_ Năm 1427 Mạc Đăng Dung
cướp ngôi nhà Lê lập ra
triều Mạc (Bắc triều).
_ Năm 1533 Nguyễn Kim vào
Thanh Hóa lấy danh nghĩa
“Phù Lê diệt Mạc” lập lại
nhà Lê (Nam triều)
Hình thành hai thế lực
phong kiến đối lập nhau
Nam triều – Bắc triều
Hãy trình bày nguyên nhân hình
thành Nam- Bắc triều ?



Tiết 50 Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI-XVIII) (TT)
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM-
BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến :
Nêu những diễn biến chính của
cuộc chiến tranh Nam –Bắc
triều ?

BẮC TRIỀU
NAM TRIỀU
1592

Tiết 50 Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI-XVIII) (TT)
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH
NAM-BẮC TRIỀU VÀ
TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
a. Nguên nhân:
b. Diễn biến :
Hai tập đoàn phong kiến này
đánh nhau liên miên hơn 50
năm từ Thanh- Nghệ ra Bắc
đều là chiến trường. Đến năm

1592 Nam triều chiếm được
Thăng Long chiến tranh chấm
dứt

Tiết 50 Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI-XVIII) (TT)
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH
NAM-BẮC TRIỀU VÀ
TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều
a. Nguên nhân:
b. Diễn biến :
c. Hậu qủa :
Làng xóm xơ xác ,tiêu
điều,nhân dân đói khổ ly tán

Chiến tranh Nam-Bắc triều
đã gây tai hoạ gì cho nhân
dân ta?

DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC

Tiết 50 Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI-XVIII) (TT)
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH
NAM-BẮC TRIỀU VÀ
TRỊNH NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều

2. Chiến tranh Trịnh – Nguỵễn
và sự chia cắt Đàng Trong-
Đàng Ngoài
a. Nguyên nhân

Sự hình thành thế lực họ
Nguyễn ở Đàng Trong như
thế nào?

2/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và
sự chia cắt Đàng Trong – Đàng
Ngoài
LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
a/ Nguyên nhân :
b/ Diễn biến :
Do sự tranh chấp đất đai, quyền lực giữa
hai thế lực Trịnh - Nguyễn
Từ năm 1627 đến 1672 họ Trịnh Nguyễn đánh
nhau 7 lần (vùng đất Quãng Bình, Hà Tĩnh ngày
nay trở thành chiến trường chính).
c/ Kết quả:
Cuối cùng cả hai lấy sông Gianh (Quảng Bình)
làm ranh giới chia cắt đất nước .Đàng Ngoài chúa
Trịnh (từ sông Gianh trở ra). Đàng Trong chúa
Nguyễn (từ sông Gianh trở vào)
Cuộc chiến tranh
Trịnh- Nguyễn đã
dẫn đến những hậu
qủa như thế nào ?
Hậu qủa :Gây bao đau thương cho dân tộc và

tổn hại đến sự phát triển kinh tế đất nước

Lược đồ phân
chia Đàng
Trong – Đàng
Ngoài
XIÊM LA
SÔNG GIANH

Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy


Hội chầu ở triều vua Lê
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )

Câu hỏi thảo luận:
Hãy nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam - Bắc
Triều và cuôc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
Thời gian 3 phút
Hết giờ
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,
thực chất là sự tranh giành quyền
lực thống trị đất nước giữa các
tập đoàn phong kiến
1
2

3

Sơ kết:
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Chiến tranh Nam- Bắc triều:
a) Sự hình thành Nam-Bắc triều:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi triều Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”
và lập ra nhà Lê(Nam triều).
 Hình thành hai thế lực phong kiến đối lập: Nam – Bắc triều.
b) Diễn biến: Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên hơn 50 năm(từ
Thanh-Nghệ ra Bắc)Đến năm 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt.
c) Hậu quả Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nhân dân đói khổ, ly tán.
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong Đàng ngoài.
a/ Nguyên nhân : Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh –
Nguyễn.
b/ Diễn biến :
-Thời gian : từ 1627 -> 1672.(7 lần đánh nhau)
- Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền:
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào (chúa Nguyễn).
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra (Vua Lê, chúa Trịnh).
c) Hậu quả: Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước
và chia cắt đất nước.

Bài tập
1. Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện ?
Năm 1527 :
Năm 1533 :
Năm 1545
Năm 1592 :

Từ năm 1627 đến 1672 :
Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra Bắc Triều
Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập ra Nam Triều
Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết quyền bính.
Chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc
Chiến tranh Trịnh-Nguyễn

2. Ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng ngoài
và Đàng trong ở thế kỷ XVII ?
Sông Gianh(Quảng Bình)
Sông Bến Hải(Quảng Trị)
Sông La(Hà Tĩnh)
Sông Mã(Thanh Hoá)
1. Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và
sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài ?
a
b
c
d
d
s
s
s

×